Vào cuối thời Tiền Lê, vua Lê lúc đó là Lê Long Đĩnh tỏ ra là một người hung tàn, bạo ngược không đủ tư cách và năng lực cầm đầu chính quyền lòng dân oán giận
Năm Kỉ Dậu (1009), khi Lê Long Đĩnh mất. Được sự phò trợ của các quan lại, Lý Công Uẩn được đưa lên ngôi hoàng đế, triều Lý chính thức được khai sinh.
37 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 5131 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bài thuyết trình môn lịch sử Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ GVHD: TS TRẦN THỊ MAI DANH SÁCH NHÓM: 1. NGUYỄN THANH ĐIỀN 0768023 2. NGUYỄN THỊ THUÝ LOAN 0768091 3. SỂN NHÂT TÚ LOAN 0768092 4. HUỲNH THỊ KIM THOA 0768180 5. LƯU THỊ THU 0768182 6. THÁI THỊ TUYẾT TRANG 0768203 7. NGUYỄN VĂN TUẤN 0768209 I.Sự thành lập của Triều đại Nhà Lý II. Thế thứ các vua triều Lý III. Những đóng góp của triều Lý đối với lịch sử IV. Một số mẫu chuyện về thời Lý NỘI DUNG TRÌNH BÀY I.Sự thành lập của Triều đại Nhà Lý Vào cuối thời Tiền Lê, vua Lê lúc đó là Lê Long Đĩnh tỏ ra là một người hung tàn, bạo ngược không đủ tư cách và năng lực cầm đầu chính quyền lòng dân oán giận Năm Kỉ Dậu (1009), khi Lê Long Đĩnh mất. Được sự phò trợ của các quan lại, Lý Công Uẩn được đưa lên ngôi hoàng đế, triều Lý chính thức được khai sinh. II. Thế thứ các vua triều Lý 1. Lý Thái Tổ (1010-1028) Niên hiệu: Thuận Thiên 2. Lý Thái Tông (1028 – 1054) Niên hiệu: Thiên Thành (1028-1033) Thông Thụy (1034-1038) Càn Phù Hữu Đạo (1039-1041) Minh Đạo (1042-1043) Thiên Cảm Thánh Võ (1044-1048) Sùng Hưng Đại Bảo (1049-1054) 3. Lý Thánh Tông (1054-1072) Niên hiệu: Long Thụy Thái Bình (1054-1058) Chương Thánh Gia Khánh (1059-1065) Long Chương Thiên Tự (1066-1067) Thiên Huống Bảo Tượng (1060) Thần Võ (1069-1072) Lý Nhân Tông (1072 – 1127) Niên hiệu: Thái-ninh (1072-1075) Anh Võ Chiêu Thắng (1076-1084) Quảng Hữu (1085-1091) Hội Phong (1092-1100) Long Phù (1101-1109) Hội Tường Đại Khánh (1110-1119) Thiên Phù Duệ Võ (1120-1126) Thiên Phù Khánh Thọ (1127). 5. Lý Thần Tông ( 1128 – 1138) Niên hiệu: Thiên Thuận (1128-1132) Thiên Chương Bảo Tự (1133-1137) Lý Anh Tông (1138-1175) Niên hiệu: Thiệu Minh (1138-1139) Đại Định (1140-1162) Chính Long Bảo Ứng (1163-1173) Thiên Cảm Chí Bảo (1174-1175) 7. Lý Cao Tông (1176 -1210) Niên hiệu: Trinh Phù (1176-1185) Thiên Gia Bảo Hữu (1202-1204) Trị Bình Long Ứng (1205-1210). 8. Lý Huệ Tông (1211-1225) Niên hiệu: Kiến Gia (1211-1224) Lý Chiêu Hoàng (1225) Niên hiệu : Thiên Chương Hữu Đạo (1224-1225) III. Những đóng góp của triều Lý đối với lịch sử dân tộc 1 - Về chính trị - Năm 1010, triều Lý dời đô từ Hoa Lư ra La Thành và đổi gọi La Thành là Thăng Long kể từ đó. - Năm 1054, triều Lý đặt quốc hiệu mới cho nước ta là Đại Việt. - Năm 1164, nhà Tống đã buộc phải thừa nhận ta là một quốc gia riêng. Từ đây, người Trung Quốc gọi nước ta là An Nam Quốc. 2 - Về quân sự Quân đội thời Lý được tổ chức chặt chẽ gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông) Đặt ra chế độ đăng kí hộ khẩu và tuyển lính gắt gao Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huyấn luyện chu đáo. Quân đội thời Lý giữ vai trò quan trọng trong việc củng cố nhà nước lập quyền và bảo vệ đất nước Một số chiến công rực rỡ Năm 1069,đánh vào Chiêm Thành, phá tan âm mưu của nhà Tống trong việc lợi dụng Chiêm Thành để tấn công xâm lược nước ta. Cuối năm 1075, đầu năm 1076: bất ngờ cho quân tràn sang lãnh thổ Trung Quốc, phá tan tiềm năng xâm lăng mà nhà Tống đã dày công chuẩn bị và tập hợp ở Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu (cả ba châu này đều nằm ở hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc). Hạ thành Ung Châu Tháng 3 năm 1077, toàn thắng trong trận quyết chiến chiến lược Như Nguyệt, đè bẹp hoàn toàn ý chí xâm lăng của nhà Tống đối với nước ta. 3 - Về văn hoá Giáo dục: Năm 1070, cho lập Văn Miếu (nơi thờ Khổng Tử và các bậc tiền hiền của Nho gia), mở đường cho Nho học phát triển ở nước ta một cách mạnh mẽ hơn. Năm 1075, mở khoa thi Nho học đầu tiên. Từ đây thi cử Nho học được coi là một trong những cơ sở để tuyển lựa quan lại. Tôn giáo Thời nhà Lý, Phật giáo rất hưng thịnh Năm 1031: 950 ngôi chùa được xây Năm 1129: khánh thành 84000 bảo tháp Phật giáo trở thành quốc đạo phát triển tới mức như sử gia Lê Văn Hưu đã viết: "...nhân dân quá nửa là sư sãi, trong nước chỗ nào cũng có chùa chiền...". Chùa một cột Văn học Thời Lý đã để lại cho dân tộc Việt Nam những tác phẩm đặc sắc đó là: Chiếu dời đô bài văn Lộ Bố bài thơ Nam quốc sơn hà Thiền Uyển tập anh Kiến trúc nghệ thuật Những công trình tiêu biểu: Long thành hay Hoàng thành ( hoàng thành Thăng Long) Chùa Giạm Tháp Báo Thiên Tượng đức Phật A Di Đà thời Lý Chuông Qui Điền => Thời nhà Lý có ba trong số An Nam tứ đại khí Tượng đức Phật A Di Đà thời Lý Nghệ thuật độc đáo, nhất là những hình rồng thời Lý rất dễ nhận biết. Phù điêu rồng thời Lý với đặc trưng 3 móng Ca múa nhạc giữ vai trò quan trọng trong đời sống nhân dân Hát ả đào xuất hiện và trở nên phổ biến. Nhạc cụ phong phú: trống, sáo, trúc, đàn. Hát chèo, múa rối nước đều phát triển Nhiều trò chơi dân gian như đá cầu, vật, đua thuyền rất được ham chuộng Kinh tế Nông nghiệp: Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Phần lớn ruộng đất do nông dân canh tác nhưng dưới sự quản lí của nhà vua Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, hệ thống thủy lợi được xây dựng Thủ công nghiệp Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Nghề làm đồ trang sức, làm giấy, nghề in bảng gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải,… được mở rộng Thương mại Năm 1042, vua Lý Thái Tông cho đúc tiền Minh Đạo. Ngoại thương phát triển IV. Một số mẫu chuyện về thời Lý 1. Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long 2. Chiến thắng trên sông Như Nguyệt 3. Nữ vương Lý Chiêu Hoàng