Trong BLDS nước ta cũng như nhiều BLDS của các nước trên thế giới, các quy định về thừa kế giữ vai trũ quan trọng, nú thường được xếp vào phần thứ tư, gồm bốn chương từ Điều 631 đến Điều 687. Trong đó vấn đề thừa kế có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là khi cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, tài sản của thành viên trong xó hội cũng được tăng lên đáng kể cả về số lượng và cả giá trị của nó. Pháp luật thừa kế bảo hộ quyền thừa kế của công dân, cho phép công dân được để lại tài sản của mỡnh cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật là hai hỡnh thức đặc trưng cho hai loại quan hệ thừa kế khác nhau. Dù ở hỡnh thức nào thỡ việc xỏc định khối di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế là một trong những yếu tố phỏp lý hết sức quan trọng. Cú thể núi: Di sản thừa kế là yếu tố quan trọng hàng đầu trong các án kiện về thừa kế.
Trong thực tế, các vụ kiện về tranh chấp thừa kế ngày càng gia tăng, phức tạp, tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội cú nhiều thay đổi, nên việc giải quyết các án kiện thừa kế trong đó việc xác định di sản thừa kế gặp nhiều khó khăn, có nhiều vụ án kéo dài nhiều năm hoặc qua nhiều cấp xét xử.
31 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Di sản thừa kế – Một số vấn đề lý luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong BLDS nước ta cũng như nhiều BLDS của các nước trên thế giới, các quy định về thừa kế giữ vai trũ quan trọng, nú thường được xếp vào phần thứ tư, gồm bốn chương từ Điều 631 đến Điều 687. Trong đó vấn đề thừa kế có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là khi cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, tài sản của thành viên trong xó hội cũng được tăng lên đáng kể cả về số lượng và cả giá trị của nó. Pháp luật thừa kế bảo hộ quyền thừa kế của công dân, cho phép công dân được để lại tài sản của mỡnh cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật là hai hỡnh thức đặc trưng cho hai loại quan hệ thừa kế khác nhau. Dù ở hỡnh thức nào thỡ việc xỏc định khối di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế là một trong những yếu tố phỏp lý hết sức quan trọng. Cú thể núi: Di sản thừa kế là yếu tố quan trọng hàng đầu trong các án kiện về thừa kế.
Trong thực tế, các vụ kiện về tranh chấp thừa kế ngày càng gia tăng, phức tạp, tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội cú nhiều thay đổi, nên việc giải quyết các án kiện thừa kế trong đó việc xác định di sản thừa kế gặp nhiều khó khăn, có nhiều vụ án kéo dài nhiều năm hoặc qua nhiều cấp xét xử.
Chớnh vỡ lẽ đó, tôi đó chọn đề tài “di sản thừa kế – một số vấn đề lý luận”. Mặc dù đó rất cố gắng, song bài biết khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Kớnh mong thầy cụ gúp ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
I. Lí LUẬN CHUNG:
1. Di sản thừa kế:
Thừa kế với ý nghĩa là phạm trự kinh tế xuất hiện từ thời kỳ xa xưa của xó hội loài người, theo đó có thể hiểu đó là sự dịch chuyển tài sản thuộc sở hữu của người chết cho những người cũn sống dựa trờn quan hệ huyết thống và theo phong tục tập quỏn của địa phương.
Thừa kế với tư cách là một quan hệ pháp luật dân sự, trong đó các chủ thể có quyền và nghĩa vụ nhất định. Trong quan hệ này, người có tài sản là người để lại thừa kế, trước khi chết có quyền để lại tài sản của mỡnh cho những người cũn sống khỏc. Người thừa kế là người được nhận di sản của người chết dịch chuyển cho mỡnh theo ý chớ của họ hoặc theo phỏp luật. Đối tượng của thừa kế là tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của người chết – tức người để lại thừa kế.
Người để lại thừa kế là cá nhân. Cơ sở để cá nhân để lại thừa kế tài sản là quyền sở hữu hợp pháp của cá nhân đó. Cá nhân chỉ được quyền để lại thừa kế những tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mỡnh lỳc cũn sống. Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được luật pháp của các quốc gia ghi nhận. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp và quyền thừa kế của cụng dõn: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác…Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp và quyền thừa kế của cụng dõn” (Điều 58 Hiến pháp 1992).
Khi một người chết đi, những tài sản thuộc quyền sở hữu của người đó được truyền lại cho những người thừa kế gọi là di sản. Thừa kế là một trong những quyền quan trọng và có ý nghĩa thực tế trong các quyền của công dân. Điều 631 BLDS 2005 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mỡnh; để lại tài sản của mỡnh cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”.
Theo quy định tại Điều 634 BLDS thỡ: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”.
Như vậy, di sản thừa kế là toàn bộ những tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết bao gồm tài sản riêng, phần tài sản trong khối tài sản chung, cũng như các quyền về tài sản mà người đó được cơ quan có thẩm quyền giao khi cũn sống.
Tài sản là khách thể của quyền sở hữu, là đối tượng của phần lớn những quan hệ pháp luật dân sự và có thể trở thành di sản thừa kế. Tuy nhiên, không phải bất kỳ một vật thể khách quan nào của tự nhiên cũng đều là tài sản và là di sản thừa kế. Vật thể hoặc những những quyền tài sản muốn trở thành di sản thừa kế trước hết phải có những đặc trưng là tài sản được quy định tại Điều 163 BLDS: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và cỏc quyền tài sản”. Cụ thể:
- Vật có thực: là những vật tồn tại một cách khách quan, là một bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó của con người về sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng mà con người cú thể chiếm giữ, quản lý chỳng. Như vậy tức là không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất cũng có thể đáp ứng được yêu cầu có thể đưa vào giao lưu dân sự. Vật có thực là tài sản phổ biến, đa dạng và thông dụng nhất trong đời sống xó hội, trong giao lưu dân sự.
- Tiền: Theo kinh tế chớnh trị học thỡ tiền là thước đo giá trị chung, là giá trị đại diện cho giá trị thực của hàng hóa và là phương tiện lưu thông trong giao lưu dân sự, với ý nghĩa này tiền được coi là tài sản quý giỏ và về phương diện chớnh trị phỏp lý tiền cũn là tư cách đại diện cho chủ quyền của một quốc gia.
- Giấy tờ có giá: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế phát triển đa dạng, phong phú và rất sôi động, các loại giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, séc, cụng trỏi, tớn phiếu, kỳ phiếu,… được sử dụng tương đối phổ biến. Những loại giấy tờ này thể hiện những khoản tiền nhất định mà chủ thể có được khi xuất trỡnh nú trước một tổ chức có chức năng thanh toán (Ngân hàng, kho bạc, tổ chức tín dụng,…).
- Cỏc quyền tài sản: Điều 181 BLDS 2005 quy định: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ”. Đó là quyền đũi nợ, đũi bồi thường thiệt hại; quyền đối với phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp; quyền sử dụng đất; quyền sở hữu trí tuệ.
Điều 163 BLDS chỉ hoạch định mang tính liệt kê tài sản bao gồm những gỡ, mà khụng quy định thế nào là tài sản. Nhưng tài sản cần phải hiểu chính là những của cải vật chất nằm trong sự chiếm hữu và chi phối của con người, được con người khai thác để mang lại lợi ích. Toàn bộ tài sản của một người chết đi để lại gọi là di sản. Di sản thừa kế bao gồm:
1.1 Tài sản riêng của người chết
Tài sản riêng của người chết là tài sản do người đó tạo ra bằng thu nhập hợp phỏp,
tài sản được tặng cho, được thừa kế, tư liệu sinh hoạt riêng, nhà ở, tư liệu sản xuất các loại, vốn dùng để sản xuất kinh doanh.
Đây là loại tài sản chiếm tỷ lệ đáng kể trong khối tài sản mà người chết để lại. Trước khi kết hôn, người vợ hoặc người chồng thường là những công dân hoạt động bỡnh thường trong xó hội, họ học tập, làm việc để tạo lập cuộc sống cho mỡnh. Khi đó giữa họ chưa có sự ràng buộc về mặt pháp lý, bởi vậy tài sản của họ cú trước khi kết hôn phải được coi là tài sản riêng. Tài sản của vợ hoặc chồng có trước khi kết hôn có thể là những thu nhập do lao động, do hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp của mỗi người tạo ra, cũng có thể của vợ hoặc chồng được tặng cho riêng, thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân…khụng nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng. Khoản 2 Điều 32 Luật Hôn nhân và gia đỡnh năm 2000: “ Vợ, chồng cú quyền nhập hoặc khụng nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung”. Bao gồm:
Tư liệu sinh hoạt: quần áo, giường tủ, ti vi, tủ lạnh, xe máy, xe đạp, tác phẩm nghệ thuật, đồ trang sức bằng vàng, kim khí quý, đá quý…
Tư liệu sản xuất: Trong những năm gần đây, Nhà nước ta có nhiều chủ trương đổi mới kinh tế nhằm phát huy tác dụng của các thành phần kinh tế tạo cơ sở cho việc đan xen cùng phát triển của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và cỏc loại hỡnh sản xuất kinh doanh khỏc nờn phạm vi tài sản thuộc quyền sở hữu của cụng dõn được mở rộng hơn. “Di sản thừa kế không chỉ là công cụ sản xuất trong những trường hợp được phép lao động nhỏ như trước đây mà cũn bao gồm cả máy móc, thiết bị, kho tàng, nhà xưởng, nguyên vật liệu, vốn bằng tiền, vàng, ngoại tệ, cổ phiếu, trái phiếu với số lượng không hạn chế… Do đó tất cả tài sản thuộc quyền sở hữu của một người sẽ trở thành di sản khi người đó chết”.
- Nhà ở do người đó xây dựng nên hoặc thông qua giao dịch dân sự mà có hoặc được cho riêng, thừa kế riêng… Phần nhà ở mà người có nhà trong thời kỳ cải tạo xó hội chủ nghĩa được Nhà nước để lại cho họ ở và xác định là thuộc sở hữu của người đó.
- Vốn, cổ phần, vật tư, tư liệu sản xuất của những người sản xuất cá thể, hoặc của các tư nhân được sản xuất kinh doanh hợp pháp.
- Cây cối hoa màu mà người được giao sử dụng đất đó trồng và hưởng hoa lợi trên đất đó.
- Tiền, vàng, bạc, kim khớ quý, đá quý được dùng làm đồ trang sức hoặc tiền mua cụng trỏi, tiền gửi tiết kiệm Ngõn hàng, tiền gửi quỹ tớn dụng…
- Tài liệu, dụng cụ, máy móc của người làm công tác nghiên cứu.
- Tài sản được thừa kế riêng hoặc được tặng cho riêng.
- Các thu nhập hợp pháp khác như tiền lương, tiền được trả công lao động, tiền thưởng, tiền nhuận bút, tiền trúng xổ số, tiền có được do đoạt giải của các cuộc thi (văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao…).
1.2. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác
Phần tài sản này cú thể là tài sản chung hợp nhất của vợ chồng hoặc là sở hữu chung theo phần của nhiều người dựa vào cách thức và căn cứ xác lập nên các hỡnh thức sở hữu chung đó.
+ Tài sản của người chết trong khối tài sản chung hợp nhất của vợ chồng:
Trong xó hội hiện đại nam nữ kết hôn trên cơ sở tỡnh yờu chõn chớnh, bỡnh đẳng, tự nguyện. Cuộc sống chung dẫn đến việc vợ chồng phải cùng chung sức, chung ý chớ tạo dựng nờn khối tài sản phục vụ cuộc sống gia đỡnh. Bởi vậy, việc hỡnh thành khối tài sản chung là một tất yếu của thực tế đời sống vợ chồng. Tài sản chung của vợ chồng bao gồm: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung”. (Điều 27 - Luật Hôn nhân và gia đỡnh năm 2000). Theo quy định này, ta thấy có hai căn cứ để xác định khối tài sản chung của vợ chồng:
- Căn cứ pháp lý: căn cứ pháp lý để xác định khối tài sản chung của vợ chồng là sự ra đời và tồn tại của quan hệ vợ chồng. Luật hôn nhân và gia đỡnh quy định: những tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập về nghề nghiệp và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong “thời kỳ hôn nhân” được coi là tài sản chung của vợ chồng.
- Căn cứ vào nguồn gốc tài sản: Theo Điều 27 Luật hôn nhân và gia đỡnh 2000 thỡ tài sản chung của vợ chồng gồm: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung”. Thời kỳ hụn nhõn là thời gian quan hệ vợ chồng tồn tại trước pháp luật.
Như vậy, tất cả các thu nhập mà vợ chồng có được trong thời kỳ hôn nhân cùng với các tài sản mà vợ hoặc chồng đó cú trước đây nhưng đó nhập chung vào khối tài sản đó đều là khối tài sản chung hợp nhất của vợ chồng. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Luật hôn nhân và gia đỡnh 2000 quy định khi một bên chết trước, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồng thỡ chia đôi. Phần tài sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. Vỡ vậy, khi một bờn chết trước, một nửa khối tài sản chung đó là tài sản của người chết và được chuyển cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của phỏp luật về thừa kế. Ngoài ra, khoản 2 Điều 32 Luật hôn nhân và gia đỡnh 2000 quy định: “Vợ, chồng cú quyền nhập hoặc khụng nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung”. Như vậy tài sản của riêng mỡnh thỡ vợ hoặc chồng cú quyền sở hữu nú. Do đó, nếu một bên vợ hoặc chồng chết trước thỡ di sản của người chết là một nửa tài sản chung cộng với tài sản riêng của người ấy.
Ngoài trường hợp tài sản là sở hữu chung hợp nhất của hai vợ chồng, trong trường hợp người con dâu, con rể tham gia lao động chung trong gia đỡnh của bố mẹ chồng hay bố mẹ vợ gúp phần xõy dựng khối tài sản bằng sức lao động của họ trong gia đỡnh mà họ làm dõu hay ở rể, thỡ khi xỏc định di sản của bố mẹ chồng, hay bố mẹ vợ tũa ỏn phải coi khối tài sản ở gia đỡnh là tài sản thuộc sở hữu chung và người con dâu hay con rể là đồng chủ sở hữu đối với khối tài sản chung đó. Ngoài việc được hưởng công sức đóng góp trong việc duy trỡ cho sự tồn tại và làm tăng tài sản thỡ người con dâu hay con rể đó được hưởng phần tài sản của mỡnh trong khối tài sản chung hiện có với tư cách là một đồng chủ sở hữu. Bởi vậy, nếu người con dâu hay con rể mà cũn ở chung với bố mẹ chồng hay bố mẹ vợ thỡ khi người con dâu hay con rể chết, khối tài sản trong gia đỡnh bố mẹ chồng hay bố mẹ vợ được coi là sở hữu chung theo phần – xác định tài sản của họ được bao nhiêu trong khối tài sản của gia đỡnh thỡ đó chính là di sản của người chết.
+ Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung theo phần: Nếu tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung hợp nhất, trong khối tài sản đó không thể phân định được phần của mỗi người trong khối tài sản đó là bao nhiêu hay bao gồm những tài sản gỡ thỡ “sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung” (Khoản 1 Điều 216 BLDS 2005)
Thực tế cho thấy có rất nhiều trường hợp do nhiều người cùng góp vốn để cùng sản xuất kinh doanh, nên có khối tài sản thuộc sở hữu chung của nhiều người (đồng chủ sở hữu với một khối tài sản nhất định). Vấn đề đặt ra là phải xác định được giới hạn của quyền sở hữu đó do người chết để lại đến đâu để xác định phạm vi tài sản của người đó làm căn cứ xác định di sản thừa kế của họ.
Dựa vào căn cứ xác lập quyền sở hữu chung theo phần nếu xác định được một cách rạch rũi cụng sức đóng góp hay tiền của bỏ ra để tạo nên khối tài sản chung, thỡ quyền sở hữu của một người đối với khối tài sản sẽ tương đương với phần công sức hay phần giá trị mà họ đó bỏ ra. Và phần tài sản thuộc sở hữu của người đó là di sản thừa kế khi họ chết.
1.3. Các quyền về tài sản do người chết để lại
1.3.1. Cỏc quyền tài sản là di sản thừa kế
* Khi cũn sống người để lại di sản thừa kế tham gia vào các giao dịch dân sự như mua bán, cho vay nhưng người mua chưa trả hết tiền hoặc người vay chưa trả hết nợ; người gây thiệt hại theo hợp đồng, ngoài hợp đồng chưa bồi thường được; người đi thuê mượn tài sản chưa trả lại tài sản; những tài sản trong hợp đồng cầm cố, thế chấp chưa chuộc lại… Những người thừa kế có quyền yêu cầu người khác thực hiện nghĩa vụ tài sản. Có nghĩa là những người thừa kế có quyền hưởng những quyền về tài sản do người chết để lại. Các quyền tài sản này được gọi là tài sản theo quy định tại Điều 163 BLDS. Đó là quyền đũi những mún nợ do người để lại di sản chưa kịp nhận của người mang nghĩa vụ trong quan hệ hợp đồng mua bán, cho vay; quyền đũi lại tài sản cho thuờ, cho mượn, chuộc lại tài sản cầm cố thế chấp, quyền bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, ngoài hợp đồng.
* Quyền được nhận tiền bảo hiểm. Khi cũn sống người để lại di sản thừa kế đó ký kết những hợp đồng bảo hiểm thỡ những người thừa kế của họ có quyền yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng bảo hiểm đó ký kết và tất nhiờn là khụng vượt quá mức thỏa thuận hoặc pháp luật quy định.
* Quyền nhận tiền công lao động, tiền nhuận bút, tiền hưu trí, tiền trợ cấp, tiền đoạt giải các cuộc thi, tiền chi phí cho việc thực hiện không có ủy quyền… mà người chết chưa kịp nhận.
* Khi tác giả của các tác phẩm văn học, nghệ thuật công trỡnh khoa học, cỏc đối tượng sở hữu công nghiệp chết thỡ những người thừa kế của tác giả có quyền được hưởng các quyền tài sản liên quan đến các tác phẩm công trỡnh khoa học, đối tượng sở hữu công nghiệp. Khi chủ sở hữu tác phẩm, đối tượng sở hữu công nghiệp, mà sử dụng vào sản xuất kinh doanh thỡ phải trả cho những người thừa kế của tác giả một số tiền nhất định theo quy định của pháp luật. Số tiền này là di sản thừa kế mà người chết để lại.
Cũn cỏc chủ sở hữu tỏc phẩm, đối tượng sở hữu công nghiệp khi chết thỡ tỏc phẩm, đối tượng sở hữu công nghiệp này là di sản thừa kế được chuyển cho người thừa kế. Người thừa kế có quyền sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng cho người khác hoặc định đoạt quyền sở hữu của mỡnh. Người thừa kế tài sản của chủ sở hữu có quyền thừa kế theo quy định của pháp luật trừ cỏc quyền nhõn thõn thuộc quyền của tỏc giả.
1.3.2. Cỏc quyền tài sản khụng là di sản thừa kế
Tuy nhiên, những quyền tài sản trong tương lai nhưng lại gắn liền với nhân thân người chết thỡ khụng phải là di sản. Đó là: Tiền lương hưu, tiền trợ cấp thương tật, tiền tử tuất, tiền cấp dưỡng. Những quyền tài sản này không phải là di sản thừa kế.
* Tiền lương hưu là tiền bảo hiểm xó hội được Nhà nước trả cho những người làm việc trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức mà người đó hưởng lương từ ngân sách của Nhà nước, hoặc những người đó làm việc trong cỏc doanh nghiệp đóng tiền bảo hiểm xó hội cho người đó theo đúng thời gian và số tiền quy định. Khi người lao động không làm việc nữa (hết tuổi lao động) được Nhà nước trả tiền bảo hiểm xó hội bằng lương hưu cho chính họ, có vậy mới bảo đảm thu nhập ổn định về lâu dài cho cuộc sống của họ đến khi họ chết. Khi người được Nhà nước cho hưởng lương hưu chết, thỡ Nhà nước chấm dứt nghĩa vụ đối với người đó mà không thể chia phần lương này cho những người thừa kế.
* Tiền cấp dưỡng: Có thể nói quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng là hệ quả quy kết ràng buộc của quan hệ vợ chồng hợp pháp phát sinh kể từ khi kết hôn. Đó là một trong những quyền và nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân của vợ và chồng. Pháp luật thừa nhận quan hệ bỡnh đẳng giữa vợ và chồng về quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn nhau. “khi ly hôn, nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thỡ bờn kia cú nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mỡnh”. (Điều 60 – Luật Hôn nhân và gia đỡnh 2000).
Hậu quả phỏp lý và con cỏi sau khi ly hụn được quy định tại Điều 56 Luật hôn nhân và gia đỡnh bao gồm nhiều nội dung trong đó có nội dung nuôi dưỡng, giáo dục con cái là nhiệm vụ và quyền hạn của cha mẹ mà không phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân của cha mẹ tồn tại hay không. Như vậy, trong trường hợp vợ chồng ly hôn, người vợ hoặc người chồng phải cấp dưỡng cho nhau hoặc phải cấp dưỡng nuôi con hàng tháng. Số tiền này chỉ những người này mới được hưởng. Bởi vậy khi người được cấp dưỡng chết thỡ số tiền cấp dưỡng đó là không thể chuyển dịch cho người khác như di sản thừa kế. Thậm chí cả khi người vợ hoặc chồng kết hôn với người khác thỡ vấn đề cấp dưỡng cũng được chấm dứt.
* Những người lao động bị tai nạn xảy ra trong giờ làm việc, tại nơi làm việc, khi đi công vụ được giao, trên đường đến nơi làm việc hoặc trở về nơi ở và những người mắc bệnh nghề nghiệp… mà không may bị thương tật tuỳ theo mức độ suy giảm khả năng lao động mà người lao động được hưởng trợ cấp một lần hoặc hàng tháng.
* Ngoài ra, người bị thương phục vụ trong chiến tranh, người bị thương tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát sinh từ quá trỡnh làm việc ở một nghề nào đó, thỡ hàng thỏng Nhà nước trợ cấp cho họ số tiền nhất định để trợ thêm người đó trong việc chữa bệnh và khắc phục khó khăn về suy giảm sức lao động nói riêng và sức khỏe nói chung.
* Tiền tử tuất: Là tiền trợ cấp cho nhân thân gia đỡnh liệt sỹ, người lao động đang tham gia quan hệ lao động cũng như những người lao động đó chấm dứt quan hệ lao động nhưng đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội mà bị chết. Tựy theo nguyờn nhõn họ bị chết mà họ hưởng chế độ hàng tháng hay chế độ tuất một lần cho nên tiền tử tuất không phải là di sản thừa kế.
* Trong cuộc sống xó hội cú nhiều lĩnh vực mà con người tham gia hoạt động. Cho dù là lĩnh vực nào khi một người có những đóng góp, cống hiến, có những thành tích đáng kể cho việc bảo vệ và xây dựng đất nước đều được Nhà nước ghi nhận và tặng thưởng Huân chương, Hu