Đề tài Đánh giá tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay ưu đãi của NgânHàng Chính Sách Xã Hội cho hộ nông dân nghèo thông qua Hội Phụ nữ huyện Vụ Bản
Việt Nam là một n-ớc nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 70% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn là vấn đề chiến luợc, đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta quan tâm. Đã có nhiều nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà n-ớc đề cập tới vấn đề này. Chỉ thị 100 - CT/TW của Ban Bí th- Trung -ơng Đảng ngày 13/1/1981: “Về cải cách công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩmđến nhóm và ng-ời lao động trong hợp tác xã nông nghiệp. Đại hội Đảng lầnthứ VIII (1996), đã xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn là một trong những -u tiên hàng đầu của những năm nửa thập niên 90. Năm 1988 nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị Trung Ương Đảng ngày 5 tháng 4 năm1988 về: “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp đã thực sự đ-a nền nôngnghiệp Việt Nam sang một b-ớc phát triển mới, chính sách tín dụng, ngân hàng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp thuần túy sang nông nghiệp - ngành nghề và dịch vụ.đã làm thay đổi đáng kể đời sống xã hội nông thôn ổn định và phát triển. Trong những chính sách đổi mới đó phải kể đến sự thay đổi của hệ thống tín dụng, ngân hàng. Tại hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII năm 1993, đã vạch ra định huớng cơ bản và các giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới, phát triển nông thôn Việt Nam nh- sau: Mở rộng tín dụng của nhà n-ớc và nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tỷ lệ nông dân nghèo đ-ợc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.Do vậy để phát triển nông nghiệp, nông thôn thì một trong những nhiệm vụ hàng đầu là mở rộng tín dụng cho khu vực nông thôn để đáp ứng đ-ợcnhu cầu về vốn để đầu t- và phát triển. Hiện nay, hệ thống tín dụng ngân hàng tại nông thôn n-ớc ta đã và đang phát triển, đáp ứng một phần nhu cầu của phát triểnnông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, thực tế tín dụng nông thôn vẫn còn những mặt hạn chế cần phải khắc phục. Việc tiếp cận đầy đủ, toàn diện cácnguồn tín dụng vẫn là một trong những vấn đề hết sức khó khăn của nhiều hộ nông dân, các thành phần Bạn đang xem tài liệu trên Bạn đang xem tài liệu trên kinh tế khác, nhất là ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, từ đó đòi hỏi hoạt động tín dụng nông nghiệp và nông thôncần phải cải thiện hơn nữa, góp phần giúp cho các hộ nông dân tiếp cận cácnguồn tín dụng có hiệu quả hơn. Theo Nghị quyết của đại hội đại biểu toàn quốc khóa VII của Đảng: “Để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc cần huy động đ-ợc nguồn vốn sẵn có và sử dụng có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong n-ớc là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng”. Vì vậy vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phân phối và tối -u hóa nguồn vốn xã hộilà rất quan trọng đối với nền kinh tế n-ớc ta hiện nay đang phát triển lên một cấp độ mới, nền kinh tế hội nhập. Điều đó đang đặt ra cho các chủ thể kinh doanh của nền kinh tế phải đối mặt với những thách thức mới. Đó là làm thế nàođể có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nh- vậy hoạt động ngân hàng nổi lên nh- một mắt xích trọng yếu trong hoạt động của nền kinh tế hiện đại, tín dụng ngân hàng có vai trò cực kỳ quan trọng, với vị trí trung gian tài chính của nền kinh tế, thông qua các nguồn lực xã hội đ-ợc phân bổ một cách hợp lý và có hiệu quả. Nam Định là một tỉnh có những nét đặc thù riêng vàcũng ch-a có sự đánh giá toàn diện và cụ thể về việc sử dụng hiệu quả hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là trên địa bàn huyện Vụ Bản. Vì vậy đánh giá một phần hiệu quả họat động của hệ thống ngân hàng trong nông nghiệp nông thôn nhất là đối với Ngân hàng CSXH ở huyện Vụ Bản thông qua kênh phân phối là Hội phụ nữ là việc làm cần thiết đối với địa ph-ơng và đối với NHCSXH huyện Vụ Bản. Đây là cơ sở để đề ra các biệnpháp, từng b-ớc hoàn thiện cơ chế, chính sách làm cho tín dụng thực sự là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đối với huyện Vụ Bản nói riêng, tỉnh Nam Định nói chung. Xuất phát từ ý nghĩa trên, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng của NHCSXH thông qua kênh hội phụ nữ đối với hộ nông dân, tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn vay của ng-ời dân trong huyện là rất quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay -u đãi của NgânHàng Chính Sách Xã Hội cho hộ nông dân nghèo thông qua Hội Phụ nữ huyện Vụ B