Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit giai đoạn Permi - Trias

Bài báo giới thiệu khái quát về đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, trong đó tập trung vào các thành tạo đ{ magma x}m nhập thành phần axit tuổi Permi - Trias. Trên cơ sở các tài liệu đã được công bố kết hợp với kết quả khảo sát thực địa của nhóm tác giả đã x{c nhận khu vực nghiên cứu có 7 phân vị magma xâm nhập phát triển trong 5 giai đoạn kh{c nhau, trong đó giai đoạn P - T có 3 phức hệ gồm Bến Giằng - Quế Sơn, V}n Canh v| Định Quán. Phân tích đồng vị phóng xạ trên zircon của các biến loại khác nhau trong ba phức hệ này bằng các phương ph{p U - Pb, Rb - Sr, K - Ar. đều cho tuổi từ 260 - 280 tr.n đến 220±4 tr.n, tương ứng với giai đoạn tạo núi Indosini. Các thành tạo của giai đoạn này phát triển khá rộng rãi và gắn liền với nhiều loại hình khoáng hóa có giá trị như v|ng và đ{ quý.

pdf12 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit giai đoạn Permi - Trias, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 179 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC SA THẦY, TỈNH KON TUM VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THẠCH LUẬN CÁC ĐÁ MAGMA AXIT GIAI ĐOẠN PERMI - TRIAS Hoàng Hoa Thám 1*, Trần Trọng Hòa2, Nguyễn Văn Canh1 1 Khoa Địa lý – Địa chất, trường Đại học Khoa học, Đại Huế 2 Viện Địa chất, Viện HLKH và Công nghệ Việt Nam * Email: thamdc77@gmail.com Ngày nhận bài: 19/3/2018; ngày hoàn thành phản biện: 02/7/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018 TÓM TẮT Bài báo giới thiệu khái quát về đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, trong đó tập trung vào các thành tạo đ{ magma x}m nhập thành phần axit tuổi Permi - Trias. Trên cơ sở các tài liệu đã được công bố kết hợp với kết quả khảo sát thực địa của nhóm tác giả đã x{c nhận khu vực nghiên cứu có 7 phân vị magma xâm nhập phát triển trong 5 giai đoạn kh{c nhau, trong đó giai đoạn P - T có 3 phức hệ gồm Bến Giằng - Quế Sơn, V}n Canh v| Định Quán. Phân tích đồng vị phóng xạ trên zircon của các biến loại khác nhau trong ba phức hệ này bằng các phương ph{p U - Pb, Rb - Sr, K - Ar... đều cho tuổi từ 260 - 280 tr.n đến 220±4 tr.n, tương ứng với giai đoạn tạo núi Indosini. Các thành tạo của giai đoạn này phát triển khá rộng rãi và gắn liền với nhiều loại hình khoáng hóa có giá trị như v|ng và đ{ quý. Từ khóa: Magma axit, Sa Thầy, thạch luận. 1. MỞ ĐẦU Sa Thầy có diện tích khoảng 1.435 km2 đất tự nhiên phát triển trên các thành tạo địa chất có tuổi Tiền Cambri đến các thành tạo trẻ tuổi Đệ Tứ với các diện lộ khác nhau. Cho đến nay, khu vực này đã ghi nhận được nhiều loại hình khoáng sản với quy mô, chất lượng và trữ khác nhau như v|ng Sa Nhơn, Sa Bình, Ya Ly...; chì, kẽm, đồng, wolfram,... ở Sa Sơn, Ya Ly, Ya Tăng; khoáng chất công nghiệp serpentin, than ở Sa Nhơn; kaolin ở Mô Rai; đ{ b{n quý, đ{ mỹ nghệ và vật liệu xây dựng xuất lộ ở nhiều nơi... [9], [11]. Kết quả khảo sát thực địa gần đ}y của nhóm tác giả trên địa bàn khu vực nghiên cứu cũng đã ghi nhận thêm những biểu hiện khoáng hóa sulfur trong c{c đ{ Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit ... 180 magma xâm nhập (mỏ đ{ Cửu Long xã Sa Bình, bản Lung Leng, Bình Loong xã Sa Bình), hay điểm sulfur nhiệt dịch trong đ{ granit tại cầu km6.. Đặc biệt trong khu vực cũng đã ph{t hiện một số điểm kho{ng hóa liên quan đến magma xâm nhập axit như kiểu Mo-W-Bi xuất lộ ở khu vực Ngọc Tụ và loại hình Au-Cu-Mo xuất lộ ở khu vực Sa Thầy. Trên cơ sở tổng hợp tài liệu, kết hợp khảo sát thực địa bài báo này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về địa chất, khoáng sản liên quan magma axit Permi – Trias khu vực Sa Thầy để phục vụ cho các bước nghiên cứu tiếp theo. 2. TÀI LIỆU MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Tài liệu mẫu Mẫu được lấy trong tất cả các biến loại khác nhau của các thành tạo đ{ magma tuổi P - T ở khu vực Sa Thầy gồm 42 mẫu nhìn thuộc phức hệ Diên Bình (G - GDi/S db), phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (Di - GDi - G/PZ3 bg - qs) và phức hệ Vân Canh (G/T2 vc) (Hình 1). a. b. c. d. Hình 1. Ảnh mẫu cục c{c đ{ magma xâm nhập khu vực nghiên cứu Phức hệ Diên Bình (a), phức hệ Vân Canh (b), phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (c, d). 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết nội dung của bài báo này, chúng tôi sử dụng c{c phương ph{p sau đ}y: phương tổng hợp tài liệu, phương ph{p khảo sát thực địa v| phương ph{p TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 181 phân tích thạch học dưới kính hiển vi phân cực. - Đã thu thập trên 50 nguồn tài liệu liên quan đến hoạt động magma giai đoạn P-T trên thế giới và ở Việt Nam nghiên cứu về thạch luận, địa động lực và khoáng hóa liên quan với chúng. Các tài liệu được phân loại theo từng nội dung của từng lĩnh vực từ củ cho đến mới, từ đó rút ra được những kết quả đạt được hay chưa đạt được cần phải tiếp tục bổ sung nghiên cứu. Chẳng hạn như khi nghiên cứu tiến hóa của Tr{i Đất liên quan đến giai đoạn P-T phải kể đến các công trình của Hadi et al, 2014; Yang et al, 2015; Owada et al, 2016; Wang et al, 2016,... cho rằng: Sự tiến hóa Tr{i Đất trong giai đoạn Permi - Trias không chỉ có ý nghĩa đặc biệt ở khu vực Đông Nam với chu kì tạo núi Indosini mà c n đóng vai tr quan trọng trong sự hình th|nh bình đồ cấu trúc của nhiều khu vực của mảng – Âu,... [1], [4], [7], [8], [16]. Hay nghiên cứu về thạch luận v| nguồn gốc của c{c đ{ magma phải kể đến c{c công trình của Tran Tuan Anh et al, 2005; Nguyễn Văn Nguyên, 2005; Nguyễn Thanh Hải, 2006; Bùi Minh T}m, 2008; Trần Trọng H a, 2008; Nguyễn Đức Phúc, 2009; Đinh Quang Sang, 2011,... bằng c{c phương ph{p ph}n tích hiện đại dựa v|o c{c cặp đồng vị phóng xạ U-Pb; Rb-Sr; K-Ar; Ziacon,... có mặt trong đ{ magma phần n|o đã nhận định được nguồn gốc v| tuổi th|nh tạo của chúng liên quan đến giai đoạn P-T ở Việt Nam nói chung v| khu vực Sa Thầy nói riêng [13], [14], [15], [16]. Về sinh kho{ng, theo Theo Trần Trọng H a v| nnk, 2011 cho rằng: v|o thời kỳ Permi- Trias, đã ghi nhận được sự biểu hiện rộng rãi các sản phẩm của các kiểu hoạt động magma khác nhau với các loại hình khoáng hóa khác nhau kiểu quặng hóa Cu- Ni-(PGE), Ti-Fe-V,vàng-sulfid (Au-As-Sb), Au-Cu, thiếc – sulfid (Sn, Pb, Zn, Ag). Tuy nhiên chưa có đ{nh gi{ cụ thể cho từng loại hình khoáng hóa mà hiện nay trên thế giới người ta đã khai th{c với giá trị cao [14], [15]. - Đã tiến hành khảo sát thực địa ở khu vực Sa Thầy trên tất cả các thành tạo magma xâm nhập axit giai đoạn P-T. Đã lấy các loại mẫu liên quan, trong đó chủ yếu là mẫu nhìn, mẫu lát mõng, mẫu hóa và mẫu ziacon. Mẫu phải lấy theo quy định, mẫu phải tươi chưa bị phong hóa, tại mỗi vị trí có thể lấy nhiều mẫu cho nhiều biến loại khác nhau. Trong mỗi biến loại có thể lấy nhiều mẫu để lưu trữ và phân tích các chỉ tiêu cần thiết (mẫu nhìn, mẫu hóa, mẫu thạch học, mẫu ziacon...). Vị trí lấy mẫu được đ{nh dấu trên bản đồ bằng thiết bị GPS cầm tay hiệu Garmin (Hình 2). Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit ... 182 Hình 2. Sơ đồ địa chất và vị trí lấy mẫu - Phân tích thạch học để x{c định thành phần khoáng vật, kiến trúc, cấu tạo, quá trình biến đổi, x{c định tên đ{ được thực hiện dưới kính hiển vi phân cực hiệu Axioskop 40, tại phòng thí nghiệm Quang tinh, Trường Đại học Khoa học Huế. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm địa chất 3.1.1. Địa tầng Trên cơ sở tổng hợp các nguồn tài liệu đã công bố [9], [11], kết hợp với tài liệu thực tế nhóm thực hiện đã khảo sát trên toàn bộ diện tích khu vực nghiên cứu cho thấy khu vực Sa Thầy có thành tạo sau: Hệ tầng Mang Yang (T2my). C{c th|nh tạo núi lửa hệ tầng Mang Yang ph}n bố ở Tây Bắc thị trấn Sa Thầy, với diện lộ khoảng 20 km2 gồm c{c đ{: ryolit, ryolit porphyr, felsit, felsit porphyr, tuf ryolit, tuf ryodacit, tuf dacit v| ít hơn có cuội kết tuf. Đ{ có kiến trúc porphyr, kiến trúc vi porphyr, vi felsit, cấu tạo khối, d ng chảy. Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3đbl). C{c th|nh tạo núi lửa hệ tầng Đèo Bảo Lộc ph}n bố rải r{c tạo c{c trường phun tr|o Plei Kleng - Chư Toi - Sa Thầy, t}y xã Ya Xiêr. T3cv Ranh giới địa chất Tổi địa chất Đứt gãy Vị trí lấy mẫu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 183 Chúng tạo c{c trũng núi lửa hẹp, không đều, gồm c{c đ{ andesit porphyrit, andesitodacit, dacit, dacit porphyr v| tuf của chúng, m|u x{m lục, x{m n}u đến đen, x{m tro, x{m lục phớt n}u. Đ{ có kiến trúc porphyr nền pilotaxic, vi ophit; cấu tạo d ng chảy hoặc dạng khối, đôi khi có cấu tạo hạnh nh}n. Hệ tầng Nha Trang (Knt). Hệ tầng Nha Trang xuất lộ chủ yếu ở Chư Toi - xã Ya Xiêr - xã Sa Sơn, tổng diện tích khoảng 16km2. Gồm sạn kết tuf, c{t sạn kết tuf có màu xám, xám nâu, ryolit, ryolit porphyr màu xám, ryodacit, ryolit, felsit... Đ{ có kiến trúc porphyr, dạng dăm, kiến trúc sạn với nhiều mảnh vụn... Hệ tầng Kon Tum (N2kt). Hệ tầng có diện ph}n bố khoảng 47 km2, gồm sét chứa diatome, m|u x{m xanh, ph}n dải song song; sét kaolin m|u x{m trắng, loang lổ đỏ; c{t sạn thạch anh m|u x{m v|ng; bột sét m|u v|ng nghệ... Thành tạo phun trào bazan (B/Q11). Th|nh tạo phun tr|o bazan có diện lộ khoảng 4,4 km2 ở Ngok Bay v| Bắc Ia Chim, gồm c{c đ{ bazan olivin, bazan olivin pyroxen, bazan pyroxen, bazan lỗ hổng, bột sét n}u bị kết vón laterit... 3.1.2. Các thành tạo magma Phức hệ Chu Lai (G/€1 cl). Ở Sa Thầy c{c đ{ của phức hệ Chu Lai lộ ở ra ở Đăk Soa v| Ngok Cuăn với diện tích khoảng 11 km2, gồm c{c đ{ gneisogranit hai mica, grneisogranit biotit, một số nơi gặp granit migmatit, gneisogranit { kiềm... Đặc trưng l| đ{ s{ng m|u, cấu tạo gneis, kiến trúc nửa tự hình t|n dư, ít hơn l| hạt vảy biến tinh... Đ{ thuộc nhóm granit cao silic v| granit kiềm, trường kiềm l| chủ yếu. Phức hệ Diên Bình (Di, GDi, G/S db). C{c th|nh tạo phức hệ Diên Bình lộ ra chủ yếu ở Ngok Wang, L|ng Trấp, với tổng diện lộ hơn 30 km2, gồm c{c đ{ diorit, granodiorit biotit hornblend, granit, ít hơn l| tonalit biotit hornblend, granit biotit hornblend... Đặc trưng l| đ{ s{ng m|u, cấu tạo gneis, kiến trúc nữa tự hình, hoặc t|n dư nữa tự hình... Đ{ có đặc điểm đặc trưng l| tổng kiềm nhỏ hơn 8 với tính trội Na2O, thuộc trường { kiềm. Phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (GDi,G/PZ3 bg). C{c th|nh tạo magma x}m nhập phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn trên khu vực nghiên cứu xuất lộ 2 thể nhỏ ở bắc khối Plei Weh, với tổng diện lộ nhỏ hơn 2 km2, gồm đ{ granodiorit biotit hornblend, granit sáng màu, granit biotit có ít hornblend... Đ{ s{ng m|u, cấu tạo định hướng, kiến trúc nửa tự hình hạt nhỏ. Phức hệ Vân Canh (sG/T2vc). Trên diện tích tờ Sa Thầy, c{c th|nh tạo magma x}m nhập phức hệ V}n Canh (sG/T2vc) xuất lộ ra ở Sa Bình với diện tích khoảng 9km2, v| một phần nhỏ ở phía đông khối Ia Rai với diện tích khoảng 6km2, gồm c{c granosyenit biotit, granit, ít hơn l| granit { kiềm, granit biotit... Đ{ có m|u hồng, hồng n}u khối, kiến trúc hạt nữa tự hình, ít hơn có kiến trúc nổi ban, đặc trưng l| tổng kiềm Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit ... 184 cao với tính trội K2O, độ chứa nhôm cao, thuộc nhóm granit, ít granit { kiềm, trường { kiềm. Phức hệ Định Quán (Di,GDi, G/K1đq). Trên diện tích tờ Sa Thầy, phức hệ Định Quán xuất lộ ở Bình Trung với diện tích khoảng 16 km2 v| c{c thể nhỏ ph}n bố rải r{c ở Ia Rai, Ngok Bay... gồm c{c đ{ diorit, diorit thạch anh, granodiorit biotit hornblend, ít hơn l| granit biotit hornblend, gabrodiorit, granit aplit... Đ{ s{ng m|u, cấu tạo khối, kiến trúc hạt trung nửa tự hình v| đặc trưng với tổng kiềm nhỏ, độ chứa nhôm thấp, trường { kiềm. Phức hệ Bà Nà (G/Kbn). C{c th|nh tạo n|y có diện lộ rất nhỏ khoảng 1 km2 nằm trong nửa phía t}y tờ Sa Thầy, gồm c{c đ{ granit hai mica, granit biotit, granit aplit, pegmatit... Đ{ có cấu tạo khối, kiến trúc hạt nửa tự hình, kiến trúc aplit... Phức hệ Cù Mông (Gbp/Ecm). Trên diện tích tờ Sa Thầy, c{c đ{ mạch sẫm m|u được đối s{nh với phức hệ Cù Mông lộ rải r{c ở Sa Nhơn, Ngok Cuăn, Sa Bình, gồm diabas, gabrodiabas, kongadiabas, gabrodiorit porphyrit. Đ{ có cấu tạo khối đôi khi định hướng theo mạch, kiến trúc diabas, hoặc kiến trúc porphyr... Đ{ có đặc trưng l| tổng kiềm cao với tính trội Na2O, độ chứa nhôm thấp, thuộc nhóm gabro, trường kiềm. Các đá mạch chƣa rõ tuổi. Trên diện tích tờ Sa Thầy, đã ghi nhận 3 mạch minet ở Ngok Wang, chúng xuyên lên granodiorit phức hệ Diên Bình, mạch rộng 2 m, kéo dài 20 m (quan s{t được) theo phương { kinh tuyến. Đ{ có m|u x{m đen phớt lục, cấu tạo khối rìa định hướng mạnh theo mạch, kiến trúc porphyr. Tổng kiềm cao, độ chứa nhôm thấp, thuộc nhóm gabro v| syenodiorit, trường kiềm. Thành tạo magma không phân tầng Neoproterozoi - Cambri sớm, phức hệ Khâm Đức (NP - €1 kđ). Trên toàn bộ diện tích khu vực Sa Thầy, phức hệ Kh}m Đức lộ rộng rãi ở Chư Gor Tong, Ngok Cuăn, tổng diện tích khoảng 84 km2. Gồm nhiều biến loại đ{ kh{c nhau sau đ}y: apoperidotit, apodunit, pyroxenit, metagabro, amphibolit, gneis amphibol, plagiogneis, đ{ phiến thạch anh - hai mica, đ{ phiến thạch anh - biotit, gneis biotit, quarzit mica, đ{ phiến biotit - silimanit, gneis biotit silimanit, gneis hai mica - silimanit... Đ{ bị biến đổi thứ sinh bởi các quá trình secpentin, tremolit, clorit, talc, hoa hóa... Các tổ hợp đ{ phức hệ Kh}m Đức bị biến chất và biến dạng mạnh mẽ, ở tướng amphibolit, ít hơn l| tướng đ{ phiến lục. 3.2. Vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit giai đoạn P - T khu vực Sa Thầy Trong lịch sử phát triển của Tr{i Đất, giai đoạn Permi - Trias không chỉ có ý nghĩa đặc biệt ở khu vực Đông Nam với chu kì tạo núi Indosini, c{c chế độ kiến tạo giai đoạn n|y c n đóng vai tr quan trọng trong sự hình th|nh bình đồ cấu trúc nhiều khu vực của mảng - u. Mối liên hệ giữa hoạt động magma P - T v| sinh kho{ng cũng được ghi nhận trong c{c công trình củaThompson and Newberry (2000), Poller et TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 185 al. (2002), Khaleal et al. (2007), Sial et al. (2011)... Một số vấn đề về nguồn gốc v| địa động lực khu vực đã được giải quyết thỏa đ{ng dựa trên c{c thông tin về th|nh phần thạch học, kho{ng vật, đặc điểm địa hóa của nguyên tố chính v| nguyên tố vết, đặc biệt l| địa hóa đồng vị (Lepvrier et al., 2004; Owada et al. , 2007, 2016; Zhang et al., 2012; Yang et al., 2015). Nhiều loại hình mỏ như platin, v|ng, đất hiếm... được phát hiện v| đề cập trong các công trình của Dobresov et al. (2005) và Izokh et al. (2005). Hoạt động magma Permi - Trias biểu hiện hầu khắp ở lãnh thổ Việt Nam, từ khu vực Mường Tè - Điện Biên thuộc địa khu Sibumasu cho đến đới Trường Sơn thuộc địa khối Đông Dương (Trần Trọng H a v| nnk, 2005) [10]. Ở phần phía T}y của đới khâu Sông Mã phát triển c{c đ{ núi lửa kiềm vôi tuổi Paleozoi muộn - Permi sớm có tuổi 269 - 270 tr.n. Kết quả ph}n tích đồng vị U - Pb trên đ{ andesit - dacit v| nhiều hơn là granitoid Permi - Trias (tổ hợp diorit - granodiorit - granit kiểu Điện Biên) có tuổi 260 - 280 tr.n. (Nguyễn Văn Nguyên, 2005 v| Trần Thanh Hải, 2006). Bên cạnh những kết quả ph}n tích c{c cặp đôi đồng vị, một số t{c giả c n dựa v|o sự tương đồng về th|nh phần vật chất trong c{c tổ hợp đ{ cho rằng đ}y l| sản phẩm của hoạt động magma đới hút chìm kiểu cung đảo hoặc rìa lục địa tích cực (Trần Tuấn Anh, 1996, 2005). Cũng c{c tổ hợp đ{ n|y, dựa trên kết quả ph}n tích đồng vị Rb-Sr có tuổi 259- 265 tr.n (Nguyễn Văn Th|nh, 2005), kết quả ph}n tích đồng vị phóng xạ U-Pb có tuổi 260 tr.n (Bùi Minh Tâm, 2008),... điều n|y cho thấy trong khu vực n|y c n thấy sự có mặt granit cao nhôm. C n theo Trần Trọng H a, 1995, 2008 c{c tổ hợp trên thuộc kiểu sau va chạm. Điều n|y được khẳng định dựa v|o sự xuất hiện c{c tổ hợp núi lửa - pluton. Từ c{c luận cứ trên đã x{c lập được rằng sự hình th|nh c{c phức hệ magma thuộc segment t}y bắc của đai uốn nếp Trường Sơn liên quan với qu{ trình tạo núi Indosini được Tran Tuan Anh et al. (2005), Tran Trong Hoa et al. (2008) khẳng định trong c{c công trình công bố của mình. Hoạt động magma Indosini là hệ quả của quá trình tiêu biến đại dương cổ Paleotethy, xảy ra vào Paleozoi muộn – Mesozoi sớm. Tuy hoạt động tạo núi Indosini có khá nhiều điểm tương đồng với quá trình tách giãn phía tây của hệ tạo núi Cimmeride, song điểm khác biệt lớn nhất là tại khu vực Đông Nam , biển cổ Paleotethy rộng nhất, có nghĩa l| khoảng cách giữa châu Á và khối lục địa cổ Gondwana là lớn nhất. Tuy nhiên, về tuổi hình thành, phát triển và kết thúc của hoạt động Indosini này, có rất nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả cho rằng quá trình Indosini bắt đầu vào Paleozoi sớm (Tống Duy Thanh et al., 1996); (Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Tùng, 1992), một số kh{c có quan điểm quá trình Indosini diễn ra trong Permi muộn – Trias (Trần Trọng Hòa và nnk., 1995, 2005; Chung et al., 1998; Metcalfe, 1999; 2002) hay Trias muộn đến Jura (Sengör, 1984; Sengör & Hsu, 1984). Bên cạnh đó, hoạt động magma giai đoạn n|y c n liên quan với nhiều loại hình kho{ng hóa kh{c nhau, trong đó phải kể đến l| c{c kiểu quặng hóa v|ng. Liên quan loại hình kho{ng hóa v|ng có rất nhiều t{c giả nghiên cứu v| ph}n chia với c{c loại Đặc điểm địa chất khu vực Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và vấn đề nghiên cứu thạch luận các đá magma axit ... 186 hình nguồn gốc, thời gian th|nh tạo kh{c nhau như: v|ng được hình th|nh chủ yếu v|o giai đoạn Mesozoi v| Kainozoi l| có gi{ trị nhất, đặc trưng l| loại hình Cu-Mo- (Au) hình th|nh v|o giai đoạn Permi – Trias (250-230 Ma) v| giai đoạn Jurra – Kreta (160-110 Ma). Loại hình kho{ng hóa n|y đặc trưng cho hoạt động hút chìm là chính, ít hơn liên quan với hoạt động magma nội mảng (Sotrikov et al, 2004); (Trần Trọng H a và nnk, 2007). Dọc theo dải Trường Sơn trên lãnh thổ Việt Nam, có thể nói l| bắt đầu từ khu vực Mường Tè – Lai Ch}u đến địa phận Quảng Nam-Quảng Ngãi phổ biến c{c tổ hợp núi lửa-pluton v| pluton mang c{c đặc trưng của magma tạo núi Indosini. Đồng thời, c{c sản phẩm của hoạt động magma tạo núi Indosini c n ph{t triển rộng rãi trên hầu khắp khối nhô Kon Tum v| được thể hiện trên bản đồ địa chất của c{c tỷ lệ với c{c phức hệ granit Bến Giằng-Quế Sơn, v| sau tạo núi – phức hệ V}n Canh v| c{c đ{ núi lửa hệ tầng Mang Yang. Việc ph}n tích tổng hợp c{c tổ hợp magma Permi-Trias dọc theo rìa đông địa khối Đông Dương (Trần Trọng H a v| nnk, 2005) cho phép thể hiện một c{ch tương đối đầy đủ c{c dấu hiệu nhận dạng của qu{ trình tạo núi Indosini theo cơ chế hút chìm. Theo ph}n tích của c{c t{c giả n|y, đ}y l| một chuỗi c{c tổ hợp magma mang đặc trưng của một rìa lục địa tích cực ph{t triển dưới t{c động của sự kiện đóng kín Paleotethys. C{c nghiên cứu về hoạt động magma thuộc phần cực rìa nam của khối nhô Kôn Tum gần đ}y cũng ghi nhận được sự có mặt của c{c đ{ núi lửa trung tính (andesit, andesitodasit) tuổi C-P ở khu vực Ch}u Thới (Nguyễn Xu}n Bao, 2001), granit Permi-Trias (245-207 tr.n.) ở vùng thềm lục địa Nam Việt Nam (Trịnh Xu}n Cường, 2002; Đinh Ngọc Thuận, 2004). C n ở khu vực Miền Trung (thuộc đới Trường Sơn) trên cơ sở c{c kết quả nghiên cứu về th|nh phần thạch học, th|nh phần kho{ng vật, nguyên tố chính, nguyên tố vết và ph}n tích tuổi đồng vị U-Pb trên c{c hạt ziacon từ c{c đ{ granit phức hệ Hải V}n có tuổi 241,1-241,9 ± 2,1 tr.n (Lê Đức Phúc, 2009). Kết quả này phù hợp với c{c công trình nghiên cứu của Huỳnh Trung (1980) đã được đề cập trong “Tuổi phóng xạ của c{c đ{ magma ở phía Nam Việt Nam, 2001) từ kết quả ph}n tích tuổi đồng vị K/Ar của c{c đ{ granit phức hệ Hải V}n cho kết quả 236 ± 4,6 tr.n. C n dựa v|o tuổi đồng vị Rb – Sr (Phan Lưu Anh, 1995) về điều kiện th|nh tạo granitoid kiểu Hải V}n, B| N| trên cơ sở những t|i liệu mới về nguyên tố hiếm v| đồng vị cho kết quả 250 tr.n. Hay 220 ± 4 tr.n từ kết quả ph}n tích tuổi đồng vị K/Ar (Nguyên Xuân Bao, 2000) trong Báo c{o nghiên cứu v| sinh kho{ng miền Nam Việt Nam, tp HCM. Bên cạnh đó, Đinh Quang Sang, 2011 đã x{c định tuổi th|nh tạo c{c đ{ granodiorit ở khu vực Bến Giăng thuộc phức hệ Quế Sơn cho kết quả tuổi trung bình l| 294 Ma (tương ứng với permi sớm). Cũng trong khu vực n|y, Phan Lưu Anh, 2009 đã nghiên cứu nhiệt động th|nh tạo của c{c đ{ granitoid phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn từ th|nh phần của kho{ng vật biotit. Đ}y l| hướng nghiên cứu mới cũng l| công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) 187 cứu về vấn đề n|y. Đ}y l| những dấu hiệu, tiền đề rất quan trọng trong tìm kiếm kho{ng sản, đặc biệt l| những kho{ng sản có gi{ trị kinh tế cao. Như vậy có thể nói, dọc theo dải Trường Sơn trên lãnh thổ Việt Nam bắt đầu từ khu vực Mường Tè - Lai Ch}u đến địa phận Quảng Nam - Quảng Ngãi phổ biến các tổ hợ
Tài liệu liên quan