Đánh giá kiến thức nhân viên phục vụ thức ăn đường phố về vệ sinh an toàn thực phẩm tại 03 xã điểm thức ăn đường phố trên địa bàn huyện Long Thành

Đặt vấn đề: “Thức ăn đường phố” là một thuật ngữ để chỉ các loại thức ăn chế biến và được bán trên đường phố. Một thực tế đáng lo ngại là hiện nay nguy cơ gây ngộ độc chủ yếu từ những cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống. Mục tiêu: Tiến hành khảo sát các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn của 03 xã điểm trên địa bàn huyện, qua đó đánh giá và đề ra các giải pháp thực hiện can thiệp nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm xảy ra tại các quán ăn trên địa bàn huyện. Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng mẫu phiếu điều tra để khai thác thông tin cần thiết. phỏng vấn trực tiếp khi đến cơ sở Kết quả và bàn luận: Cơ sở cách biệt nguồn ô nhiễm là 93,53%.Có đủ nước sạch là 99,07%.Có nhà vệ sinh là 89,71%.Sử dụng riêng dụng cụ là 81,08%.Trang bị thùng rác có nắp đậy là 38,96%.Nơi chế biến trên mặt đất là 39,04%.

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá kiến thức nhân viên phục vụ thức ăn đường phố về vệ sinh an toàn thực phẩm tại 03 xã điểm thức ăn đường phố trên địa bàn huyện Long Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng 220 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC NHÂN VIÊN PHỤC VỤ THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI 03 XÃ ĐIỂM THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG THÀNH NĂM 2009 Nguyễn Thị Thu Hạnh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: “Thức ăn đường phố” là một thuật ngữ để chỉ các loại thức ăn chế biến và được bán trên đường phố. Một thực tế đáng lo ngại là hiện nay nguy cơ gây ngộ độc chủ yếu từ những cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống. Mục tiêu: Tiến hành khảo sát các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn của 03 xã điểm trên địa bàn huyện, qua đó đánh giá và đề ra các giải pháp thực hiện can thiệp nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm xảy ra tại các quán ăn trên địa bàn huyện. Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng mẫu phiếu điều tra để khai thác thông tin cần thiết. phỏng vấn trực tiếp khi đến cơ sở Kết quả và bàn luận: Cơ sở cách biệt nguồn ô nhiễm là 93,53%.Có đủ nước sạch là 99,07%.Có nhà vệ sinh là 89,71%.Sử dụng riêng dụng cụ là 81,08%.Trang bị thùng rác có nắp đậy là 38,96%.Nơi chế biến trên mặt đất là 39,04%. Từ khóa: Thức ăn đường phố. ABSTRACT EVALUATING PERSONNEL KNOWLEDGE OF SERVERS STREET FOOD ON HYGIENE AND SAFE FOOD AT THREE TYPICAL VILLAGES IN LONG THANH DISTRICT IN 2009. Nguyen Thi Thu Hanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 218 - 224 Background: “Street food” is a term used to refer to foods processed and sold on the streets. A disturbing fact is the curent risk of poisoning from the mainshops catering services. Objectives: To survey the conditions of hygiene and safety food at the diners of the 3 communes in the district, then evaluated and propose solutions to implementation of interventiens to improve the quality of food, prevent food poisoning happening in the district. Methods: Building a sample to survey to exploit the necessary in formation direct in interview as to the basic. Results and conclusion: the pollution source is isolated from 93.53%. Enough clean water is 99.07%. 89.71% have toilet. Using separate equipment is 81.08%. Equipping a strash can with lid is 38.96%. The processing on the ground is 39.04%. Keywords: Street food * Trung tâm Y tế huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Địa chỉ liên hệ: BS. Nguyễn Thị Thu Hạnh ĐT: 0983738310 Email: thuhanhbs@yahoo.com Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Y tế Công cộng 221 ĐẶT VẤN ĐỀ “Thức ăn đường phố” là một thuật ngữ để chỉ các loại thức ăn chế biến và được bán trên đường phố. Việc phát triển loại hình dịch vụ thức ăn đường phố là nhu cầu tất yếu của cuộc sống vì các lợi ích mang lại từ loại hình dịch vụ này như: thuận lợi, rẻ tiền, giải quyết công ăn việc làm đặc biệt đối với các nước đang trong quá trình công nghiệp hóa. Đôi khi thức ăn đường phố còn là nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của mỗi vùng miền, mỗi quốc gia. Thực trạng chung về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn - Vấn đề chất lượng nguyên liệu thực phẩm vẫn còn rất nhiều bức xúc như: nguyên liệu, hầu hết nguyên liệu đầu vào không được qua kiểm định, chưa kiểm soát và ngăn chặn triệt để tình trạng một số nơi sản xuất rau quả bị nhiễm hóa chất độc hại, thịt gia súc, gia cầm, thủy sản của một số cơ sở sản xuất còn dư lượng thuốc kháng sinh, hoóc môn tăng trưởng hay việc sử dụng các hóa chất, phụ gia không đúng quy định trong chế biến, bảo quản thực phẩm. - Không có hợp đồng giữa người cung ứng và người mua thực phẩm, việc nhận thức về phòng dịch của các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố phải hiểu rõ các nguyên nhân và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định bắt buộc của Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm đề ra. Khi mua thực phẩm phải mua ở những nơi đáng tin cậy, rõ nguồn gốc, cần kiểm tra hình dáng bao bì, không mua những loại thực phẩm nằm ngoài danh mục cho phép của Bộ Y tế. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp bằng cách truyền thông, kiểm tra. Đối tượng nghiên cứu Toàn bộ các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố tại 03 xã điểm thức ăn đường phố năm 2009: Long Đức, Long An, Long Phước trên địa bàn huyện Long Thành. - Cỡ mẫu: chọn mẫu toàn bộ cơ sở thức ăn đường phố tại địa bàn nghiên cứu: 137/137 - Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ, đối tượng điều tra và đánh giá là các cơ sở dịch vụ ăn uống và chế biến thực phẩm có địa chỉ cố định. Phương pháp nghiên cứu - Kỹ thuật nghiên cứu: + Xây dựng mẫu phiếu điều tra để khai thác thông tin cần thiết. + Tiến hành điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm có sự cộng tác của cán bộ y tế xã. + Bằng cách: phỏng vấn trực tiếp khi đến cơ sở. + Người trực tiếp tham gia chế biến tại các quán ăn: 137 STT Tên xã Tần số Tỷ lệ % 1 Long Đức 36 26,28 2 Long An 36 26,28 3 Long Phước 65 47,44 4 Tổng cộng 137 100 - Thời gian và địa điểm + Thời gian: năm 2009 + Địa điểm: nghiên cứu được tiến hành tại các quán ăn trên địa bàn 03 xã của huyện Long Thành. - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng chương trình Epi Data. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng cơ sở thực phẩm: Hình thức kinh doanh: Đặc tính (Hình thức kinh doanh) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n(%) Cửa hàng cố định 26 (72,22) 20 (55,56) 64 (98,46) Quầy hàng cố định 08 (22,22) 16 (44,44) 01 (1,54) Xe đẩy 02 (2,56) 0 0 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng 222 Đặc tính (Hình thức kinh doanh) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n(%) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố có địa chỉ cố định là 75,41%. Kiểu chế biến thức ăn: Đặc tính (Kiểu chế biến) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Nấu tại chỗ 19 (52,78) 34 (94,44) 29 (44,62) Bán thức ăn sẵn 07 (19,44) 02 (5,6) 35 (53,85) TĂ CB nấu từ nơi khác 0 (0) 0 (0) 0 (0) TĂ tươi sống 0 (0) 0 (0) 01 (1,53) TĂ không tươi (nấu lại) 10 (27,78) 0 0 Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: nấu tại chỗ là 63,95% Thời gian bán hàng: Đặc tính (Thời gian) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Bán cả ngày 20 (55,56) 17 (47,22) 56 (86,16) Sáng sớm 16 (44,44) 10 (27,78) 04 (6,15) Trưa chiều 0 (0) 09 (25) 4 (6,15) Tối 0 (0) 0 (0) 01 (1,54) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: bán cả ngày là 62,99% Mua thực phẩm có nguồn gốc cố định: Đặc tính (Nguồn gốc) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 35 (97,22) 32 (88,89) 64 (98,46) Không 01 (2,78) 04 (11,11) 01 (1,54) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: mua thực phẩm có nguồn gốc cố định là 94,86%. Hạ tầng cơ sở: Đặc tính (Cách biệt nguồn ô nhiễm) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 36 (100) 34 (94,44) 56 (86,15) Không 0 (0) 02 (5,56) 09 (13,85) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: cơ sở cách biệt nguồn ô nhiễm là 93,53%. Nước sạch Đặc tính (Nước) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 35 (100) 36 (100) 65 (100) Không 01 (2,77) 0 (0) 0 (0) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: có nước sạch trong chế biến thực phẩm là 99,07% Nhà vệ sinh: Đặc tính (Nhà vệ sinh) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 27 (75,00) 35 (97,22) 63 (96,92) Không 09 (25,00) 01 (2,78) 02 (3,08) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: có nhà vệ sinh là 89,71%. Nơi rửa dụng cụ: Đặc tính (Nơi rửa dụng cụ) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 36 (100) 36 (100) 65 (100) Không 0 (0) 0 (0) 0 (0) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: có nơi rửa dụng cụ là 100%. Bếp một chiều: Đặc tính (Bếp một chiều) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 08 (22,22) 31 (86,11) 06 (9,23) Không 28 (87,78) 05 (13,89) 59 (90,77) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: thực hiện theo quy trình bếp một chiều là 39,19%. Nơi chế biến trên mặt đất: Đặc tính (Nơi chế biến trên mặt đất) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 02 (5,55) 23 (63,89) 31 (47,69) Không 34 (94,45)) 13 (36,11) 34 (52,31) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: nơi chế biến trên mặt đất là 39,04% Dụng cụ riêng cho TP sống và chín: Đặc tính (Dụng cụ riêng) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 26 (72,22) 30 (83,33) 57 (87,69) Không 10 (27,78) 06 (16,67) 08 (12,31) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Y tế Công cộng 223 Nhận xét: sử dụng riêng dụng cụ là 81,08%. Bệnh ngoài da: Đặc tính (Bệnh ngoài da) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 0 (0) 01 (2,78) 01 (1,54) Không 36 (100) 35 (97,22) 64 (98,46) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: có bệnh ngoài da là 1,44%. Khám sức khoẻ: Đặc tính (Khám sức khoẻ) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 22 (61,11) 19 (52,78) 24 (36,92) Không 14 (38,89) 17 (47,22) 41 (63,08) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: thực hiện khám sức khỏe là 50,27%. Lấy mẫu người lành mang trùng (NLMT): Đặc tính (NLMT) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 0 (0) 07 (19,44) 07 (10,77) Không 36 (100) 29 (80,56) 58 (89,23) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: thực hiện xét nghiệm mẫu người lành mang trùng là 10,07%. Kiến thức vệ sinh người chủ cơ sở: Đặc tính (Nước rửa bát đĩa) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Lần nào thay lần đó 27 (75,00) 29 (80,56) 43 (66,15) Vài lần mới thay nước 09 (25,00) 07 (19,44) 22 (33,85) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: chủ cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố đã nắm vững được các mối nguy tiềm ẩn trong nước. Nước rửa bát đĩa lần nào thay lần đó chiếm 73,90%. Hiện tại cơ sở Đặc tính (Bạn có dùng đũa kẹp gắp TĂ sống chin riêng) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 22 (61,11) 28 (77,78) 61 (93,85) Không 14 (38,89) 08 (22,22) 04 (6,15) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: sử dụng đũa kẹp gắp thức ăn sống chín là 77,58%. Người làm dịch vụ TĂĐP: Long Đức Long An Long Phước Đặc tính (TĂĐP có thể bị ô nhiễm do) có n (%) Không n(%) có n(%) Không n(%) có n(%) Không n(%) Nước 36 (100) 0 (0) 18 (50) 18 (50) 34 (53,13) 30 (46,88) Bàn tay chế biến 36 (100) 0 (0) 32 (88,89) 04 (11,11) 47 (70,77) 19 (29,23) Dụng cụ chế biến 36 (100) 0 (0) 31 (86,11) 05 (13,89) 38 (58,46) 27 (41,54) Hơi thở người chế biến 35 (97,22) 01 (2,78) 30 (83,33) 06 (16,67) 24 (36,92) 41 (63,08) Bụi 36 (100) 0 (0) 33 (91,67) 03 (8,33) 54 (83,08) 11 (16,92) Nhận xét: người làm dịch vụ thức ăn đường phố cho rằng thức ăn có thể bị ô nhiễm do nước chiếm 67,71%. Bàn tay chế biến chiếm 86,53%. Dụng cụ chế biến chiếm 81,52%. Đặc tính Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Học kiến thức VSTP Có 13 (36,11) 25 (69,44) 29 (44,62) Không 23 (63,89) 11 (30,56) 36 (55,38) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Đặc tính (Khám sức khỏe) Có 37 (97,22) 19 (52,78) 27 (41,54) Không 01 (2,78) 17 (47,22) 38 (58,46) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: đã được học kiến thức là 50,06%. Khám sức khỏe là 63,85%. Tháng 10 – 11/2009 TTYT huyện Long Thành đã tổ chức lớp học KT VSATTP và khám sức khỏe cho các đối tượng phục vụ kinh doanh TĂĐP kết quả đạt được như sau: Đặc tính Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Học kiến thức VSTP Có 36 (100) 36 (100) 46 (70,77) Không 0 (0) 0 (0) 19 (29,23) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Đặc tính (Khám sức khỏe) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng 224 Có 36 (100) 36 (100) 46 (70,77) Không 0 (0) 0 (0) 19 (29,23) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: học kiến thức, khám sức khỏe tăng lên 90,26%. Long Đức Long An Long Phước Đặc tính (Đeo tạp dề đội mũ có tác dụng) có n (%) Không n(%) có n(%) Không n(%) có n(%) Không n(%) Làm đẹp khi PV 18 (50) 18 (50) 02(5,56) 34 (94,44) 16 (24,62) 49 (75,38) Giảm lây truyền MBệnh sang tp 34 (94,44) 02 (5,56) 36 (0) 0 (0) 52 (80) 13 (20) K tác dụng gì 0 (0) 36 (100) 0 (0) 36 (100) 09 (13,85 567 (86,15) Nhận xét: người làm dịch vụ thức ăn đường phố cho rằng đeo tạp dề đội mũ có tác dụng giảm lây truyền mầm bệnh sang thực phẩm là 91,48%. Đặc tính (Khi chế biến phục vụ TĂĐP có đeo tạp dề không) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 32 (88,89) 36 (100) 58 (89,23) Không 04 (11,11) 0 (0) 07 (10,77) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Về phụ gia thực phẩm: Đặc tính (CB giò chả cho thêm hàn the) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 0 (0) 0 (0) 04 (6,15) Không 36 (100) 36 (100) 61 (93,85) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: khi chế biến giò chả cho thêm hàn the là 2,05%. Nơi chế biến Đặc tính (Thực tế nơi bày bán của anh chị) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Trên nền nhà 0 (0) 0 (0) 02 (3,08) Trên bàn cao 60cm 34 (94,44) 36 (100) 57 (87,69) Sát mặt nền 02 (5,56) 0 (0) 06 (9,23) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: Thực tế nơi chế biến trên bàn cao > 60cm là 94,04%. Đặc tính (Thực tế nơi bày bán của anh chị) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Trên nền nhà 0 (0) 0 (0) 01 (1,54) Trên bàn cao 60cm 29 (80,56) 36 (100) 63 (96,92) Sát mặt nền 07 (19,44) 0 (0) 01 (1,54) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: Thực tế nơi bày bán trên bàn cao > 60cm là 92,49%. Về bày bán thức ăn chín trong tủ kính: Đặc tính (Hiện tại bạn có bày bán TĂ chín trong tủ kính) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 22 (61,11) 34 (94,44) 47 (72,31) Không 14 (38,89) 02 (2,56) 18 (27,69) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: hiện tại bày bán trong tủ kính chiếm 75,95%. Bao gói thực phẩm: Đặc tính (Hiện tại anh chị có thùng đựng rác k?) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 36 (100) 18 (50,00) 58 (89,23) Không 0 (0) 18 (50,00) 07 (10,77) Tổng cộng 36 (100) 36 (100) 65 (100) Nhận xét: Hiện tại có thùng đựng rác là 79,74%. Kiến thức của người tiêu dùng: Đặc tính (Tần suất sử dụng TĂĐP) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Hàng ngày 04 (13,33) 02 (6,67) 09 (30,00) 3 – 6 lần/tuần 03 (10,00) 05 (16,67) 05 (16,67) 1 – 2 lần/tuần 09 (30,00) 14 (46,67) 06 (20,00) 1 – 4 lần/tuần 10(33,34) 07 (23,32) 05 (16,67) < 1 lần/tuần 04 (13,33) 02 (6,67) 05 (16,67) Tổng cộng 30 (100) 30 (100) 30 (100) Nhận xét: người tiêu dùng sử dụng thức ăn đường phố hàng ngày là 15,56%. 1 – 2 lần/tuần là 32,22%. Đặc tính (Anh chị có an tâm khi sử dụng TĂĐP?) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 29 (96,67) 05 (16,67) 13 (43,33) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Y tế Công cộng 225 Không 01 (3,33) 25 (83,33) 17 (56,67) Tổng cộng 30 (100) 30 (100) 30 (100) Nhận xét: an tâm khi sử dụng TĂĐP là 52,22%. Đặc tính (Bạn từng bị đau bụng, ói, mửa... khi ăn TĂĐP) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 01 (3,33) 03 (10,00) 12 (40,00) Không 29 (96,67) 27 (90,00) 18 (60,00) Tổng cộng 30 (100) 30 (100) 30 (100) Nhận xét: từng bị đau bụng, ói, mửa... khi ăn TĂĐP là 17,78%. Đặc tính (Bạn có lần nào vào bệnh viện điều trị) Long Đức n (%) Long An n (%) Long Phước n (%) Có 0 (0) 01 (3,33) 04 (13,33) Không 30 (100) 29 (96,67) 26 (86,67) Tổng cộng 30 (100) 30 (100) 30 (100) Nhận xét: đã có lần vào bệnh viện điều trị do ăn thức ăn đường phố là 5,53%. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tỷ lệ cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố có đủ nước sạch 99,07%. - Tỷ lệ cơ sở sử dụng riêng dụng cụ là 81,08%. - Tỷ lệ cơ sở cơ sở cách biệt nguồn ô nhiễm là 93,53%. - Tỷ lệ nhân viên đã tham gia khóa tập huấn kiến thức VSATTP là 50,06%. Khám sức khỏe là 63,85%. - Tỷ lệ nhân viên khi chế biến thực phẩm có đeo tạp dề là 92,70%. - Tỷ lệ nhân viên cho rằng trong chế biến thực phẩm giò chả cho thêm hàn the là 2,05% - Tỷ lệ cơ sở chế biến trên bàn cao > 60cm là 94,04%. - Tỷ lệ cơ sở bày bán trong tủ kính che đậy chống bụi và côn trùng 75,95%. - Tỷ lệ cơ sở sử dụng bao gói thực phẩm bằng hộp nhựa là 44,09%. Túi nilon là 55,91%. - Tỷ lệ cơ sở trang bị thùng rác có nắp đậy là 79,74%. Kiến nghị - Đẩy mạnh công tác hướng dẫn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đến các chủ cơ sở. Hàng năm cho nhân viên phục vụ kinh doanh thức ăn đường phố cập nhật kiến thức mới, khám sức khỏe định kỳ. - Tiến hành kiểm tra thường xuyên, nhắc nhở các cơ sở thực hành tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động khi chế biến, phục vụ. Tăng cường công tác xử lý, xử phạt. - Tuyên truyền giáo dục nâng cao kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, phổ biến rộng rãi các quy định của Bộ Y tế nhằm thay đổi nhận thức, hành vi trong kinh doanh loại hình thức ăn đường phố. - Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền các cấp và các thành viên trong Ban chỉ đạo. - Tập trung thực hiện việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho loại hình thức ăn đường phố, việc cấp giấy chứng nhận đồng nghĩa với việc đảm bảo 3 điều kiện: về cơ sở hạ tầng, về trang thiết bị dụng cụ và về con người. Đảm bảo 10 nguyên tắc vàng trong chế biến thực phẩm. - Tổ chức các lớp tập huấn VSATTP định kỳ 1 năm/1 lần để nâng cao kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm. - Kiểm tra đánh giá xã đạt chuẩn theo bảng điểm và tổng kết cuối năm, đề xuất UBND huyện ra quyết định công nhận xã, phường điểm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố. Nếu chưa đạt thì tiếp tục xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Y tế (2006). về việc ban hành “Quy chế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng 226 sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao”. Ban hành theo Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT. 2 Bộ Y tế (2007). Quy định về điều kiện sức khỏe đối với những người tiếp xúc trực tiếp trong quá trình chế biến thực phẩm bao gói sẵn và kinh doanh thực phẩm ăn ngay. Ban hành theo Quyết định số 21/2007/QĐ-BYT. 3 Bộ Y tế (2005). Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống. Ban hành theo Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT. 4 Bộ Y tế (2005). Quy định yêu cầu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Ban hành theo Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT. 5 Chính phủ (2004). Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm. Ban hành kèm theo Nghị định số 163/2004/NĐ-CP. 6 Chính phủ (2005). Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế. Ban hành theo Nghị định số 45/2005/NĐ-CP. 7 Trần Minh Hoà, Nguyễn Đỗ Nguyên (2010). “Thực hành vệ sinh tan toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất suất ăn công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2008”. Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành
Tài liệu liên quan