Đề tài Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã phúc sơn, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005 - 2008’

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn phân bố dân cư, phàt triển dân sinh và phát triển xây dựng càc cơ sở kinh tế - văn hoá- xã hội và an ninh quốc phòng. ĐiÒu 18 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghỉa Việt Nam quy định: ‘’Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả’’. Với vai trò và ý nghĩa đặc biệt đó thì việc bảo vệ và sử dụng đất có hiệu quả là dất cần thiết và cấp bách. Nhưng hiện nay, với sự phát triển của kinh tế thị trường, xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngõơi ngày càng nâng cao thì nhu cầu của con người về đất đai ngày càng lớn. Điều này đã dẫn đến tình trạng đất đai bị khai thác và sử dụng một cách bừa bãi, môi trường đất bị huỷ hoại nghiêm trọng.Trước thực trạng như vậy, việc quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) là dất cần thiết và hữu hiệu. Nó không những tổ chức lại việc sử dụng đất, mà còn hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tổn thất hoạc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế xã hội và các hậu quả khó lường về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốc phòng của từng địa phương, đặc biệt là trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường. Thực hiện luật đất đai 1993 và các văn bản dưới luật, UBND xã Phóc Sơn đã tiến hành lập QHSDĐ xã Phúc Sơn thời kỳ 2001 - 2010 và đựơc UBND huyện Chiêm Hoá phê duyệt tại Quyết định số 434/QĐ-UB ngày05/10/2000 Kết quả thực hiện QHSDĐ những năm qua đã góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã, đặc biệt trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đường, trường, trạm xây dựng nhà máy khai thác và chế biến khoáng sản một cách có hiệu quả tiềm năng đất đai. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất (KHSDĐ) hàng năm và 5 năm của xã, xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết cụ thể. Tuy nhiên , QHSDĐ của UBND xã Phúc Sơn được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế của xã đang bước đầu chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường, tốc độ phát triển chưa ổn định, sức thu hút đầu tư còn hạn chế; kinh tế trong khu vực Đông Nam Á đang bị khủng hoảng. Nhiều dự báo về chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội, cũng nh­ khả năng phát triển các ngành, lĩnh vực chưa lường hết được những phát sinh sau này. Chính vì vậy, việc đánh giá công tác quản lý đất đai nói chung và công tác thực hiện QHSDĐ của UBND xã những năm qua để thấy được những tồn tại, khó khăn, tìm ra nguyên nhân từ đó đề ra những giải pháp khắc phục nhằm làm tăng hiệu quả trong quá trình sử dụng đất là rất cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu đó, được sự đồng ý của ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên và Môi Trường - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, PGS - Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Nông, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã phúc sơn, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2008’’

doc54 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã phúc sơn, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005 - 2008’, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn phân bố dân cư, phàt triển dân sinh và phát triển xây dựng càc cơ sở kinh tế - văn hoá- xã hội và an ninh quốc phòng. ĐiÒu 18 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghỉa Việt Nam quy định: ‘’Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả’’. Với vai trò và ý nghĩa đặc biệt đó thì việc bảo vệ và sử dụng đất có hiệu quả là dất cần thiết và cấp bách. Nhưng hiện nay, với sự phát triển của kinh tế thị trường, xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngõơi ngày càng nâng cao thì nhu cầu của con người về đất đai ngày càng lớn. Điều này đã dẫn đến tình trạng đất đai bị khai thác và sử dụng một cách bừa bãi, môi trường đất bị huỷ hoại nghiêm trọng.Trước thực trạng như vậy, việc quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) là dất cần thiết và hữu hiệu. Nó không những tổ chức lại việc sử dụng đất, mà còn hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tổn thất hoạc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế xã hội và các hậu quả khó lường về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốc phòng của từng địa phương, đặc biệt là trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường. Thực hiện luật đất đai 1993 và các văn bản dưới luật, UBND xã Phóc Sơn đã tiến hành lập QHSDĐ xã Phúc Sơn thời kỳ 2001 - 2010 và đựơc UBND huyện Chiêm Hoá phê duyệt tại Quyết định số 434/QĐ-UB ngày05/10/2000 Kết quả thực hiện QHSDĐ những năm qua đã góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã, đặc biệt trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đường, trường, trạm xây dựng nhà máy khai thác và chế biến khoáng sản một cách có hiệu quả tiềm năng đất đai. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất (KHSDĐ) hàng năm và 5 năm của xã, xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết cụ thể. Tuy nhiên , QHSDĐ của UBND xã Phúc Sơn được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế của xã đang bước đầu chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường, tốc độ phát triển chưa ổn định, sức thu hút đầu tư còn hạn chế; kinh tế trong khu vực Đông Nam Á đang bị khủng hoảng. Nhiều dự báo về chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội, cũng nh­ khả năng phát triển các ngành, lĩnh vực chưa lường hết được những phát sinh sau này. Chính vì vậy, việc đánh giá công tác quản lý đất đai nói chung và công tác thực hiện QHSDĐ của UBND xã những năm qua để thấy được những tồn tại, khó khăn, tìm ra nguyên nhân từ đó đề ra những giải pháp khắc phục nhằm làm tăng hiệu quả trong quá trình sử dụng đất là rất cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu đó, được sự đồng ý của ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên và Môi Trường - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, PGS - Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Nông, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã phúc sơn, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2008’’ 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CƯU Trên cơ sở tìm hiểu công tác thực hiện QHSDĐ của xã Phúc Sơn giai đoạn 2005 - 2008 nhằm đánh giá được những thành tựu, hạn chế, tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. Từ đó tìm được nguyên nhân và đÒ xuất những giải pháp khắc phục cho công tác QHSDĐ của UBND xã trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình sư dụng đất của xã. 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Số liệu thu thập được phải khách quan, trung thực và chính xác. - Từ kết quả nghiên cứu phải đưa ra được những nghuyên nhân của tồn tại, khó khăn và từ đó đưa ra những giải pháp khăc phục cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu;Tìm hiểu, nắm vững được các kiến thức thực tế về luật đất đai nói chung và công tác thực hiện QHSDĐ của địa phương nói riêng. - Ý nghĩa trong thực tiễn: Qua việc đánh giá công tác thực hiện QHSDĐ, tìm ra những mặt thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý đất đai nói chung và công tác thực hiện QHSDĐ nói riêng của xã, từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục cho những khó khăn, tồn tại đó. PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai 2.1.1.1. Theo Luật Đất đai năm 1993 Điều 13 quy định 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm: "1. Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất , lập bản đồ địa chính. 2. Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất. 3. Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức sử dụng các văn bản đó. 4. Giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất. 5. Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất. 6. Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất. 7. Giải quyết các tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sư dụng đất đai” 2.1.1.2. Theo Luật Đất đai 2003 Khoản 2 điều 6 quy định 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai nh­ sau: "1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; 2. X ác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; 3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất. lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; 4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; 6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 7. Thống kê, kiểm kê đất đai; 8. Quản lý tài chính về đất; 9. Quản lý và phát chiển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; 10. Quản lý , giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; 11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và sử lý vi phạm pháp luật về đất đai; 12. Giải quyết các tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sư dụng đất đai; 13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.” 2.1.2. Các căn cứ pháp lý của quy hoach sử dụng đất 2.1.2.1. Các văn bản của nhà nước - Căn cứ điều 17 và 18 hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 - Căn cứ điều 16 luật đất đai ngày 14/07/1993 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1998 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 2001 - Căn cứ điêu 21 đến điều 30 luật đất đai năm 2003 ra ngày 26/11/2003 - Nghị định số 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 của chính phủ hướng dẫn thi hành luật đất đai. - Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của bộ TG&MT về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Quyết định số 04/2005/QĐ - BTNMT ngày 30/06/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường về việc ban hành quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Nghị định số 68/2001/NĐ - CP ngày 01/10/2001 của chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Thông tư số 1842/2001/TT-TCĐC ngày 01/11/2001 của tổng cục địa chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/2001/NĐ - CP ngày 01/10/2001 của chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 2.1.2.2. Các văn bản của tỉnh Tuyên Quang và huyện Chiêm Hoá - Quyết định 690/QĐ-UB ngày 27/08/2000 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc phê duyệt dự án quy hoạch sử dụng đất các xã, phường, thị trấn. - Nghị quyết số 18/NQ-HĐND ngày 17/01/2001 của hội đồng nhân dân xã Phúc Sơn về việc thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Văn kiện đại hội Đảng bộ huyện Chiêm Hoá lần XIX nhiệm kỳ 2005-2010 của huyện uỷ Chiêm Hoá. - Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Chiêm Hoá thời kỳ 2001-2010 của UBND huyện Chiêm Hoá. - Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối từ 2006-2010 của UBND huyện Chiêm Hoá. - Tờ trình số17/TT - UB ngày12/04/2000 của UBND xã Phúc Sơn về việc phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Phúc Sơn thời kỳ 2001 2010. 2.1.3. Một số quy định trong văn bản quy phạm pháp luật về công tác quy hoạch sử dụng đất 2.1.3.1. K hái niệm quy hoạch sử dụng đất QHSDĐ là một hiện tượng kinh tế – xã hội thể hiện đồng thời 3 tính chất - Kinh tế(bằng hiệu quả sử dụng đất) - Kỹ thuật (các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: Điều tra, khao sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, sử lý số liệu...) - Pháp chế (xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo pháp luật) Như vậy , QHSDĐ là hệ thống các biện pháp của Nhà nước ( thể hiện đồng thời 3 tính chất kinh tế, kỹ thuật , pháp chế) về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ ( mọi loại đất đều được đưa vào sử dụng theo các mục đích nhất định ), hợp lý ( đặc điểm tính chất tự nhiên ,vị trí, diện tích phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng ), khoa học(áp dụng thành tựu khoa học- kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến) và có hiệu quả nhất (đáp ứng đồng bộ cả 3 lợi Ých kinh tế xã hội môi trường), thông qua việc phân bố quỹ đất đai (khoanh định cho các mục đích và các nghành) , các tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất. Thực chất QHSDĐ là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững phát huy lợi thế của thổ nhưỡng và lãnh thổ để mang lại lợi Ých cao, thực hiện đồng thời 2 chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và môi trường.( Lương Văn Hinh và cs, 2000) 2.1.3.2. Nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất Điều 21 Luật Đất đai 2003 quy định việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo các nguyên tắc sau: “1. phù hợp với chiến lược , quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội , quốc phòng , an ninh ; 2. Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch , kế hoạch, sử dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dông đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định , xét duyệt; 3. Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới; 4. Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả; 5. Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường; 6. Bảo vệ, tôn tạo di tích – lịch sử, danh lam thắng cảnh; 7. Dân chủ và công khai; 8. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải được quyết định, xét duyệt trong năm cuối kỳ trước đó” 2.1.3.3. Căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất Điều 22 Luật Đất đai 2003 quy định khi lập quy hoạch sử dụng đất phải theo các căn cứ sau: “1. Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của cả nước; Quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương; 2. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của nhà nước; 3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhu cầu của thị trường; 4. Hiện trạng sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất; 5. Định mức sử dụng đất; 6. Tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất; 7. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.” 2.1.3.4. Nội dung quy hoạch sử dụng đất * Điều 23 Luật Đất đai 2003 quy định nội dung cần thiết khi xây dựng QHSDĐ nh­ sau: "1. Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hờp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai; 2. Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong thời kỳ quy hoạch; 3. Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội , quốc phòng, an ninh; 4. Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án; 5. Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường; 6. Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.” *. Điêu 24 luật Đất đai 2003 quy định kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nh­ sau: “- Kỳ quy hoách sử dụng đất của cả nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phừơng, thị trấn là 10 năm. - Kỳ quy hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn là 5 năm.” 2.1.3.5. Thẩm Quúên lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất * Điều 25 luật đất đai quy định thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nh­ sau: “1. Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước. 2. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương. 3. Uỷ ban nhân dân huyện thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương va quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thị trấn thuộc huyện. Uỷ ban nhân dân huyện, quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Uỷ ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các đơn vị hành chính cấp dưới, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này. 4. Uỷ ban nhân dân xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị trong kỳ quy hoạch sử dụng đất tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương. 5. Quy hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn liền với thửa đất ( sau đây gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết ); trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, cơ quan tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất phải lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Kế hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với thửa đất (sau đây gọi là kế hoạch sử dụng đất chi tiết). 6. Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trình Hội đồng nhân dân cùng câp thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước khi trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt. 7. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được trình đồng thời với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.” * Điều 26 luật đất đai 2003 quy định thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nh­ sau: “1. Quốc hội quết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước do chính phủ trình. 2. Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt, quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp. 4. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xã quy định tại khoản 4 điều 25 của luật này.” 2.1.3.6. Những quy định về diều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 27 Luật Đất đai 2003 quy định việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nh­ sau: “1. Việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau đây: a) Có sự điều chỉnh mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định , xét duyệt mà sự điều chỉnh đó làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất; b) Do tác động của thiên tai, chiến tranh làm thay đổi mục đích, cơ cấu, vị trí, diện tích sử dụng đÊt; c) Có sù điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của cấp trên trực tiếp làm ảnh hưởng tới quy hoạch sử dụng đất của cấp mình; d) Có sự điều chỉnh địa giới hành chính của địa phương. 2. Việc điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất chỉ được thực hiện khi có sự điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất hoạc có sự thay đổi về khả năng thực hiện kế hoạch sử dụng đất. 3. Nội dung điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất là một phần của nội dung quy hoạch sử dụng đất. Nội dung điều chỉnh kế hóạch sử dụng đất là một phần của nội dung kế hoạch sử dụng đất. 4. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp nào thì có thẩm quyền quyết định, xét duyệt điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp đó.” 2.1.3.7. Quy định về công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất . Theo điều 28 Luật Đất đai quy định: “ Trong thời hạn không quá 30 ngày làm việc, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định hoạc xét duyệt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được công bố công khai theo quy định sau đây 1. Uỷ ban nhân dẫn xã, phường, thị trấn có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của địa phương tại trụ sở uỷ ban nhân dân; 2. Cơ quan quả lý đất đai các cấp có trách nhiệm công bố kê khai quy hoạch, kế hoạch sử dông đất của địa phương tại trụ sở cơ quan và trên các phương tiện thông tin đại chúng; 3. Việc công bố công khai tại trụ sở uỷ ban nhân dân và cơ quan quản lý đất đai được thực hiện trong suốt thời gian của kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hiệu lực.” 2.1.3.8. Quy định về thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụnh đất sau khi đã được phê duyệt Điều 29 Luật Đất đai quy định: “1. Chính phủ tồ chức, chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước; kiềm tra việc thực hiện quy hạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương cấp dưới trực tiếp. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức, chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương; phát hiện, ngăn chặn các hành vi sử dụng đất trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố. 2. Trường hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đựơc công bố có diện tích đất đã được thu hồi mà nhà nước chưa thực hiện thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng thì người sử dụng đất tiếp tục được sử dụng đất theo mục đích đã xác định trước khi công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; nếu người sử dụng đất không còn nhu cầu sử dụng thì nhà nước thu hồi đất và bồi thường hoạc hỗ trợ theo quy định của pháp luật. Nhà nước nghiêm cấm mọi hoạt động tù ý xây dựng, đầu tư bất động sản trong khu vực đất phải thu hồi để thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trường hợp có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình gắn liền với đất phải thu hồi mà làm thay đổi quy mô, cấp công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. 3. Diện tích ghi trong kế hoạch sử dụng đất đã được công bố phải thu hồi để thực hiện dự án, công trình hoạc phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau 3 năm không được thực hiện theo kế hoạch thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt kế hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh hoạc huỷ bỏ và công bố bằng văn bản và thông báo cho mọi người được biết.” 2.1.3.9. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất Theo Luật Đất dai năm 1993, ở nước ta có 2 loại hình quy hoạch: - QHSDĐ tiến hành theo lãnh thổ va theo nghành. - QHSDĐ theo lãnh thổ có các dạng sau: + Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai cả nước + QHSDĐ các vùng + QHSDĐ cấp tỉnh + QHSDĐ cấp huyện + QHSDĐ cấp xã 2.1.3.10. Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và cấp xã được tiến hành như sau: Theo quyết định số 04 của Bé Tai nguyên và Môi trường, quy định lập và điều chỉnh QHSDĐ , KHSDĐ cấp huyện, cấp xã như sau: “1.Quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu cấp huyện Trình tự triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu cấp huyện gồm 7 bước: Bước 1: Công tác chuyển bị. Bước 2. Điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ. Bước 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tác động đến việc sử dụng đất. Bước 4. Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch. kế hoạch sử dụng đất kỳ trước và tiềm năng đất đai. Bước 5. Xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch sử dụng đất. Bước 6. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu. Bước 7. Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp, hoàn chỉnh tài liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng
Tài liệu liên quan