Đề cương chi tiết học phần Chính sách pháp triển nông nghiệp và nông thôn

Nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức chuyên sâu về chính sách triển nông thôn, nắm được các bước thực hiện cũng như giám sát, đánh giá thực thi chính sách, cách thức Xây dựng được bản quy định, chính sách cấp cơ sở về nông nghiệp, phát triển nông thôn Nội dung học phần trình bày hệ thống hoá những lý luận về chính sách triển nông thôn, các bước thực hiện chính sách , cách giám sát, đánh giá thực thi chính sách, cách thức Xây dựng được bản quy định, chính sách cấp cơ sở về nông nghiệp, phát triển nông thôn

pdf7 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần Chính sách pháp triển nông nghiệp và nông thôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PGS.TS. ĐINH NGỌC LAN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Số lượng tín chỉ: 02 (Dùng cho học viên cao học ngành phát triển nông thôn và kinh tế nông nghiệp) Thái Nguyên, năm 2016 1 TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Khoa: Kinh tế và phát triển nông thôn Thái nguyên, Ngày tháng năm 2016 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Đào tạo theo tín chỉ 1. Tên học phần: Chính sách phát triển nông thôn - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Bắt buộc - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp và thạc sỹ ngành Phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 6 tiết 3. Đánh giá - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm kiểm tra định kỳ lần 1 - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra định kỳ lần 2. - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: không - Học phần học trước: không 5. Mục tiêu của học phần: Nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức chuyên sâu về chính sách triển nông thôn, nắm được các bước thực hiện cũng như giám sát, đánh giá thực thi chính sách, cách thức Xây dựng được bản quy định, chính sách cấp cơ sở về nông nghiệp, phát triển nông thôn 6. Mô tả tóm tắt học phần: Nội dung học phần trình bày hệ thống hoá những lý luận về chính sách triển nông thôn, các bước thực hiện chính sách , cách giám sát, đánh giá thực thi chính sách, cách thức Xây dựng được bản quy định, chính sách cấp cơ sở về nông nghiệp, phát triển nông thôn 7. Tài liệu học tập - Giáo trình nội bộ: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn. 8. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn / Ngô Đức Cát (C.b.); Vũ Đình Thắng. - Hà Nội : Thống kê, 2001. - 268 tr.. 2. Giáo trình chính sách nông nghiệp : Dùng cho sinh viên ngành kinh tế nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp phát triển nông thôn và khuyến 2 nông / Phạm Vân Đình, Dương Vân Hiểu, Nguyễn Phượng Lê. - Hà Nội : Nông Nghiệp, 2005. - 101 tr 3. Giáo trình phân tích và đánh giá chính sách trong quản lý tài nguyên thiên nhiên : Tài liệu đào tạo Đại học lưu hành nội bộ / Trần Quốc Hưng, Dương Văn Đoàn. - Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông Lâm, 2016. - 128 tr. 4. Giáo trình luật và chính sách lâm nghiệp : (Tài liệu đào tạo Đại học lưu hành nội bộ) / Trần Thị Thanh Tâm. - Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông Lâm, 2016. - 130 tr 5. Giải đáp những tình huống thiết yếu về chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn 2012 / Thùy Linh, Việt Trinh (Biên soạn và hệ thống hóa). - TP. Hồ Chí Minh : Nông nghiệp, 2012. - 478 tr. 9. Cán bộ giảng dạy: Đinh Ngọc Lan 10. Nội dung chi tiết (Lý thuyết) Nội dung Phân bổ nội dung học phần (cho các hoạt động của giảng viên trên lớp) Lý thuyết: 24 tiết Thảo luận nhóm: 6 tiết Phƣơng pháp giảng dạy CHƢƠNG I: NHẬP MÔN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1 Sự cần thiết về can thiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế 1.1.1 Các mô hình tổ chức kinh tế. 1.1.2 Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp 1.1.3. Sự cần thiết về can thiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế. 1.2. Đại cương về chính sách 1.2.1 Khái niệm chính sách 1.2.2 Vai trò của chính sách 1.2.3 Đối tượng tác động của chính sách. 1.2.4 Cơ quan chuẩn bị quyết định chính sách. 1.2.5 Các loại văn bản chính sách ở Việt Nam 1 0 Thuyết trình, phát vấn 3 1.3 Đại cương về chính sách phát triển nông thôn. 1.3.1 Sự cần thiết phải có chính sách phát triển nông thôn. 1.3.2 Bản chất của chính sách phát triển nông thôn. 1 0 Thuyết trình, phát vấn 1.4 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4.3 Nội dung nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp nghiên cứu 1 1 Thảo luận nhóm CHƢƠNG II: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2.1 Khái niệm về hoạch định chính sách phát triển nông thôn 2.2 Căn cứ để hoạch định chính sách phát triển nông thôn. 2.2.1 Định hướng phát triển lâu dài phát triển nông thôn 2.2.2 Thực trạng về những vấn đề cần tháo gỡ đối với phát triển nông thôn. 2.2.3 Ảnh hưởng của các tác động khách quan 2.2.4 Sức mạnh kinh tế của đất nước. 2.2.5 Khả năng tiếp nhận chính sách của các đối tượng chịu tác động. 2.2.6 Trình độ phát triển của kỹ thuật và công nghệ. 2 0 Thuyết trình, phát vấn, động não, bài tập 2.3 Nguyên tắc trong hoạch định chính sách phát triển nông thôn 2.3.1 Tính khoa học 2.3.2 Tính thực tiễn 2.3.3. Tính quần chúng 2.3.4 Tính đồng bộ 2.3.5 Tính thời điểm 2 0 Thuyết trình, phát vấn 4 2.3.6 Tính hoàn thiện 2.4. Điều kiện để hoạch định chính sách phát triển nông thôn 2.4.1 Trình độ hoạch định chính sách 2.4.2 Sức mạnh vật chất của nền kinh tế. 2.4.3 Trình độ dân trí 2.5 Phân loại chính sách phát triển nông thôn 2.5.1 Phân loại chính sách phát triển nông thôn theo tính chất. 2.5.2. Phân loại chính sách phát triển nông thôn theo thời gian. 2.5.4 Phân loại chính sách phát triển nông thôn theo đối tượng tác động 2.5.5. Phân loại chính sách phát triển nông thôn theo phạm vi tác động. 2.6 Công cụ để hoạch định chính sách phát triển nông thôn 2 0 Thuyết trình, phát vấn 2.7 Trình tự hoạch định chinh sách phát triển nông thôn. 2.7.1 Thu thập và xử lý thông tin 2.7.2 Hình thành nhận thức 2.7.3 Đưa ra quyết định. 2.7.4 Chỉ đạo trong thực tế 2.7.5 Phát hiện các vấn đề phát sinh cần giải quyết. 1 2 Thảo luận nhóm CHƢƠNG III: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3.1 Chính sách phát triển nông thôn trên thế giới. 3.1.1 Quá trình phát triển nông thôn trên thế giới. 3.1.2. Đặc điểm phát triển nông thôn của các nước phát triển. 3.1.3. Đặc điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển nông thôn ở các nước đang phát triển. 2 0 Thuyết trình, phát vấn 5 3.1.4 Một số chính sách phát triển nông thôn điển hình trên thế giới. 3.2 Chính sách phát triển nông thôn ở Việt Nam 3.2.1 Các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam 3.2.2. Đặc điểm hoạch định chính sách phát triển nông thôn Việt Nam 3.2.3 Một số chính sách phát triển nông thôn Việt Nam 2 0 Thuyết trình, phát vấn, động não, bài tập CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 4.1 Khái niệm phân tích chính sách 4.2 Sự cần thiết phải phân tích chính sách phát triển nông thôn. 4.3. Các chủ thể phân tích chính sách. 4.4 Những thời điểm phân tích chính sách. 4.4.1 Phân tích chính sách trước ban hành. 4.4.2 Phân tích chính sách sau ban hành. 4.4.3 Phân tích ở một thời điểm chọn ngẫu nhiên 4.4.4 Phân tích chính sách sau một số năm thực hiện 2 0 Thuyết trình, phát vấn 4.5 Công cụ phân tích chính sách 4.5.1 Khảo sát thực địa 4.5.2 Nghiên cứu tham dự 4.5.3 Phỏng vấn và phỏng vấn sâu 4.5.4 Điều tra với các bảng hỏi 2 0 Thuyết trình, phát vấn 4.6 Nội dung phân tích chính sách 4.6.1 Tên và lý do ban hành chính sách 4.6.2 Phân tích kịch bản của chính sách. 4.6.3 Phân tích tác nhân của chính sách 4.6.4 Phân tích tác động của chính sách. 4.6.5 Phân tích vòng đời của chính sách. 4.6.6. Phân tích phân hóa xã hội do chính sách. 2 0 Thuyết trình, phát vấn 6 4.6.7 Phân tích phản ứng xã hội trước tác động của chính sách. 4.6.8. Phân tích SWOT của chính sách mới 4.7 Phương pháp thu thập thông tin phục vụ phân tích chính sách. 4.7.1. Rà soát, hệ thống hóa, cập nhật văn bản quy phạm pháp luật. 4.7.2 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thực tiễn. 4.7.3 Nội dung văn bản sẽ soạn thảo cần quy định đến mức nào? 4.7.4 Nghiên cứu chủ trương, chính sachs của Nhà nước các cấp. 4.7.5 Nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài. 2 0 Thuyết trình, phát vấn 4.8 Biện pháp cụ thể để thu thập thông tin phân tích chính sách 4.8.1 Xây dựng đề án nghiên cứu các kịch bản của chính sách. 4.8.2 Nghiên cứu các nội dụng cơ bản của văn bản sẽ soạn thảo. 4.8.3 Khảo sát thu thập thông tin từ các cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản. 4.8.4 Kết quả và hình thức biểu hiện của chính sách. 4.8.5. Hoàn thiện văn bản dự thảo chính sách. 2 1 Thảo luận nhóm Tổng số tiết thực hiện 24 6 0 Trƣởng khoa Giảng viên PGS.TS Đinh Ngọc Lan
Tài liệu liên quan