Đề tài Hoàn thiện công nghệ Marketing nhập khẩu linh kiện xe máy

Đối với Việt Nam , thương mại quốc tế là ngành mòi nhọn nó đóng góp một phần đáng kể vào tăng trưởng GDP. Tuy không trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất nhng nó lại là lĩnh vực kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận Mét quốc gia muốn phát triển và đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực kinh tế , khoa học kỹ thuật thì không chỉ dùa vào nguồn lực sẵn có trong nước mà phải biết áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật ,công nghệ tiên tiến trên thế giới

doc41 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công nghệ Marketing nhập khẩu linh kiện xe máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I :HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU I : Hoạt động nhập khẩu và môi trường kinh doanh nhập khẩu 1: Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu 2: Vị trí hoạt động nhập khẩu của các Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu 3: Vai trò của hoạt động nhập khẩu 4: Môi trường kinh doanh quốc tế II. Nội dung cơ bản công nghệ marketing nhập khẩu hàng hoá ở Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu 1.Nghiên cứu marketing nhập khẩu của công ty kinh doanh 2. Lùa chọn nguồn hàng nhập khẩu 3 Lùa chọn phương thức nhập khẩu 4 Xác lập các yếu tố marketing hỗn hợp nhập khẩu 5 Đàm phán thương lượng ký kết hợp đồng 6 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu III.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công nghệ Maketing nhập khẩu hàng hoá. 1. doanh thu của Công ty . 2. Lợi nhuận của Công ty . 3.Tỷ suất lợi nhuận. 4.Tỷ lệ ngoại tệ. PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH CÔNG NGHỆ MAKETING NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ VẬT TƯ TẠI CÔNG TY TM & SX VẬT TƯ THIẾT BỊ GTVT I . Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT 1.Sơ lược quá trình hình thành và phát triển . 2.Nhiệm vụ, chức năng, mục đích,phạm vi hoạt động. 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 4.Đánh giá tình hình hoạt động của Công ty trong vài năm qua. II. Phân tích thực trạng vận hành công nghệ Marketing nhập khẩu linh kiện xe gắn máy tại Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT 1. Phân tích và nghiên cứu Marketing nhập khẩu của Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT 2. Phân tích và lùa chọn nguồn hàng nhập khẩu tại Công tyTM & SX vật tư thiết bị GTVT 3. Phân tích và lùa chọn phương thức nhập khẩu 4. Phân tích và xác lập yếu tố Marketing - Mix trong nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của Công ty TM & SX vật tư thiết GTVT 5.Đàm phán thương lượng ký kết hợp đồng nhập khẩu tại Công ty TM & SX Vật tư thiết bị GTVT 6.Phân tích nghiệp vụ tổ chức thực hợp đồng nhập khẩu tại Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT III. Đánh giá chung về thực hiện công nhập khẩu ở Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT . PHẦN III : NHỮNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ MARKETING NHẬP KHẨU LINH KIỆN XE GẮN MÁY TẠI CÔNG TY TM & SX VẬT TƯ THIẾT BỊ GTVT(T.M.T) I Dự báo môi trường kinh doanh quốc tế và phương hướng hoạt độngcủa Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT 1.Dù báo môi trường kinh doanh quốc tế 2.Kinh tế Việt Nam trong xu thế phát triển của thị trường thế giới 3.Chính sách của Nhà nước trước biến động về môi trường kinh doanh quốc tế 4.Hướng hoạt động kinh doanh của Công ty TM &SX vật tư thiết bị GTVT II Những đề xuất hoàn công nghệ Marketing nhập khẩu linh kiện xe gắn máy nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT 1.Đề xuất hoàn thiện quy trình Marketing nhập khẩu 2.Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu Marketing nhập khẩu 3.Đề xuất mở rộng nguồn hàng nhập khẩu của Công ty 4.Đề xuất giải pháp giảm giá nhập khẩu 5. Đề xuất hoàn thiện quyết định phân phối 6. Đề xuất thực hiện Marketing trực tiếp 7. Đề xuất lập một phòng Marketing LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, mở cửa giao lưu hội nhập với nền kinh tế thế giới đã trở thành xu thế khách quan của tình hình quốc tế và yêu cầu nội tại của mỗi quốc gia Đối với Việt Nam , thương mại quốc tế là ngành mòi nhọn nó đóng góp một phần đáng kể vào tăng trưởng GDP. Tuy không trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất nhng nó lại là lĩnh vực kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận Mét quốc gia muốn phát triển và đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực kinh tế , khoa học kỹ thuật thì không chỉ dùa vào nguồn lực sẵn có trong nước mà phải biết áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật ,công nghệ tiên tiến trên thế giới .Nhập khẩu sẽ là yếu tố tiền đề giúp chúng ta tháo bỏ những khó khăn vướng mắc mà ccác nước đang phát triển hay mắc phải đồng thời nó là cầu nối để đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động , đẩy mạnh sản xuất công nghiệp , nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế , góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá Nhận thức được tầm quan trọng của nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân . Do trong thời gian thực tập nghiên cứu hoạt động nhập khẩu của Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT .Em mạnh dạn chọn đề tài "Hoàn thiện công nghệ Marketing nhập khẩu linh kiện xe máy" tại Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT (T.M.T) Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích đánh giá công nghệ Marketing nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài của Công ty TM & SX vật tư thiết GTVT. Đồng thời chỉ ra các ưu, nhợc điểm những mâu thuẫn để thấy được nguyên nhân của nó ảnh hưởng tới hiệu qủa của hoạt động nhập khẩu và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công Marketing nhập khẩu cho Công ty TM & SX vật tư thiết bị Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi giới hạn một sinh viên nghiên cứu dưới góc độ tiếp cận môn học Marketing thương mại và Marketing thương mại quốc tế làm cơ sơ để phân tích đề tài này Phương pháp nghiên cứu : Trong quá trình nghiên cứu em đã cố gắng sử dụng phương pháp duy vật biện chứng. Đây cũng là phương chủ đạo trong nền kinh tế và đặt nó trong mối liên hệ liên quan tác động đến các mặt khác . Ngoài ra còn sử dụng phương pháp quan sát , so sánh ,phân tích ,thống kê. Với mục đích giới hạn và phương pháp nghiên cứu trên em kết cấu nội dung của đề tài trên thành 3 phần : Phần I : Hệ thống cơ sở lý luận về công nghệ marketing nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu . Phần II : Phân tích ,đánh gí thực trạng quá trình vận hành công nghệ Marketing nhập khẩu linh kiện xe gắn máy tại Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT Phần III : Những đề xuất hoàn thiệncông nghệ marketing nhập khẩu linh kiện xe gắn máy tại Công ty TM & SX vật tư thiết bị GTVT PHẦN I HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU I- HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NHẬP KHẨU 1-Sù cần thiết của hoạt động nhập khẩu Nước ta cũng nhnhiều nước có khả năng rất lớn về nhiều mặt nh: tài nguyên , lao động song không thể nhìn vào đó một cách độc lập để khai thác một cách phung phí , nước ta cũng đã xem xét nền kinh tế nhmột đòi hỏi từ đó phải xây dựng một nền kinh tế độc lập hoàn chỉnh tự cung tự cấp chứ không thể bất cứ thứ gì cũng có thể nhập khẩu bừa bãi . Thực tế đã cho thấy dù bất cứ quốc gia nào dù lớn mạnh đến đâu cũng không thể đủ sức để làm việc này vô cùng tốn kém cả về thời gian cũng vật chất và hiệu quả không cao . Trong thời gian dài các nước xã hội chủ nghĩa và Đông Âu do không thuần nhất về chính trị nên không có quan hệ thương mại với các tư bản chủ nghĩa , là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh , điều này làm cho tình trạng kinh tế của một số nước bị lạc hậu dẫn tới tỷ lệ tăng trưởng về kinh tế chậm , nhng cạnh đó cũng có những quốc gia theo đuổi chính sách thương mại tự do thì lại có những bước tiến dài trong quá trình phát triển kinh tế với một thời gian ngắn . Điều đó gắn liền với cuộc sống của người dân quốc gia đó sẽ không ngừng được nâng cao nhcác nước trong khối ASEAN. Qua đó ta có thể thấy rằng dù bất cứ quốc gia nào thương mại hoạt động mạnh và đặc biệt là thương mại quốc tế thì quốc gia đó có nền kinh tế phát triển , tuy nhiên vấn đề này không phải lúc nào cũng được chính phủ quán triệt. Trước một thực tế nh vậy Đại Hội Đảng VI đã đưa nước ta vào con đường cải cách triệt để nhằm thoát khỏi nền kinh tế tập trung . Với nhận thức đúng đắn về tiềm năng tài nguyên và lao động nếu nền kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng mới thì dẫn tới việc lãng phí trong sử dụng nguồn tài nguyên đó. Do vậy , chỉ có thông qua con đường ngoại thương thì Việt Nam mới có thể đánh giá được chính mình so với thế giới và khu vực. Đó cũng chính là xu hướng của nhiều quốc gia hiện nay. Để khai thác được tiềm năng trên hiệu quả thì chúng ta phải có một nguồn vốn quan trọng đó là công nghệ hiện đại . Để đạt được những yếu tố này Việt Nam có thể sử dụng được phương pháp chủ yếu là: Thu hót được vốn đầu tư nước ngoài và nhập khẩu những thứ cần thiết .Việc thu hót đầu tư nước ngoài có những hạn chế nhliên doanh nước ngoài hoàn toàn quyết định kết quả kinh doanh và vấn đề về nhân công và tài năng ,chính những cái đó Việt Nam không đủ điều kiện để phát triển. Mặt khác trong khi chóng ta đang lạc hậu về khoa học kỹ thuật thì việc chuyển đổi lao động thủ công sang máy móc hiện đại là rất khó khăn . Vì vậy không chỉ với nguồn lực sẵn có mà cần phải biết tận dụng những thành tựu kinh tế , khoa học kỹ thuật và công nghệ của thế giới . Đòi hỏi chúng ta phải có thời gian dài để thực hiện ,việc thay đổi chiến lược kinh tế từ đóng cửa sang mở cửa là một bước ngoặt vô cùng quan trọng tạo điều kiện khai thác lợi thế trong phân công lao động quốc tế một cách hiệu quả nhất . Do đó nhập khẩu sẽ là cách giúp chúng ta tháo gỡ những khó khăn mà những quốc gia kém phát triển mắc phải , với phương châm vay mượn vốn và công nghệ của nứơc ngoài trong thời kỳ đầu của khó khăn, làm bàn đạp cho quá trình công nghiệp hoá đất nước . Điều này cũng dẫn tới nâng cao trình độ nhận thức nhằm cải tiến khoa học kỹ thuật trong nước để có thể sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá dịch vụ có tính cạnh tranh cao với hàng ngoài . Song nhà nước cũng có những quy định về nhập khẩu nhgiấy phép nhập khẩu và được chọn lọc chặt chẽ , những danh mục cần và không cần cũng như cấm nhập những mặt hàng có hại cho nền kinh tế nước nhà 2-Vị trí hoạt nhập khẩu của các Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Ngày nay theo đà phát triển của khoa học kỹ thuật và sự phân công lao động quốc tế thì thế giới là một thị trường thống nhất , do đó sù cách biệt giữa thị trường nội địa với thị trường quốc tế dường nhkhông còn nữa. Đối với các Công ty và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì vấn đề nghiên cứu và áp dụng Marketing nhập khẩu có vị trí quan trọng trong việc định ra chiến lược kinh doanh . - Việc mở rộng thị trường sau đó qua xuất nhập khẩu Công ty sẽ thiết lập mối quan hệ bạn hàng trong và ngoài nước nhằm củng cố nguồn cung ứng của Công ty . - Trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải biết khai thác các nguồn hàng nhập khẩu có lợi để nhằm thoả mãn một cách có hiệu quả các nhu cầu tiêu dùng trong nước . Các doanh nghiệp phải quan tâm và tìm hiểu kỹ các điều kiện về thị trường mà doanh nghiệp được khai thác nguồn hàng cũng nhcác nhu cầu của người tiêu dùng trong nước. - Trong ho¹t ®éng kinh doanh cña m×nh c¸c doanh nghiÖp ph¶i biÕt khai th¸c c¸c nguån hµng nhËp khÈu cã lîi ®Ó nh»m tho¶ m·n mét c¸ch cã hiÖu qu¶ c¸c nhu cÇu tiªu dïng trong n­íc . C¸c doanh nghiÖp ph¶i quan t©m vµ t×m hiÓu kü c¸c ®iÒu kiÖn vÒ thÞ tr­êng mµ doanh nghiÖp ®­îc khai th¸c nguån hµng còng nhc¸c nhu cÇu cña ng­êi tiªu dïng trong n­íc. - Thông qua nhập khẩu các doanh nghiệp có thể tiếp thu khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trên thế giới một cách nhanh nhất nhằm áp dông vào thực tế sản xuất 3- Vai trò của hoạt động nhập khẩu Nhập khẩu là một trong hai động cơ cấu thành nghiệp vô ngoại thương có thể hiểu đó là việc mua bán hàng hoá từ nước ngoài về nhằm phục vụ nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi . Nhập khẩu thể hiện sự gắn bó với nhau giữa nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới Hiện nay các nước thống nhất dưới một mái nhà chung , nền kinh tế quốc gia đủ sức hoà nhập vào nền kinh tế chung của thế giới thì vai trò của nhập khẩu lại càng trở nên quan trọng và cụ thể hơn . - Nhập khẩu sẽ mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước cho phép tiêu dùng mét lượng hàng hoá lớn hơn khả năng sản xuất trong nước làm tăng mức sống người dân . - Nhập khẩu làm đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại , quy cho phép thoả mãn nhu cầu trong nước . - Nhập khẩu tạo ra chuyển giao công nghệ , do đó tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xã hội đồng thời tạo đồng đều và phát triển trong xã hội - Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng trong nước và hàng ngoại nhập đây chính là động lực để thúc đẩy các nhà sản xuất trong nước không ngừng vươn lên nhằm góp phần vào sự phát triển của xã hội . - Nhập khẩu phá bỏ độc quyền và chế độ tự cung tự cấp . - Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt . - Nhập khẩu là cầu lối thông suốt giữa nền kinh tế trong nước và ngoài nước tạo điều phân công lao động và hợp tác quốc tế . - Tuy nhiên để phát huy được hết những vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào đường nối cũng nhquan điểm của Nhà nước .ở nước ta một số doanh nghiệp Nhà nước có chức năng độc quyền cơ cấu tổ chức lại cồng kềnh dẫn đến công việc nhập khẩu trở nên trì trệ .Tuy nhiên với các công cụ không phù hợp , lỗi thời sẽ bị diệt vong và được thay thế bởi sù tiến bộ hơn đó chính là nét đặc trưng của nền kinh tế thị trường. Nó đã tạo ra thị trường trong nước sôi động và tràn ngập hàng hoá , dịch vô , tạo ra được sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp đủ loại thành phần. Nền kinh tế nước ta tuy xòn bỡ ngỡ nhng đã phần nào bước vào thị trường quốc tế. Thực tế này đã chứng minh một cách rõ ràng sù ưu việt hơn của nền kinh tế thị trường cũng nhkhẳng định vai trò xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường . Để tiếp tục phát huy vai trò của nhập khẩu , quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động ngoại thương nói chung là : - Kết hợp sức mạnh dân téc với sức mạnh thời đại trong hoạt động xuất nhập khẩu. - Coi trọng hiệu quả kinh tế trong hoạt động nhập khẩu tức là không chạy theo lợi nhuận mà bất chấp bỏ qua lợi Ých xã hội . - Đảm bảo nguyên tắc ngoại thương và quan hệ kinh tế với nước ngoài đồng thời phải chú ý tạo uy tín không chỉ với các nước xã hội chủ nghĩa mà còn với tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập , chủ quyền bình đẳng cùng có lợi . 4-Môi trường kinh tế quốc tế Môi trường kinh tế quốc tế được hiểu là tổng hợp các yếu tố ,các lực lượng bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Công ty . Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế thì môi trường kinh doanh phức tạp hơn nhiều , Công ty không chỉ quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng của môi trường kinh doanh trong nước má còn phải nghiên cứu phân tích tổng hợp các yếu tè cấu thành môi trường quốc tế nhcác thể chế các hiệp định và các hệ thống quốc tế tác động đến dòng vận động của thương mại, đầu tư , điều kiện thị trường ở mỗi quốc gia riêng biệt 4.1- Môi trường chính trị pháp luật * Môi trường chính trị Mỗi quốc gia đều thiết lập cho mình một hệ thống luật pháp tham gia trực tiêp hoặc gián tiếp vào hoạt động kinh tế – chính trị – xã hội. Các hoạt động kinh doanh có thể bị chính phủ can thiệp hoặc chưa bị ảnh hưởng bởi các sự kiện và đặc điểm của môi trường. Khía cạnh then chốt của chính trị được xem xét đến: + S ự ổn định chính trị: Mức độ ổn định chính trị ở các quốc gia mà Công ty quan tâm là mối lo lắng của nhà quản trị. Các Công ty kinh doanh thường ưa thích tiến hành kinh doanh ở các quốc gia có chế độ chính trị ổn định và thân thiện ,là điều kiện giúp Công ty làm ăn lâu dài. Do đó Công ty phải luôn theo dõi các chính sách và độ ổn định của mỗi Chính Phủ nhằm xác định khả năng thay đổi chính trị có thể tác động tiêu cực hay tích cực đến lợi Ých của Công ty. Các chỉ tiêu ổn định chính trị gồm: các nước liên kết xã hội ,sự phân bổ của cải và thu nhập , sù cấu kết xã hội ,các hình thức khác của phản kháng nhcác cuộc đình công, biểu tình ,khủng bố các biến động kinh tế cũng có tác động mạnh mẽ đến tình huống chính trị ,do vậy Công ty cần quan tâm đến thành quả của nền kinh tế đã đạt được nhsự tăng trưởng kinh tế , phân phối thu nhập , lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp , cán cân thanh toán , nợ quốc tế... * Sù can thiệp của chính phủ Các chính phủ thường hạn chế các hoạt động của Công ty kinh doanh ngoại quốc theo nhiều cách khác nhau nhkiểm soát giá , nguyên tắc nhập khẩu các kiểm soát chuyển đổi ngoại hối , các kiểm soát chuyển cổ tức và tiền bản quyền sở hữu, các quy định về thuế , quy tắc về hợp đồng đầu tư nước ngoài. * Môi trường pháp luật Môi trường pháp luật tác động đến Công ty kinh doanh bao gồm + Luật pháp nước nhà: các quy định của luật chống độc quyền , luật điều chỉnh thương mại . + Luật pháp nước ngoài : Các luật liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm đóng gói ,nội dung quảng cáo , phân phối , nhãn hiệu thương mại , quy định cách định giá . + Luật pháp quốc tế: các hiệp định đa phương trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới các hiệp địng song phương , luật tranh chấp về biển quốc tịch đường biên giới . Môi trường chính trị pháp luật đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty là nhân tố quyết định đến sự thành công trong thực hiện dự án kinh doanh mà Công ty phải tính đến . 4.2- Môi trường kinh tế quốc tế Các Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động trên thị trường quốc tế không những chịu tác động của xu thế phát triển trong hoạt thương mại quốc tế mà còn chịu ảnh hưởng của xu thế hội nhập kinh tế vùng và thế giới. Đó là sự hợp tác kinh tế được thiết lập để mang lại sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia nhằm thúc đẩy các di chuyển trên thị trường quốc tế , các nhân tố đầu vào , các chính sách kinh tế tài chính , tỷ giá hối đoái , cơ sở hạ tầng , thông tin , năng lượng giao thông.Các ảnh hưởng này tác động đến các quốc gia tham gia khối kinh tế nói chung và công ty nói riêng ,đó là tạo ra các quan hệ mua bán trao đổi , rạo ra sức cạnh tranh lớn ,lợi Ých kinh tế theo quy mô khi tiếp cận thị trường. 4.3-Môi trường cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu phải chịu tác động của quy luật cạnh tranh . Môi trượng cạnh tranh được xem nhlà một cơ chế vận động của thị trường và các nhân tố tác động tới cạnh tranh từ nhiều hướng song song cơ bản : nhân tố về chi phí , những hoạt động và chính sách cạnh tranh của đối thủ , cách thức gây niềm tin với nhà cung ứng , nỗ lựcvề thay đổi sản phẩm ... 4.4-Môi trường văn hoá quốc tế Mọi quốc gia đều có văn hoá riêng của nó .Văn hoá bao gồm một tâp các giá trị được chia sẻ niềm tin , thái độ , tập quán , thãi quen , ngôn ngữ , quan điểm văn hoá xã hội ... Ngày nay sù giao lưu văn hoá giữa các nước đã xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùng chung cho mọi dân téc song các yếu tố văn hoá truyền thống còn rất bền vững có ảnh hưởng đến thãi quen tâm lý quan hệ trong giao dịch quốc tế , đặc điểm của văn hoá thể hiện trên Thời gian , không gian , ngôn ngữ , cách thể hiện tình cảm , kỹ thuật đàm phán , cách tiêu thô . Trên đây là môi trường kinh doanh quốc tế cơ bản nhất đối các Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tham gia giao dịch quốc tế cần nắm bắt để có phân tích kịp thời các tác động của môi trường để có thể dự đoán tác động trở lại hay thích nghi hoạt động kinh doanh đem lại để đứng vững trên thị trường . II- NỘI DUNG CƠ BẢN CÔNG NGHỆ MARKETING NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ Ở CÔNG TY KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1-Nghiên cứu marketing nhập khẩu của Công ty kinh doanh Nghiên cứu marketing là một quá trình tìm kiếm , thu nhập và xử lý thông tin một cách hệ thống và khoa học nhằm cung cấp những thông tin hữu Ých cho việc soạn thảo chương trình và quyết định quản lý , thích hợp cho hoạt động marketing của cả doanh nghiệp . Để tồn tại và phát triển trên thị trường cạnh tranh gay gắt , tất cả doanh nghiệp đều phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh vừa phải tìm mọi cách thuyết phục và lôi kéo khách hàng . Họ không thể đưa ra những quyết định xác đáng khi chưa nấm vững được xu thế biến động của nhu cầu sự thay đổi sơ thích khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp . Càng không thể hy vọng chiến thắnh khi chưa phân tich va đánh giá đựoc rủi ro , cơ hội của môi trưòng kinh doanh tác động , còng nhnhững lợi thế và bất lợi của từng đối thủ cạnh tranh . Vì vậy có thể khẳng định hoật động nghiên cứu marketing luôn là những vấn đề đầu tiên quan trọng nhất đối với các hoật động quản lý kinh doanh , nó là nhân tố ảnh hưởng thường xuyên , có tính chất quyết định đến sự thành bại , hiệu q
Tài liệu liên quan