Đề kiểm tra đợt 1 - Học kì I môn Hoá lớp 11

Câu 5(1đ): dd (A) chứa dd CH3COOH 0,1M. Nếu thêm 10 -3 mol HCl vào 1 lít dd A thì pH của dd thu được bằng bao nhiêu? Coi thể tích dd không đổi và hằng số cân bằng của axit axetic bằng 1,58.10 -5 Câu 6(2,0đ) Trộn lẫn 200 ml dd Ba(OH)20,02M với 300 ml dd NaOH 0,01M thu được dd A a. Tính nồng độ mol/lít các ion và pH của dd A b. Tính thể tích dd HCl 0,01M cần thêm vào để trung hòa dd A

pdf20 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 3216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra đợt 1 - Học kì I môn Hoá lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 1 -HỌC KÌ I MÔN HOÁ LỚP 11 -BAN A + CB B (KHỐI SÁNG) Năm học 2010-2011 Câu 1 : Viết phương trình điện ly của các chất sau trong nước: NaHSO3, NH4Cl, CH3COONa, Al(OH)3, [Cu(NH3)4](OH)2 Câu 2 : Cho biết các ion sau có tính axit, bazơ, trung tính + 2- hay lưỡng tính? Viết phương trình giải thích: NH4 , S , 2- 3+ - HPO3 , Al , HCO3 3 Câu 3 1. Hoàn thành phương trình, viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau:( 1đ) Dd amoniac + dd nhôm sunfat Natri hidrocacbonat + ? → bari cacbonat + ? + ? 2. Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion thu gọn sau:(0,5đ) 2 Zn(OH) + 2OH-→ ZnO + 2H O 2 2 2 S2- + Cu2+ → CuS Câu 5 (1đ): dd (A) chứa dd CH3COOH 0,1M. Nếu thêm 10-3 mol HCl vào 1 lít dd A thì pH của dd thu được bằng bao nhiêu? Coi thể tích dd không đổi và hằng số cân bằng của axit axetic bằng 1,58.10-5 Câu 6 (2,0đ) Trộn lẫn 200 ml dd Ba(OH)2 0,02M với 300 ml dd NaOH 0,01M thu được dd A a. Tính nồng độ mol/lít các ion và pH của dd A b. Tính thể tích dd HCl 0,01M cần thêm vào để trung hòa dd A Câu 2 + 2- 2- 3+ NH4 : tính axit, S tính bazơ, HPO3 : tính bazơ , Al axit,  - HCO33 : lưỡng tính( đúng 2/5 :0,25đ, 4/5 : 0.5đ ) + + NH4 + H2O NH3 + H3O 2- - - S + H2O HS + OH 2- - - HPO3 + H2O H2PO3 + OH 3+ 3+ + Al(H2O) + H2O Al(OH) + H3O - 2- + HCO3 + H2O CO3 + H3O - - HCO3 + H2O H2SO3 + OH Dd amoniac + dd nhôm sunfat 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 3+ + 3NH3 + 3H2O + Al → Al(OH)3 + 3NH4 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O  2+ - 2- 2HCO3 + Ba + 2OH → BaCO3 + CO3 + 2H2O 2 Zn(OH) + 2 OH-→ ZnO + 2H O 2 2 2 Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O S2- + Cu2+ → CuS Na2S + CuCl2 → CuS + 2NaCl - + CH3COOH CH3COO + H Đầu 0,1 0 10-3 ĐL x x x CB 0,1 – x x 10-3+ x → x = 8,47.10-4 [H+] = 1,847. 10-3 (M) pH = 2,7 a. Tính nồng độ mol/lít các ion và pH của dd A 2+ - Ba(OH)2 → Ba + 2 OH 4.10-3 4.10-3 8.10-3 NaOH → Na+ + OH- 3.10-3 3.10-3 3.10-3 [Ba2+] = 8.10-3 M , [Na+] = 6.10-3 M, [OH-] = 0,022M pH = 12,3 b. Tính thể tích dd HCl 0,01M cần thêm vào để trung hòa dd A Gọi V(l) là thể tích dd HCl đã dùng HCl → H+ + Cl- + - H + OH → H2O 0,011 nHCl = 0,01V = 0,011 V = 1,1 lít Đề KT đợt 2 HKI năm 2008-2009 và 2009-2010 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2 - HỌC KÌ I Năm học 2008 - 2009 MÔN HOÁ HỌC - LỚP 11 - BAN KHTN Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (1 đ): Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây: NH3 → NO →NO2 → HNO3→ Ca(NO3)2 Câu 2 (2 đ): Viết phương trình phân tử, ion rút gọn xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: Na3PO4 + AgNO3 Axit photphoric + kali hiđrophotphat. Oxit sắt từ + axit nitric đặc nóng tạo ra NO2 . Câu 3 (1 đ): Từ quặng photphorit, cát, than cốc, axit sunfuric đặc, không khí và nước. Hãy lựa chọn nguyên liệu thích hợp để viết phương trình phản ứng điều chế axit photphoric có độ tinh khiết cao. Câu 4 (1 đ): Hòa tan mỗi chất nhôm sunfat, natri nitrat, natri photphat vào ba cốc nước để tạo thành ba dung dịch riêng biệt. Hãy trình bày cách nhận biết mỗi dung dịch trên bằng quỳ tím. (Viết phản ứng thủy phân minh họa ) Câu 5 (1 đ): Cho khí cacbonic đi từ từ vào dung dịch natri hiđroxit thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai phần. Nhỏ vài giọt dung dịch bari clorua vào phần thứ nhất thấy có kết tủa trắng. Phần thứ hai có khả năng tác dụng với một lượng kali hiđroxit. Hãy viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm trên. Câu 6 (2 đ): Hòa tan hết 12 g hợp kim sắt & đồng bằng dung dịch axit nitric đặc nóng thu được 11,2 lít NO2 (đktc). Hãy tính hàm lượng của sắt trong mẫu hợp kim. Câu 7 (2 đ): Nhiệt phân hoàn toàn 29,78 g hỗn hợp nhôm nitrat và bạc nitrat thì thu được 8,4 lít hỗn hợp khí (đktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Cho biết: Fe = 56, Cu = 64, Al = 27, Ag = 108, N = 14,O = 16 ). _____________________________ TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA - ĐỢT 2 HỌC KÌ I Năm học 2008 -2009 MÔN HOÁ LỚP 11 -BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài : 45 phút Bài 1 :(2,5đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra khi : Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng (cho biết N bị khử xuống mức bằng 0 ) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng ( cho biết N bị khử xuống mức +2 ) Dd NaHCO3 + dd HCl Dd NaHCO3 + dd NaOH Bài 2 : (2đ)Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau : Si → SiO2 → Na2SiO3→H2SiO3 NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → CO2 Bài 3 : (2đ)Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : NH4NO3 , K2SO4 , (NH4)2SO4 , HCl Bài 4 : (2đ)Đốt cháy hoàn toàn 6,20 gam photpho trong oxi dư . Cho sản phẩm tạo thành vào nước (dư) thu được dd X . Cho dd X tác dụng hết với 50 gam dung dịch NaOH 32% thu được dd Y . Tính khối lượng muối tan trongY . Bài 5: (1,5đ)Nhiệt phân 5,24g hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi sau phản ứng , phần rắn giảm 3,24g . Xác định phần trăm mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho P = 31 , H = 1 , O = 16 , Na = 23 , N = 14, Cu = 64, Mg = 24 ) TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2 - HỌC KÌ I Năm học 2009 - 2010 MÔN HOÁ HỌC - LỚP 11 - BAN A Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (1,5 đ) Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây: Ca3(PO4)2 →P →H3PO4 → (NH4)3PO4 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → supephotphat đơn. Câu 2 (1,5 đ) Viết phương trình phân tử, ion rút gọn xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất : a) Amoni hiđrocacbonat + kali hiđroxit dư. b) Sắt (II) cacbonat + axit nitric đặc nóng tạo ra NO2 . c) Khí cacbonic + dung dịch natri cacbonat. Câu 3 (1,5 đ)Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt 4 dung dịch sau : K3PO4 , KCl, KNO3 , K2S Câu 4 (2 đ) Cho 11,5 g hỗn hợp Al, Mg & Cu vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí(đkc) và m (g) chất không tan, cho chất không tan vào dung dịch HNO3 đậm đặc thì được 4,48 lít khí NO2 (đkc). Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5 (1,5 đ) Sục 448 ml khí cacbonic (đktc) vào 111 g dung dịch Ca(OH)2 1%. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch thu được. Câu 6 (1 đ) Thêm m (g) P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6% (d = 1,03) thu được dung dịch có nồng độ 49%. Tìm giá trị m. Câu 7 (1 đ) Cho bốn chất: axit cacbonic, axit photphoric, axit silixic và axit nitric. Hãy so sánh tính axit của chúng và dùng phương trình hoá học để giải thích. (Cho biết: C = 12; Ca = 40; H = 1; Al = 27; Mg = 24; O = 16; P = 31; Cu = 64). TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2 - HỌC KÌ I Năm học 2009 - 2010 MÔN HOÁ HỌC - LỚP 11 - BAN CB A –CB B Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (2đ): Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây: a. SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si b. Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 →NaH2PO4 Câu 2 (1,5đ): Dùng 1 thuốc thử duy nhất phân biệt các dung dịch sau: amoni nitrat, amoni sunfat, natri nitrat, sắt (III) nitrat Câu 3 (1,5đ): Hoàn thành các phương trình sau Nhôm + axit nitric (N trong axit bị khử xuống số oxi hoá +1) FeO + HNO3 loãng  + Cu + NO3 + H Câu 4 (1 đ): Cho biết hiện tượng, viết phương trình phản ứng khi: Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2 Câu 5 (2 đ): Cho 21,9 gam hỗn hợp đồng và nhôm tác dụng vừa đủ với 2 lit dd HNO3 0,6M thu được khí duy nhất không màu, hoá nâu đỏ trong không khí (đktc) a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu b. Tính thể tích khí thu được Câu 6 (2đ): Nung 6,62 gam muối Pb(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng chất rắn thu được là 5,54 gam. Tìm hiệu suất quá trình nhiệt phân Tính % thể tích các khí thu được trong quá trình nhiệt phân
Tài liệu liên quan