Đánh giá tác động môi trường dự án khu thương mại dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề

Dự án “ Khu thương mại - dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề” do Công ty cổ phần công nghệ và truyền thông Biển Xanh làm chủ đầu tư và là đơn vị trực tiếp điều hành quản lý dự án. Dự án Khu thương mại - dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề với mục tiêu chính là: - Cụ thể hóa đồ án quy hoạch chi tiết “Khu thương mại dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp với khu nhà ở liền kề” đã được UBND huyện Đức Phổ phê duyệt. - Hình thành Khu nhà ở kết hợp với phát triển dịch vụ thương mại chợ, phát triển thành khu phố hiện đại – văn minh, giải quyết nhu cầu trao đổi mua bán và tiêu thụ hàng hóa của nhân dân trong huyện. Tạo điều kiện để nhân dân khu vực có cơ hội tiếp xúc và sử dụng dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất. - Từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển quỹ nhà ở đô thị tại trung tâm Huyện. Hình thành tuyến phố xanh, cụm công trình đẹp với quy mô diện tích hợp lý phù hợp với quy hoạch được duyệt. - Thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư các hạng mục hạ tầng đô thị. Thu hút các nhà đầu tư tâm huyết chung tay xây dựng trung tâm Thị trấn cơ bản thành trung tâm Thị xã vào năm 2015 như Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi đã đề ra.

doc129 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án khu thương mại dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC PHỤ LỤC I. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 1257 PHỤ LỤC II. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 1258 PHỤ LỤC III. CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 1259 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông BHLĐ : Bảo hộ lao động BOD : Biological Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa BTCT : Bêtông cốt thép CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học CP : Cổ phần CTNH : Chất thải nguy hại DO : Diezel oil – Dầu Diezel ĐTM : Đánh giá tác động môi trường NĐ – CP : Nghị định – Chính Phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy SS : Suspended Solids – Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TM – SX : Thương mại – Sản xuất TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT- BTNMT : Thông tư Bộ tài nguyên môi trường TXLNT : Trạm xử lý nước thải VSMT : Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp cân bằng đất lô 45 34 Bảng 1.2. Bảng cân bằng đất đai lô L50 35 Bảng 1.3. Nhu cầu dùng nước 41 Bảng 1.4. Danh mục máy móc thiết bị sử dụng 47 Bảng 1.5. Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình hoạt động 48 Bảng 1.6. Tiến độ dự kiến thực hiện Dự án 49 Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu khảo sát hiện trạng môi trường nền tại khu vực triển khai dự án 52 Bảng 2.2. Hiện trạng môi trường không khí 52 Bảng 2.3. Hiện trạng môi trường nước mặt 53 Bảng 2.4. Hiện trạng môi trường nước ngầm 54 Bảng 3.1. Các nguồn gây tác động liên quan chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình 61 Bảng 3.2. Hệ số ô nhiễm do hoạt động xây dựng 62 Bảng 3.3. Khối lượng chất ô nhiễm trong thành phần khí thải từ phương tiện vận chuyển 63 Bảng 3.4. Tải lượngkhí thải từ phương tiện vận chuyển 63 Bảng 3.5. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho một người trong ngày đêm 64 Bảng 3.6. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 64 Bảng 3.7. Các nguồn gây tác động không liên quan chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình 67 Bảng 3.8. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các PTVC và thiết bị thi công 68 Bảng 3.9. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 69 Bảng 3.10. Tác hại của NO2 phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc 72 Bảng 3.11. Tác động của tiếng ồn đối với sức khỏe con người 72 Bảng 3.12. Thành phần nước mưa chảy tràn 74 Bảng 3.13. Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) 75 Bảng 3.14. Thành phần và tính chất nước thải khu vực ăn uống, nhà ăn 76 Bảng 3.15. Thành phần và tính chất nước thải thủy sản 77 Bảng 3.16. Tính toán lượng rác thải phát sinh 78 Bảng 3.17. Thành phần khí độc hại trong khói thải của các phương tiện giao thông 79 Bảng 3.18. Thành phần khí độc hại trong khói thải tùy thuộc vào chế độ vận hành của các phương tiện giao thông 79 Bảng 3.19. Hệ số tải lượng ô nhiễm của máy phát điện khi sử dụng dầu Diezel 80 Bảng 3.20. Tải lượng và nồng độ các chất khí ô nhiễm khi đốt dầu Diezel 81 Bảng 3.21. Mức ồn của các thiết bị kỹ thuật trong dự án 82 Bảng 3.22. Đối tượng và quy mô bị tác động khi dự án đi vào hoạt động 84 Bảng 3.23. Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt theo đầu người 85 Bảng 3.24. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 89 Bảng 4.1. Tần suất thu gom chất thải 107 Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường 116 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ liên hệ vùng của khu vực dự án 29 Hình 1.2. Một số hình ảnh tại khu đất dự án 31 Hình 4.1. Sơ đồ xử lý nước thải trong quá trình thi công xây dựng 94 Hình 4.2. Sơ đồ kiểm soát và xử lý sơ bộ nước thải nhà vệ sinh 98 Hình 4.3. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 99 Hình 4.4. Bể tách dầu lớp mỏng 100 Hình 4.5. Sơ đồ qui trình hệ thống xử lý nước thải tập trung 101 Hình 4.6. Sơ đồ thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt 105 Hình 4.7. Sơ đồ thu gom, phân loại và xử lý chất thải nguy hại 106 Hình 4.8. Chống ồn và rung cho máy phát điện dự phòng 108 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1. Giới thiệu về dự án Dự án “ Khu thương mại - dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề” do Công ty cổ phần công nghệ và truyền thông Biển Xanh làm chủ đầu tư và là đơn vị trực tiếp điều hành quản lý dự án. Dự án Khu thương mại - dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp khu nhà ở liền kề với mục tiêu chính là: - Cụ thể hóa đồ án quy hoạch chi tiết “Khu thương mại dịch vụ chợ Đức Phổ và kết hợp với khu nhà ở liền kề” đã được UBND huyện Đức Phổ phê duyệt. - Hình thành Khu nhà ở kết hợp với phát triển dịch vụ thương mại chợ, phát triển thành khu phố hiện đại – văn minh, giải quyết nhu cầu trao đổi mua bán và tiêu thụ hàng hóa của nhân dân trong huyện. Tạo điều kiện để nhân dân khu vực có cơ hội tiếp xúc và sử dụng dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất. - Từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển quỹ nhà ở đô thị tại trung tâm Huyện. Hình thành tuyến phố xanh, cụm công trình đẹp với quy mô diện tích hợp lý phù hợp với quy hoạch được duyệt. - Thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư các hạng mục hạ tầng đô thị. Thu hút các nhà đầu tư tâm huyết chung tay xây dựng trung tâm Thị trấn cơ bản thành trung tâm Thị xã vào năm 2015 như Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi đã đề ra. Nội dung của dự án là xây dựng khu thương mại dịch vụ trên lô 45 và khu nhà ở liền kề tại lô 50. Bảng tổng hợp cân bằng đất ở các lô như sau: Bảng 1. BẢNG TỔNG HỢP CÂN BẰNG ĐẤT LÔ 45 TT Loại đất Diện tích (m2) Mật độ chiếm đất % 1 Đất nhà (kinh doanh, ki ốt) 7.667,28 22,35% 2 Đất thương mại dịch vụ + Chợ 17.426,00 50,81% 3 Đất giao thông + Kỹ thuậtt 6.739,12 19,67% 4 Ñaát vườn hoa + caây xanh 2.461,60 7,17% Tổng cộng 34.294,00 100 % Bảng 2. BẢNG TỔNG HỢP CÂN BẰNG ĐẤT LÔ L50 TT Loại đất Dieän tích (m2) Mật độ chiếm đất % 1 Đất nhà ởû 18.632,65 56,47% 2 Đất công trình công cộng 1.314,53 3,98% 3 Đất vườn hoa + cây xanh 3.130,85 9,48% 4 Đất giao thông + kỹ thuật 9.914,97 30,07% Toång coäng 32.993,00 100 % Như vậy, tổng diện tích thực hiện dự án là 67.287 m2 với tổng số vốn là 122.300.000.000 đồng , thời gian thực hiện là 4,5 năm. 2. Các tác động môi trường do quá trình triển khai thực hiện dự án 2.1. Các tác động bất lợi 2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án Bảng 3. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án STT Các hoạt động Các tác động 01 Hoạt động san lấp mặt bằng Bụi đất phát sịnh từ quá trình san lấp Tiếng ồn, độ rung của các loại máy móc và công nhân thi công Khí thải do các phương tiện thi công như máy đào, máy xúc, xe lu, xe san gạt, Dầu nhớt thừa Sạt lở đất 02 Hoạt động vận chuyển máy móc san lấp - Bụi đất do phương tiện vận chuyển - Khí thải do phương tiện hoạt động sử dụng dầu diesel, xăng, : CO, SO2, NOx 2.1.2. Giai đoạn xây dựng dự án Bảng 4. Các nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng STT Các hoạt động Các tác động 01 Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng - Bụi đất do PTVC đi lại trên đường - Tiếng ồn do quá trình vận chuyển của PTVT - Khí thải do PTVT sử dụng dầu diesel, xăng,: CO, SO2, NOx 02 Hoạt động thi công xây dựng - Bụi đất, xi măng do quá trình tập kết nguyên vật liệu - Tiếng ồn, độ rung do các công tác thi công của các máy móc, phương tiện kỹ thuật, công nhân - Khí thải do hoạt động của các loại máy móc thiết bị, khí thải từ quá trình hàn kim loại - Nước thải xây dựng: trộn bê tông, đóng, ép cọc, rửa xe - Chất thải rắn: xà bần, gạch vụn, sắt thép vụn, đất 03 Sinh hoạt của công nhân - Nước thải sinh hoạt của công nhân - CTR sinh hoạt: bao bì thực phẩm, đồ hộp, - An ninh trật tự địa phương 2.1.3. Giai đoạn hoạt động của dự án Bảng 5. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án STT Các hoạt động Các tác động 01 Hoạt động mua bán trong khu Thương mại – dịch vụ - Tiếng ồn - Nước thải - Chất thải rắn 02 Hoạt động của các phương tiện giao thông tập trung mua bán - Bụi - Tiếng ồn - Khí thải từ các phương tiện giao thông - Tai nạn giao thông - Chất thải rắn: đất cát dính vào bánh xe từ các khu vực khác mang tới 03 Hoạt động của dân cư trong khu nhà ở liên kề - Nước thải sinh hoạt - CTR sinh hoạt: bao bì thực phẩm, đồ hộp, 2.2. Các rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra 2.2.1. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị dự án - Các sự cố về sạt lở đất: trong quá trình đào đắp đất san lấp mặt bằng, nếu không tuân thủ các nguyên tắc xây dựng có thể xảy ra các sự cố về sạt lở, sụt lún đất. - Sự cố về tai nạn lao động: trong công tác thi công san lấp, nếu không tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động, nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao. 2.2.2. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn xây dựng dự án - Sự cố về tai nạn lao động, tai nạn giao thông: trong công tác thi công xây dựng, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, cần thực hiện các biện pháp an toàn lao động. - Sự cố về chạm chập, cháy nổ: các nguyên nhân gây ra cháy nổ có thể do chập điện, hút thuốc của công nhân, do sự chủ quan của người lao động, do thiếu các trang thiết bị bảo hộ lao động. - Tác động đến môi trường kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng: khi tiến hành triển khai xây dựng dự án, các hoạt động thi công có thể gây ảnh hưởng đến kinh tế xã hội. - Tai nạn giao thông: việc tập trung lượng lớn các phương tiện giao thông và máy móc thi công trong khu vực dự án là nguy cơ gây ra các tai nạn giao thông nếu như công tác quản lý không chặt chẽ. 2.2.3. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn hoạt động dự án - Sự cố về chập điện, cháy nổ: các nguyên nhân gây ra cháy nổ có thể do chập điện, hoạt động nấu ăn trong khu nhà ăn, bảo quản ga để nấu ăn trong khu nhà hàng, Cần thực hiện các biện pháp an toàn về cháy nổ; - Sự cố về hệ thống xử lý nước thải; - Tác động đến con người và môi trường xung quanh: hoạt động của dự án sẽ phát sinh ra các loại chất thải có thể gây tác động đến con người, môi trường xung quanh. 3. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu Để giảm thiểu các tác động xấu liên quan đến quá trình chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng và giai đoạn dự án đi vào hoạt động, Chủ dự án và đơn vị thực hiện thi công xây dựng dự án là những đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 3.1. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn chuẩn bị dự án - Thông báo cho nhân dân địa phương biết về các nội dung của dự án, quy mô dự án, vị trí thực hiện dự án, những lợi ích do dự án mang lại cho địa phương. - Quá trình thực hiện san lấp mặt bằng có phát sinh khí thải và bụi từ các phương tiện thi công, nước thải, chất thải rắn và các nguồn tác động không liên quan đến chất thải như tiếng ồn, độ rung, Tuy nhiên, nguồn tác động này chỉ phát sinh trong khu vực dự án và mang tính tạm thời, khi kết thúc giai đoạn chuẩn bị dự án thì các nguồn tác động này không còn phát sinh nữa. Chủ dự án cần thực hiện các biện pháp kiểm soát và quản lý hợp lý để giảm thiểu các tác động này đến môi trường. 3.2. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn xây dựng dự án 3.2.1. Đối với khí thải và bụi do quá trình thi công dự án - Khảo sát lựa chọn đường đi lại, nguồn vật liệu xây dựng, nguyên liệu phục vụ dự án. - Sử dụng các xe còn niên hạn sử dụng để phục vụ thi công xây dựng dự án. - Các phương tiện chở vật liệu xây dựng rời phải được che phủ bạt. - Phun nước chống bụi bên trong công trình và đường giao thông xung quanh khu vực dự án. - Lựa chọn từng loại phương tiện phù hợp với vật liệu được vận chuyển để giảm phát tán ra môi trường. - Yêu cầu xe chở đúng tải trọng thiết kế, không cơi nới thùng xe. 3.2.2. Đối với nước thải + Đối với nước thải do quá trình sinh hoạt của công nhân làm việc tại công trình - Thuê nhà gần khu vực thi công dự án để làm lán trại cho công nhân, hoặc xây dựng nhà vệ sinh tạm cho công nhân sử dụng. - Sử dụng lao động địa phương để giảm lượng nước thải phát sinh. - Không thải trực tiếp nước thải sinh hoạt chưa xử lý ra môi trường - Nâng cao nhận thức cho công nhân tham gia xây dựng công trình - Yêu cầu đơn vị thi công phải lập hồ sơ phương án tổ chức thi công trình chủ dự án thẩm duyệt trước khi thực hiện thi công, trong quá trình thi công thường xuyên kiểm tra mức độ chấp hành của đơn vị thi công. + Đối với nước rửa vật liệu xây dựng và nước mưa chảy tràn - Vạch tuyến thoát nước mưa, đào hố lắng cặn để loại bỏ cặn lắng, chất thải lơ lửng trong nước trước khi thải ra môi trường. - Có kế hoạch tái sử dụng nước rửa vật liệu xây dựng nhiều lần, giảm tối đa lượng phát thải ra môi trường. 3.2.3. Đối với chất thải rắn, chất thải xây dựng và chất thải nguy hại - Đối với chất thải xây dựng được tập kết tận thu làm vật liệu san lấp nền. - Các bao bì xi măng, đinh sau sử dụng, dây kẽm, thép vụn tận thu bán phế liệu không để rơi vãi ra môi trường. - Đối với chất thải sinh hoạt của công nhân: Bố trí thùng rác tại lán trại công nhân để thu gom, hợp đồng với Đội vệ sinh môi trường huyện Đức Phổ thu gom và xử lý theo quy định. - Đối với chất thải nguy hại: chủ yếu là dầu nhớt thải tiến hành thu gom, bảo quản và hợp đồng đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định. 3.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung động - Sử dụng các máy thi công công trình có mức ồn thấp. - Bố trí thời gian hoạt động của các thiết bị gây ồn thích hợp, trách hoạt động vào giờ trưa từ 10h đến 14h, buổi tối từ 18h đến 6h sáng hôm sau, không hoạt động đồng thời cùng lúc các máy móc có nguồn gây ồn cao. - Sử dụng các gối, đệm có tính đàn hồi như cao su, gỗ và định vị các thiết bị như: máy phát điện, máy uốn thép, để giảm ồn. - Cử cán bộ có kinh nghiệm, có chứng chỉ nghề vận hành các máy móc thiết bị thi công công trình. - Nếu phát hiện xảy ra sụt lún, sạc lở đất chúng tôi sẽ nhanh chóng thực hiện các biện pháp khắc phục sự cố, đảm bảo an toàn cho tính mạng công nhân trên công trường, dân cư và các công trình công cộng xung quanh khu vực xây dựng dự án. 3.2.5. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các sự sụt lún, sạt lở Đối với những hố móng đã đào xong hoặc đào xong một phần, sau cơn mưa hoặc trước khi đào tiếp phải quan sát kỹ tình trạng vách hố, nếu phát hiện có vết nứt, hiện tượng trượt đất hoặc trồi đất thì phải kịp thời xử lý, loại trừ nguy cơ sự cố phát sinh mới có thể thi công tiếp. Khi áp dụng máy khoan đường kính lớn có mở rộng đáy hố khoan, để phòng ngừa vách hố bị lở đất, sau khi khoan tạo hố xong, phải kịp thời đặt lồng an toàn bằng cốt thép. Nền móng cần được tính toán thiết kế phù hợp để đảm bảo các móng lún đều nhau. Phân bố tương đối đều trọng lượng của công trình trên mặt bằng. Thiết kế hệ kết cấu phần thân có tính dẻo để đảm bảo có thể chịu được một lượng lún nhất định. 3.2.6. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến kinh tế, xã hội khu vực Quản lý chặt chẽ lượng công nhân trong lán trại, nhất là vào ban đêm, tránh tình trạng gây gổ giữa công nhân và dân cư xung quanh; Quy định giờ trở về lán trại vào ban đêm của công nhân, công trường phải có cổng vào và có bảo vệ trực suốt đêm; Nghiêm cấm các hình thức cờ bạc, nhậu nhẹt trong lán trại; 3.3. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn hoạt động của dự án 3.3.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải - Nước thải sinh hoạt Hệ thống xử lý nước thải tập trung Nhà vệ sinh Bể tự hoại 3 ngăn Hệ thống thu gom Nước thải nhà ăn Nước thải nhà lồng bán thực phẩm tươi sống Nước thải từ nhà lồng phụ 2 Song chắn rác Ngăn tiếp nhận Bể lắng ngang Hệ thống XLNT tập trung của dự án NaOH PAC Polime Bể keo tụ tạo bông - Hệ thống xử lý nước thải tập trung NT Nhà vệ sinh NT sinh hoạt Nhà ăn Máy thổi khí Bể tiếp nhận Bể tách dầu Bể điều hòa Bể anoxic Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc Cụm màng MBR Nước sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Bể nén bùn Máy ép bùn Bùn tuần hoàn Bể tự hoại 3.3.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTR Rác nhà vệ sinh Rác căn hộ Rác văn phòng Nhà chứa rác Cty dịch vụ công ích Tái chế, tái sử dụng Rác TTTM 3.3.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí - Xây dựng nhà để xe gần khu vực cổng ra vào, quy định các xe máy vào và ra khu trung tân thương mại và khu nhà ở liền kề phải tắt máy, dẫn bộ, quy định lối vào và lối ra riêng biệt. Các phương tiện giao thông không được chạy bên trong khu vực dự án. - Trồng cây xanh để hạn chế bụi, khói ô tô, xe máy phát tán ra môi trường không khí xung quanh. Tỉ lệ diện tích cây xanh chiếm > 15% tổng diện tích toàn khu. - Đầu tư mua máy phát điện hiện đại đời mới, loại có bộ phận xử lý khí thải và giảm âm, máy phát điện có công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng. - Bố trí máy phát điện tách biệt với các khu khách sạn, nhà hàng, khu ăn uống, mua bán, khu nhà trẻ, (đặt tại phòng kỹ thuật về điện của Dự án, gần khu vực trạm biến áp). - Xây dựng tường cách âm hoặc sử dụng các “bộ vỏ” cách âm bao bọc bên ngoài máy phát điện, đồng thời lắp các đệm chống rung cao su hoặc gỗ để hạn chế tiếng ồn. - Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy, vệ sinh máy và ống khói theo đúng quy định của nhà sản xuất. 3.3.4. Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung - Trồng cây xanh xung quanh khu vực dự án để giảm thiểu nguồn ồn phát tán ra môi trường xung quanh. Máy phát điện dự phòng được đặt trong phòng cách âm; Nền móng đặt máy móc, thiết bị được xây dựng bằng bê tông có chất lượng cao; Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su để giảm rung; Bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ; 3.3.5. Giảm thiểu mùi Khu vực nấu ăn phải đóng kính cửa, không để thất thoát mùi ra bên ngoài, gây ảnh hưởng đến người mua sắm; Không sử dụng dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần nhằm hạn chế gây mùi và ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Hàng ngày, Đội dịch vụ vệ sinh tiến hành đến khu vực thu gom và vận chuyển chất thải bằng xe chuyên dụng đến khu vực tập trung rác. Sau đó, chất thải được đưa đến bãi rác tập trung để xử lý đúng qui định. Chủ đầu tư sẽ hợp đồng với Đội vệ sinh môi trường huyện Đức Phổ đến thu gom vận chuyển rác từ các khu vực có phát sinh rác thải hàng ngày nhằm tránh thời gian lưu quá lâu khiến rác bị phân hủy, thối rửa. Các xe thu gom, vận chuyển, các thùng chứa công cộng cần thường xuyên định kỳ rửa sạch sẽ để tạo thẩm mỹ và tránh phát sinh mùi hôi. 3.4. Phòng ngừa các sự cố môi trường 3.4.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án + Giảm thiểu sự cố sụt lún, sạt lở đất - Khảo sát kỹ địa chất, địa hình khu vực xây dựng dự án trước khi thi công. - Thực hiện các biện pháp, kỹ thuật xây dựng thích hợp đối với đặc điểm địa chất, địa hình khu vực xây dựng dự án. - Nếu phát hiện xảy ra sụt lún, sạt lở đất chúng tôi sẽ nhanh chóng thực hiện các biện pháp khắc phục sự cố, đảm bảo an toàn cho tính mạng công nhân trên công trường, dân cư và các công trình công cộng xung quanh khu vực xây dựng dự án. + Giảm thiểu sự cố tai nạn giao thông - Đặt biển báo công trình đang thi công phía trước đoạn đường vào dự án, để người dân khu vực biết và đi đường tránh nhằm hạn chế nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông; - Bố trí lịch vận chuyển ra vào khu vực hợp lý, tránh tình trạng nhiều xe ra vào khu vực cùng lúc; - Sử dụng xe có thắng xe, đèn báo, còi còn sử dụng được. 3.4.2. Giai đoạn xây dựng dự án + Giảm thiểu tại nạn lao động Chỉ huy trưởng công trình và công nhân xây dựng sẽ được tập huấn về an toàn lao động trước khi bắt đầu xây dựng dự án. Chỉ huy trưởng công trình hướng dẫn và giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an toàn lao động của công nhân xây dựng. Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng theo các quy định hiện hành của Bộ Lao động và Thương binh Xã hội. + Phòng chống cháy nổ Đường nội bộ trong khu vực công trường phải đảm bảo tia nước phun từ vòi rồng của xe cứu hỏa có thể khống chế được lửa phát sinh ở bất kỳ vị trí nào. Sắp xếp, bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn và tạo khoảng cách an toàn cho công nhân khi có sự cố cháy nổ xảy ra. Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây ra tia lửa điện phải được bố trí thật an toàn. + Giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng Đặt các biển báo “Công trường đang thi công” trên những tuyến đường thi công, quan trọng nhất là trong những giờ cao điểm; Thông báo trước
Tài liệu liên quan