Đề tài Địa danh Thăng Long – Hà Nội, trong Đại Việt sử lý toàn thư giai đoạn Lý – Trần

Thăng Long – Hà Nội, kinh đô của nước Đại Việt từ xưa cho đến nay. Đây không chỉ là địa danh của đất Việt mà nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới đều biết đến mảnh đất ngàn năm văn hiến của ta. Nhắc tới Thăng Long – Hà Nội, người ta nghĩ ngay đến một nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt – Hơn ai hết, chúng ta có quyền tự hào về thủ đô của nước ta ngày nay cũng như thành Thăng Long từ xa xưa. Chúng ta đều biết Thăng Long – Hà Nội là trung tâm văn hoá chính trị lớn của nước ta. Không những thế nơi đây còn chứa đựng nhiều di tích lịch sử liên quan đến quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, một mảnh đất có vô vàn các địa danh mà ít nhiều chúng ta đã được nhìn thấy. Tìm hiểu về địa danh Thăng Long – Hà Nội là một quá trình tìm hiểu lâu dài và giúp cho ta thấy được những giá trị từ ngàn xưa. Điều này giúp cho chúng ta phần nào thấy được cái đẹp của những giá trị văn hoá của nước ta nói chung và Thăng Long – Hà Nội nói riêng. Nghiên cứu về Thăng Long – Hà Nội đặc biệt là việc tìm hiểu những địa danh của Thăng Long – Hà Nội đã được bắt đầu từ rất lâu. Đã có nhiều công trình, nhiều bài viết của các học giả, các nhà nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề này song một lần nữa với sự ham học hỏi của thế hệ trẻ tôi xin được đến với vấn đề này một lần nữa.

doc29 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Địa danh Thăng Long – Hà Nội, trong Đại Việt sử lý toàn thư giai đoạn Lý – Trần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Thăng Long – Hà Nội, kinh đô của nước Đại Việt từ xưa cho đến nay. Đây không chỉ là địa danh của đất Việt mà nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới đều biết đến mảnh đất ngàn năm văn hiến của ta. Nhắc tới Thăng Long – Hà Nội, người ta nghĩ ngay đến một nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt – Hơn ai hết, chúng ta có quyền tự hào về thủ đô của nước ta ngày nay cũng như thành Thăng Long từ xa xưa. Chúng ta đều biết Thăng Long – Hà Nội là trung tâm văn hoá chính trị lớn của nước ta. Không những thế nơi đây còn chứa đựng nhiều di tích lịch sử liên quan đến quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, một mảnh đất có vô vàn các địa danh mà ít nhiều chúng ta đã được nhìn thấy. Tìm hiểu về địa danh Thăng Long – Hà Nội là một quá trình tìm hiểu lâu dài và giúp cho ta thấy được những giá trị từ ngàn xưa. Điều này giúp cho chúng ta phần nào thấy được cái đẹp của những giá trị văn hoá của nước ta nói chung và Thăng Long – Hà Nội nói riêng. Nghiên cứu về Thăng Long – Hà Nội đặc biệt là việc tìm hiểu những địa danh của Thăng Long – Hà Nội đã được bắt đầu từ rất lâu. Đã có nhiều công trình, nhiều bài viết của các học giả, các nhà nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề này song một lần nữa với sự ham học hỏi của thế hệ trẻ tôi xin được đến với vấn đề này một lần nữa. Lễ kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội đã trôi qua, để hướng tới lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội tôi xin được phép một lần nữa đến với đề tài này. Khi đến với đề tài này tôi không có tham vọng sẽ làm được một việc lớn lao trong đề tài này nhưng đối với tôi thì đó là sự tập dượt của một sinh viên khoa học xã hội. Biết rằng Thăng Long – Hà Nội là một đề tài hấp dẫn đặc biệt với giới khoa học xã hội và đây là một đề tài rộng. Do đó trong khuôn khổ một bài Niên luận và với sự hiểu biết, trình độ có hạn tôi xin phép được thu hẹp đề tài hơn với mảng địa danh: Địa danh Thăng Long – Hà Nội. Trong Đại Việt Sử ký toàn thư giai đoạn Lý Trần. Bài viết của tôi hầu như không mang ý nghĩa nghiên cứu song nó có ý nghĩa tập hợp, thống kê những địa danh ở Thăng Long – Hà Nội trong nội bộ “Đại Việt sử ký toàn thư”. Biết rằng trong trong quá trình làm đề tài về Thăng Long – Hà Nội, có rất nhiều sự trùng lặp trong cách suy nghĩa cùng như cách thể hiện những suy nghĩ của mình. Do đó tôi cũng như những người khác cũng như những người khác cũng khó có thể tránh khỏi được việc đó nhất là đối với tôi khi còn đang là sinh viên. Hơn ai hết khi đây là lần đầu tiên đến với mảng đề tài về những địa danh, danh lam, thắng cảnh của Thăng Long – Hà Nội cho nên tôi rất muốn có được cái nhìn tổng thể của Thủ đô nước ta xưa và nay. Chúng ta đều cảm thấy vinh dự rằng trong rất nhiều thành phố của nước ta cũng nhu các nước khác trong khu vực và trên thế giới thì Hà Nội được tổ chức UNESCO bầu chọn là Thành phố vì Hoà Bình. Điều này càng thôi thúc tôi đến với Thăng Long – Hà Nội trong phần những địa danh. Một lần nữa tôi xin được nhắc lại do trong khuôn khổ của một bài tiểu luận cũng như trình độ của người viết, tôi xin được thu ngọn đề tài: “Địa danh Thăng Long – Hà Nội, trong Đại Việt sử lý toàn thư giai đoạn Lý – Trần”. Tôi hy vọng rằng Bài viết này sẽ ít nhiều giúp cho tôi rút ra được những kinh nghiệm của bản thân trong việc tìm tòi những vấn đề mới lạ và giúp tôi hiểu biết hơn về Thăng Long – Hà Nội. Trong bài viết này phần lớn tôi dử dụng phương pháp thống kê mô tả. I. Vài nét sơ lược về Bộ “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư” “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư” là một bộ sử lớn, có giá trị và được biên soạn qua nhiều đời, gắn liền với tên tuổi của những nhà sử học nổi tiếng ngày xưa như Lê Văn Hữu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Huy… năm 1967 Nhà xuất bản Khoa học xã hội cho xuất Bản bộ sách gồm 4 tập và sau này được tái bản nhiều lần có sửa chữa. Đại Việt sử ký toàn thư là bộ sử có giá trị về nhiều mặt, là một di sản quý báu của nền văn hóa dân tộc. Đối với từng thời kỳ lừng danh, nó là cả một bản anh hùng ca, cái gì có liên quan đến nó, dẫu là một câu, một dòng chữ tự tay nhân vật viết ra đã sống hoặc đã chứng kiến những giờ phút huy hoàng mà ta được đọc hay được nghe đều là tiếng nói thân thiết từ ngàn xưa vọng lại làm rung động tâm hồn của chúng ta biết bao Đối với những ngành khoa học xã hội đặc biệt là khoa học lịch sử thì “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư” có thể được coi là “nhân chứng sống” cho việc tìm hiểu lịch sử. Bộ sử được đặt cơ sở đầu tiên với “Đại Việt Sử Ký” gồm 30 quyển của Lê Văn Hưu, viết xong năm 1272. Nó được hoàn thành và công bố năm 1697, biên chép lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến 1675. Như vậy ta thấy Bộ "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" được xây dựng trong nhiều năm chắc hẳn đây phải là một công trình mang hơi thở của thời đại.phản ánh được tương đối chính xác và đầy đủ thực tế hào hùng của đất nước. Trong những năm xuất Bản gần đây, "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" gồm 4 tập. -Tập I: Gồm lời xuất bản KHXH, lời giới thiệu của giáo sư Nguyễn Khánh Toàn… "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" gồm Quyển Thủ, Ngoại Kỹ Quyển, 1-5, Bản Kỷ q1 –q4 -Tập II: gồm phần dịch và chú giải Bản Kỷ Q5-Q13 - Tập III: gồm phần dịch và chú giải Bản Kỷ Q14 – Q19 -Tập IV: Đây là bản nguyên văn chữ Hán. Nhận xét về tầm quan trọng của Bộ "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư"có ý kiến cho rằng : "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" là một di sản vô giá của văn hoá dân tộc" (1)_______________________________________________ (1): Nguyễn Khánh Toàn- Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Tập 1 trang 8 nhà xuất bản khoa học xã hội - 1998 II. Địa danh Thăng Long – Hà Nội trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" giai đoạn Nhà lý 1. Nhà Lý trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" Như chúng ta đã biết, Quê hương nhà lý là ở Châu cổ Pháp (1) bắt đầu từ đời vua Thái Tổ Hoàng Đế. Kỷ nhà Lê được nói đến trong bộ "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" ở Tập 1 bắt đầu từ đời vua Thái Tổ Hoàng Đế (trang 240) đến Chiêu Hoàng (trang 339). Như vậy Triều Lý trong tập 2 "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" gồm 9 vua từ Thái Tổ năm canh tuất [1010] (2) đến Chiêu Hoàng năm Ất Dậu [1125] cộng gồm 216 năm. 216 năm trong triều đại nhà Lý được nhắc đến trong 99 trang sách.Đây quả là những sự kiện mang tính chất lịch sử của thời đại. Trong giai đoạn nhà Lý ta thấy có biết bao những sự kiện được nói đến. Cũng trong giai đoạn này ta thấy những địa danh Thăng Long – Hà Nội được nhắc tới nhiều lần. Việc trình bày những vấn đề địa danh Thăng Long – Hà Nội tôi xin được trình bày ở mục sau. _______________________________________________________ (1) Cổ Pháp: Tên Châu, từ thời Đinh về trước gọi là Châu Cổ Lăm , Triều Lê Đại Hành cho đến năm 995 vẫn còn gọi tên ấy. Châu Cổ Pháp nay là một vùng đất thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. (2) Đây là những ký hiệu ý nói đổi ra năm dương lịch ký hiệu này gặp rất nhiều lần trong bài niên luận nên tôi chỉ chú thích một lần này. III.2. Địa danh Thăng Long – Hà Nội giai đoạn Nhà Lý trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" Ở phần trên tôi đã trình bày được khái quát sơ lược về Nhà Lý Trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư".Đến đây Tôi xin được đưa ra bảng thống kê về những địa danh được nhắc tới trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" giai đoạn nhà Lý như sau. Bảng 1: Bảng thống kê về địa danh Thăng Long – Hà Nội Trong "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" giai đoạn Nhà Lý TT  TÊN TRIỀU ĐẠI  ĐỊA DANH  SỰ KIỆN  TỔNG SỐ  GHI CHÚ    Năm – Tháng  Tên vua     Dòng  Trang    Canh Tuất,[ Thuận Thiên] năm thứ 1 [1010] tháng 2  Thái Tổ Hoàng Đế  Thành Hoa Lư Thành Đại La Điệu Càn Nguyên Điện Tập Hiền Điện Giảng Võ Chùa Thắng Nghiêm Chùa Đại Giáo  Dời Di chuyển thành Xây dựng mới Xây dựng mới Xây dựng mới Xây dựng mới Đúc chuông treo ở chùa  7  3 12 28 28 29 38 24  241 241 241 241 241 241 242   2  Tân Hợi [Thuận Thiên] năm thứ 2 [1010] –Tháng giêng  nt  Cung Đại Thanh Chùa Vạn Tuế Điện Hàm Quang  Xây dựng mới Xây dựng mới Xây dựng mới  3  33 34 35  242 242 242   3  Nhâm tý, [ Thuận Thiên] năm thứ 3 [1012] – tháng 4  nt  Điện Long An Điện Long Thuỵ Cung Long Đức Điện Hàm Quang  Sửa chữa Sửa chữa Xây mới Vua xem đua thuyền  4  1 2 3 5  243 243 243 243   4  Quý Sửu [ Thuận Thiên] năm thứ 4 [1013] – Tháng 2  nt  Điện Hàm Quang  Vua xem thuyền  1  35  243   5  Giáp Dần [Thuận Thiên] năm thứ 5 [1014]– Tháng giêng  nt  Điện Sùng Đức Chùa Vạn Tuế Chùa Hưng Thiên Chùa Thắng Nghiêm  Ban Trưởng Lập Đàn Chay Đúc Chuông Đúc Chuông  4  11 15 17 20  244 244 244 244   6  Bính Thìn [ Thuận Thiên] năm thứ 7 – tháng 3  nt  Chùa Thiên Quang Thiên Đức  Xây dựng mới Xây dựng mới  2  2 2  245 245   7  Đinh Tỵ [Thuận Thiên] năm thứ 8 [1017] – tháng 3  nt  Điện Càn Nguyên  Sét đánh  1  28  245   8  Kỷ Mùi [Thuận Thiên] năm thứ 10 [1019]– Tháng giêng  nt  Lăng Thiên Đức  Dựng Thái Miếu  1  6  246   9  Giáp Tý [Thuận Thiên]năm thứ 15[1024]-tháng 2  nt  Chùa Chấn Giáo  Làm Mới  1  7  247   10  Mậu Thìn[Thuận Thiên]năm thứ 19!’[1028]-Tháng 2  nt  Điện Long An Cung Long Đức Điện Càn Nguyên Thành Đại La Chùa Thánh Thọ Chùa Vạn Tuế Phủ Thiên Đức  Vua Băng Hà Thái Tử dâng chiếu lên ngôi Thái tử đến Dựng Thái Miếu Dựng Thái Miếu Xuất hiện dấu vết lạ Táng Tiên đế  7  4 4 9 6 6 20 22  248 248 248 251 251 251 251   11  Kỷ Tỵ [Thiên Thành năm thứ 2 [1029] Tháng 3 Tháng 6 Tháng 6 Tháng 6 Tháng 10  Thái Tông Hoàng Đế  Chùa Thắng Nghiêm Điện Càn Nguyên Điện Thiên An Điện Phụng Thiên Chùa Vạn Tuế  Xuất hiện dấu người thân Rồng hiện Đổi tên mới Làm mới Trời mưa (thời tiết)  5  3 4 7 12 18  245 245 245 245 245   12  Canh ngọ[Thiên Thành năm thứ 2 [1029] Tháng 3 Tháng 6 Tháng 6 Tháng 6 Tháng 10  Thái Tông Hoàng Đế  Chùa Thắng Nghiêm Điện Càn Nguyên Điện Thiên An Điện Phụng Thiên Chùa Vạn Tuế  Xuất hiện dấu người Thân Rồng hiện Đổi tên mới Làm mới Trời mưa (thời tiến)  5  3 4 7 12 18  254 254 254 254 254   12  Canh Ngọ[Thiên Thành] năm thứ 3 [1030] Tháng 2 Tháng 2  nt  Điện Thiên Khánh Điện Trường Xuân  Làm mới Trùng tu  2  22 23  254 254   13  Tân Mùi [Thiên Thành] năm thứ 4[1031tháng10  nt  Cung Thái Thanh  Ban Thưởng  1  9  255   21  Nhân Thán[Thiên Thành]năm thứ 5 [1032]-T1  nt  Điện Thiên An  Ban Thưởng  1  16  255   22  Quý Dậu[Thiên Thành] năm thứ 6[1033] Tháng 8 Tháng9  nt  Cung Long Đức Chuông Long TM  Phong Đông Cung Thái Tử Đúc Chuông  2  2 4  256 256   23  Giáp Tuất [Thiên Thành] năm thứ 2 [1035] Tháng 2 Tháng 2 Tháng Tháng 2  nt  Điện Thiên Khánh Cầu Thái Hoà Sông Tô Lịch Chùa Trùng Quang  Cỏ mọc trước điện Dựng mới Dựng cầu qua sông Đúc Chuông  4  10 16 16 4  257 257 257 258   24  Bính Tý[Thông Thuỵ] năm thứ 3 [1036] tháng 3 tháng 3  nt  Long Trì Đại Nguyên  Mở hội Khánh Thành Tượng  2  17 17  258   25  Đinh Sửu [Thông Thuỵ] năm thứ 4 [1037]  nt  Điện Hàm Quang Đền thờ Thánh Vương  Vua xem đua thuyền Xây mới  2  1 5  259 259   26  Mậu Dần [Thông Thuỵ] năm thứ 5 [1038] Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10  nt  Điện Hàm Quang Chùa Đại Thắng Chùa Trùng Quang  Vua xem đua thuyền Vết chân thần xuất hiện Dựng bia  3  26 27 28  259 259 259   27  Kỷ Mão [Thông Thuỵ] năm thứ 6 [1039] tháng 10  nt  Miếu Thái Tổ  Xây dựng lại  1  19  261   28  Quý Mùi [Minh Đạo] năm thứ 2[1042] Tháng 2 Tháng 5  nt  Điện Thiên Khánh Điện Trường Xuân  Vua Ngự Vua Ngự  2  33 12  263 263   29  Nhâm Thìn [Sùng Hưng Bảo Đại] năm thứ 4 [1052] Tháng 3  nt  Chuông Long Trì  Đúc mới  1  12  269   30  Bính Thân [Long Thuỵ Thái Bình năm thứ 3 [1056] Tháng 4  Thánh Tông Hoàng Đế  Chùa Sùng Khánh  Làm mới  1  26  271   31  Canh Tý [ Chương Thánh gia Khánh] năm thứ 2 [1060] Tháng 8  nt  Hồ Dâm Đàm  Làm hành cung trong Hồ  1  31  272   32  Nhan Dầu [Chương Thánh Gia Khánh] năm thứ 4 [1062] Tháng 2  nt  Gia Lâm  Dâng rùa 3 chân  1  4  273   33  Giáp Thìn [chương thánh Gia Khánh] năm thứ 6 [1064] Tháng 4  nt  Điền Thiền Khánh  Vua ngự  1  20  273   34  Kỷ Dậu [Thiên Huống Bảo Tượng] Năm thứ 2 [1069] T6  nt  Thái Miếu  Dâng tù  1  7  275   35  Canh Tuất [Thần Vũ] năm thứ 2[1070] Tháng giêng Tháng Tám  nt  Điện Tử Thần Văn Miếu Tượng Khổng Tử  Làm mới Làm mới  3 3  13 16 16  275 275 275   37  Bính Thìn [Thái Ninh] năm thứ 5 [1076] Tháng 4  Nhân Tông Hoàng Đế  Quốc Tử Giám  Chọn người tài vào  1  5  280   38  Đinh Tỵ [Anh Vũ Chiêu Thắng năm thứ 2] [1077] Tháng 2  nt  Điện Thiên An  Mở hội  1  78  280   39  Mậu Ngọ [Anh Vũ Chiêu Thắng] năm thứ 3 [1078] Tháng giêng  nt  Thành Đại La  Sửa Lại  1  15  280   40  Canh Thân [Anh Vũ Chiều Thắng] năm thứ 5 [1080] Tháng 2  nt  Chùa Diên Hựu  Đúc Chuông  1  25  280   41  Quý Hội [Anh Vũ Chiêu Thắng] năm thứ 8 [1083] tháng 3  nt  Điện Tử Thần Điện Hội Long  Rồng Vàng bay  2  15 15  281 281   42  Bính Tý [Hội Phong] năm thứ 5 [1096] Tháng 3  nt  Hồ Dâm Đàm  Vua ngự thuyền  1  15  283   42  Canh Thìn [Hội Phong] năm thứ 9[1100] Tháng giêng  nt  Chùa Diên Hựu  Sửa lại  1  11  284   43  ất Dậu [ Long Phù] năm thứ 5 [1105] Tháng 9 Tháng 9 Tháng 9  nt  Chùa Diên Hựu Chùa Diên Hựu Chùa Lam Sơn  Làm Tháp trong chùa  3  15 16 16  285 285 285   44  Mậu Tuất [Hội trường Đại Khánh] năm thứ 9 [1118] T2  nt  Điện Linh Quang  Bầy Nghị Trường  1  3  289   45  Kỷ Hội [Hội trường Đại Khánh] năm thứ 10 [1119] Tháng 8 Tháng 10  nt  Điện Linh Quang Long Trì  Vua Ngự Hội Thề  2  1 8  290 11   46  Nhâm Dần [Thiên Phù Duệ Vũ] năm thứ 3 [1112] Tháng 8  11  Điện Linh Quang  Vua Ngự  1  23  291   47  Bính Ngọ [Thiên Phù Duệ Vũ] năm thứ 7 [1126 tháng 5 Tháng 7 Tháng 7  nt  Điện Thiên An Điện Linh Quang Long Trì  Vua Ngự Rồng vàng xuất hiện  3  16 19!’ 24  295   48  Canh Tuất [Thiên Thuận] năm thứ 3[1130] Tháng 9 Tháng 12  Thần Tông Hoàng Đế  Điện Linh Quang Long Trì  Vua Ngự xem đua thuyền Vua đánh cầu  2  15 22  304 11   49  Tân Hợi [ Thiên Thuận] năm thứ 4 [1131] Tháng Giêng Tháng 10  nt  Điện Diên Hoà Long Trì  Dựng lại Dấu vết thần xuất hiện  2  27 16  304 305   50  Mậu Ngọ[ thiên Thuận Bảo Tự] năm thứ 6[1138] Tháng 7 Tháng 7 Tháng 10  nt  Chùa Báo Thiên Điện Vĩnh Quang Long Trì  Lễ Cầu mưa Vua Ngự Hội Thề  2  25 12 19!’  310 311 311   51  Tân Dậu [Đại Định] năm thứ 2 [1141] Tháng 10  Anh Tông Hoàng Đế  Điện Thiên Khánh  Vua Ngự  1  10  314   52  Kỷ Tỵ [Đại Định] năm thứ 10 [1149] tháng 4 Tháng 11  nt  Long Trì Ly Nhần  Mở hội Dựng hành Cung  2  16 11  317 318   53  Giáp Tuất [Đại Định] năm thứ 15 [1154] tháng 9 Tháng 11 Tháng 11  nt  Thành Đại La Cung ứng Phong Cung lỵ Nhân  Dựng hành cung  3  33 26 26  320 321 321   54  Canh Dần [ Chính Long bảo ứng] năm thứ 8 [1170] Tháng 4  nt  Thành Đại La  Vua tập bắn, cưỡi ngựa  1  28  324   55  Ất Mùi[Thiên Cám Chí Bảo] năm thứ 2[1175] Tháng 9  nt  Long Trì  Họp hội thề  1  22  326   56  Đinh mùi[Thiên Tự Gia Thuỵ] năm thứ 2 [1187] Tháng 4  Cao Tông Hoàng Đế  Thái Miếu  Sét đánh  1  15  329   57  Nhâm Tý [Thiên Tự Gia Thuỵ] năm thứ 7[1192] Tháng 6  nt  Sóng Tô Lịch  Đào sông  1  16  330   59  Giáp Thần [Kiến gia] năm thứ 13 [1224] Tháng 10  Huệ Tông Hoàng Đế  Chùa Chấn Giáo  Vua Xuất Gia  1  23  338   60  ất Dậu [ Thiên Chương Thứ Đạo] năm thứ 2[1225] Tháng 12  Chiêu Hoàng  Điện Thiên An  mở hội lớn  1  5  340   Từ bảng thống kê ta có bảng tổng hợp về địa danh Thăng Long – Hà Nội giai đoạn nhà lý như sau: Bảng 2: Tổng hợp về địa danh Thăng Long Hà Nội giai đoạn nhà Lý STT  Tên Triều Đại  Số địa danh  Tỷ lệ (%)   1  Thái Tổ Hoàng Đế  39  29,8   2  Thái Tông Hoàng Đế  28  26,92   3  Thánh Tông Hoàng Đế  8  7,69   4  Nhân Tông Hoàng Đế  18  17,3   5  Thần Tông Hoàng Đế  7  6,73   6  Anh Tông Hoàng Đế  8  7,69   7  Cao Tông Hoàng Đế  2  1,92   8  Huệ Tông Hoàng Đế  1  0,96   9  Chiêu Hoàng  1  0,99   Tổng  9 Triều Đại  104  100%   Từ bảng tổng hợp trên, để cụ thể hơn ta có bảng phân loại về địa danh Thăng Long Hà Nội giai đoạn nhà lý như sau. Bảng 3: Phân loại về địa danh Thăng Long – Hà Nội giai đoạn nhà Lý. STT  Phân loại địa danh  Số lần  Tỷ lệ (%)   1  Thành  6  5.76   2  Chùa  21  20.19   3  Điện  35  33.65   4  Cung  3  2.88   5  Sông  5  4.80   6  Các địa danh khác  34  32.72   Tổng số  6 loại địa danh  104  100%   3. Nhận xét về địa danh Thăng Long Hà Nội giai đoạn nhà Lý trong“Đại Việt sử ký toàn thư” Như vậy từ các bảng thống kê, bảng tập hợp và bảng phân loại các địa danh ở phần trên tôi có thể rút ra một vài nhận xét như sau. Tổng số địa danh được nhắc tới là 104 địa danh trong 9 triều đại. Giữa các triều đại thì những địa danh được nhắc tới hoàn toàn khác nhau. Cụ thể như: Địa danh được nhắc tới nhiều nhất là triều Thái Tổ Hoàng Đế (31:29,89) trong khi đó địa danh được nhắc tới là ở triều Huệ Tông Hoàng Đế và Chiêu Hoàng (1:0,96%) Trong những địa danh trên thì những địa danh được nhắc tới cũng không đều nhau. Loại địa danh được nhắc tới nhiều nhất là điện và chùa [ Điện: 35 lần; Chùa 21 lần). Như vậy, ta có thể thấy vào thời đại nhà Lý phật giáo hoàn toàn phát triển . Những địa danh được nhắc tới có ít nhiều liên quan đến những sự kiện khác nhau. Nhưng nhìn chung ta thấy những địa danh được nói tới đều nhằm mục đích phục vụ cho việc triều định. Ta có thể lấy ví dụ như sau: các địa danh nói về điện hầu như được xây mới hoàn toàn và phục vụ cho việc ngự vua và đài yến tiệc của triều đình. Những địa danh mang tính chất trùng tu hay xây dựng lại ở giai đoạn nhà Lý là rất ít, hầu như không có: (VD: địa danh được trùng tu lại: điện Long An, điện Long Thuỵ, Chùa Vạn Tuế). Ngoài những địa danh được nhắc tới với mục đích sử dụng của triều đình thì ta còn thấy có một số địa danh được nhắc tới do những điều kiện tự nhiên gây ảnh hưởng đến: VD sét đến điện Thiên An… Như vậy ta có thể thấy rằng những địa danh được nhắc tới trong giai đoạn này chưa có nhiều sự xuất hiện của mục đích phục vụ cho nhân dân mà chủ yếu phục vụ cho triều đình. III. ĐỊA DANH THĂNG LONG – HÀ NỘI TRONG ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ GIAI ĐOẠN NHÀ TRẦN 1. Nhà Trần Trong “Đại Việt Sử ký Toàn thư” Nhà Trần được bắt đầu với Triều đại Thái Tông Hoàng Đế tức là Trần Cảnh làm vua bắt đầu tư 1226. Như vậy ta có thể thấy rằng triều đại nhà Trần được bắt đầu từ 1226. Nhà Trần được nói đến Tập 2 trong bộ sử “Đại Việt sử ký toàn thư” từ trang 1 đến trang 215. Ta thấy 215 trang sử viết về nhà Trần, một số lượng không ít để mô tả tình hình chính trị cũng như các lĩnh vực khác của một triều đại. 12 đời vua nhà Trần bắt đầu từ năm Bính Tuất [1226] chấm dứt ở năm kỷ mão [1339] tổng cộng 174 năm. 174 năm trong triều đại nhà Trần được nhắc nhở tới trong 215 trang sách. Trong giai đoạn này ta còn thấy được nhắc tới trong 215 trang sách. Trong giai đoạn này ta còn thấy được những địa danh Thăng Long – Hà Nội như sau: IV.2. Địa danh Thăng Long – Hà Nội tron