Đề cương chi tiết học phần độc học môi trường

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Environmental Toxicology 1. Loại học phần: bắt buộc 2. Số tín chỉ: 03 3. Điều kiện tiên quyết: Sinh thái học, Khoa học môi trường. 4. Mục tiêu học phần: 4.1. Về kiến thức - Hiểu được mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường với sức khỏe cộng đồng - Hiểu được các nguyên lý về độc học môi trường, các dạng nhiễm độc - Hiểu sơ bộ vê nguồn gốc, tính chất các loại độc chất, độc tố 4.2. Về kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp - Rèn luyện các kỹ năng phòng chống và hạn chế tác động của các loại độc chất, độc tố đến tự nhiên và ảnh hưởng tới con người. - Rèn luyện các kỹ năng suy luận logic, đánh giá chính xác và tỉ mỉ. - Rèn luyện tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn, tác phong nhanh nhẹn, dẻo dai, tinh thần hợp tác và kỷ luật trong công việc. - Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc trong công việc. 4.3. Về kỹ năng và thái độ xã hội - Xây dựng và bồi đắp tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên – môi trường. - Nâng cao lòng yêu nghề và ý thức vươn lên trong nghề nghiệp

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần độc học môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Environmental Toxicology 1. Loại học phần: bắt buộc 2. Số tín chỉ: 03 3. Điều kiện tiên quyết: Sinh thái học, Khoa học môi trường. 4. Mục tiêu học phần: 4.1. Về kiến thức - Hiểu được mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường với sức khỏe cộng đồng - Hiểu được các nguyên lý về độc học môi trường, các dạng nhiễm độc - Hiểu sơ bộ vê nguồn gốc, tính chất các loại độc chất, độc tố 4.2. Về kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp - Rèn luyện các kỹ năng phòng chống và hạn chế tác động của các loại độc chất, độc tố đến tự nhiên và ảnh hưởng tới con người. - Rèn luyện các kỹ năng suy luận logic, đánh giá chính xác và tỉ mỉ. - Rèn luyện tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn, tác phong nhanh nhẹn, dẻo dai, tinh thần hợp tác và kỷ luật trong công việc. - Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc trong công việc. 4.3. Về kỹ năng và thái độ xã hội - Xây dựng và bồi đắp tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên – môi trường. - Nâng cao lòng yêu nghề và ý thức vươn lên trong nghề nghiệp. 4.4. Về năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn - Vận dụng được các kiến thức cốt lõi của Sinh học vào thực tiễn nghề nghiệp. - Áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực Sinh học. 5. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành: 15 tiết 6. Tài liệu học tập: Giáo trình chính: - Trần Đình Nghĩa (chủ biên), Phan Huy Dục, Hà Đình Đức, Bùi Công Hiển, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Xuân Quýnh, Đặng Thị Sy, Nguyễn Nghĩa Thìn. Sổ tay Thực tập thiên nhiên. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005. 2. Tài liệu tham khảo - Đặng Ngọc Thanh, Trương Quang Học (Chủ biên) (1999). Hướng dẫn thực tập Động vật không xương sống. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. - Thái Trần Bái (2001). Động vật không xương sống. NXB Giáo dục. - Pough, F.H., C.M. Janis, J.B. Heiser (2009). Vertebrate Life, 8th edition. Benjamin Cummings. - Hickman, C. P., Robert, L. S., Keen, S. L., Larson, A., I'Anson, H., Eisenhour, D. J. (2008). Integrated Principles of Zoology, 14th edition. The McGraw-Hill Company. 7.  Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: 75% - Thực hành: 100%, cuối mỗi giờ thực hành phải nộp báo cáo thực hành - Kiểm tra giữa kì 8. Kiểm tra, đánh giá sinh viên: Chuyên cần và ý thức học tập: 20% Kiểm tra đánh giá giữa kì: 10% Thi hết môn: 70% 9. Nội dung học phần PHẦN LÝ THUYẾT Chương 1: Tổng quan về độc học môi trường (6 tiết) Tổng quan Một số khái niệm cơ bản Nhiễm bẩn – ô nhiễm chất độc và ngộ độc Các nguyên lý về độc học môi trường Một số loại chất độc điển hình Các yếu tố ảnh hưởng tới tính độc của độc chất, độc tố Diễn biến và con đường đi của độc chất Phân loại độc chất, độc tố Đối tượng nghiên cứu của độc học môi trường Chương 2: Độc học môi trường đất (4 tiết) 2.1. Tổng quan 2.2. Các dạng nhiễm độc trong môi trường đất 2.3. Các chất độc trong đất ngập nước, yếm khí –tác hại của chúng, biện pháp phòng chống 2.4. Các chất độc trong đất phèn – diễn biến của chúng trong điều kiện sinh thái môi trường – các biện pháp khắc phục 2.5. Các chất độc trong đất mặn - diễn biến - các biện pháp bảo vệ 2.6. Chất độc ngoại lai xâm nhiễm 2.7. Chất độc do hoạt động nông nghiệp 2.8. Chất độc do hoạt động công nghiệp Chương 3: Độc học môi trường nước (3 tiết) 3.1. Tổng quan 3.2. Quá trình trầm tích, bay hơi, phân tán của độc chất trong môi trường nước 3.3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới độc tính 3.4. Ảnh hưởng của độc chất trong môi trường nước 3.5. NGuồn độc chất trong môi trường nước Chương 4: Độc học môi trường không khí (3 tiết) 4.1. Phân loại và nguồn gốc 4.2. Tính độc 4.3. Ngộ độc 4.4. Ngưỡng độc 4.5. Một số độc chất trong môi trường không khí 4.6. Khí độc do hoạt động giao thông 4.7. Các bệnh do độc chất trong không khí đối với các sinh vật Chương 5: Độc học kim loại nặng (3 tiết) 5.1. Tổng quan 5.2. Nguồn gây ô nhiễm 5.3. Ảnh hưởng của kim loại nặng tới đời sống sinh vật 5.4. Biện pháp khắc phục Chương 6: Độc tố sinh học (4 tiết) 6.1. Khái niệm về độc tố sinh học 6.2. Độc tố vi sinh vật 6.3. Độc tố nấm mốc 6.4. Độc tố thực vật 6.5. Độc tố động vật 6.6. Ứng dụng độc tố Chương 7: Chất độc hóa học (3 tiết) 7.1. Khái niệm 7.2. Chất khai quan diệt cỏ 7.3. Độc chất dung môi 7.4 Độc chất dạng ion 7.5. Độc chất halogen hóa 7.6. Độc chất dạng phân tử 7.7. Độc chất phóng xạ Chương 8:Sự tích lũy độc tố trong cơ thể sinh vật và phản ứng của sinh vật với độc tố (4 tiết) 8.1. Tích lũy sinh học 8.2. Sự biến đổi sinh học 8.3. Cơ chế xâm nhập, tích lũy và phản ứng tự vệ của tế bào với độc chất PHẦN THỰC HÀNH Bài 1:Xét nghiệm mẫu nước giếng khoan và so sánh với điều kiện tiêu chuẩn của một mẫu nước sạch.(3tiêt) Bài 2: Xử lý nước ô nhiễm bằng một số thực vật thủy sinh (3tiêt) Bài 3:Xét nghiệm vi sinh vật trong môi trường không khí và một số các chỉ số lí hoá. (3tiêt) Bài 4: Dùng than hoạt tính để hấp thụ một số khí độc (3tiêt) Bài 5: Định lượng NH3 trong môi trường không khí (3tiêt)
Tài liệu liên quan