- Khái niệm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài
hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đặc điểm của nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất vật chất của sản phẩm
55 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Vận Tải Quốc Tế Nam Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL - CCDC
1.1.Tổng quan về kế toán NVL - CCDC
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của NVL - CCDC
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu
- Khái niệm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài
hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đặc điểm của nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất vật chất của sản phẩm
+ Nguyên vật liệu thuộc tài sản lưu động, giá trị nguyên vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ và thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm
1.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của công cụ dụng cụ
- Khái niệm : Công cụ và dụng cụ là tư liệu lưu động không đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định ghi nhận tài sản cố định. Vì vậy, công cụ, dụng cụ được quản lý và hạch toán như nguyên vật liệu. Theo quy định hiện hành, có một số tư liệu lao động không phân biệt theo tiêu chuẩn thời gian sử dụng và trị giá thực tế vẫn hạch toán là công cụ, dụng cụ như :
+ Các lán trại tạm thời, đà giáo, ván khuôn, giá lắp chuyên dùng cho sản xuất xây lắp
+ Các dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh sành sứ
+ Quần áo, dày giép chuyên dùng để làm việc
+ Các loại bao bì
- Đặc điểm của công cụ dụng cụ :
+ Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, vẫn giữ nguyên cho đến lúc bị hỏng
+ Trong quá trình sử dụng, giá trị công cụ dụng cụ chuyển dịch vào từng phần, vào chi phí sản xuất kinh doanh
+ Một số công cụ dụng cụ có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, cần thiết phải dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
1.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chính là những nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể,vật chất của sản phẩm.
Ví dụ : Đối với các doanh nghiệp làm bánh kẹo thì bột và đường là nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu chính cũng bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm, hàng hóa.
Ví dụ : Các doanh nghiệp có thể mua các loại vải thô khác nhau về để nhuộm, in … nhằm cho ra đời các loại vải khác nhau đáp ứng cho nhu cầu sử dụng
- Nguyên vật liệu phụ là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, làm tăng thêm chất lượng hoặc giá trị sử dụng sản phẩm.
Ví dụ : Đối với doanh nghiệp bán kẹo thì vật liệu phụ là hương liệu như bột vani, hương cam, hương sầu riêng,…
- Nhiên liệu : là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, như xăng, dầu; ở thể rắn, như các loại than đá, than bùn; và ở thể khí, như gas, …
- Phụ tùng thay thế : Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải, …
Ví dụ : Các loại ốc, đinh vít, buloong để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị; các loại vỏ, ruột xe khác nhau để thay thế trong các phương tiện vận tải, …
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật liệu, thiết bị dùng trong xây dựng cơ bản như gạch, cát, đá, xi măng, sắt, thép, bột trét tường, sơn,…Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản nhưa các loại thiệt bị điện ( ổ điện, đèn điện, quạt, máy lạnh …); các loại thiết bị vệ sinh ( bồn tắm, bồn rửa mặt, bồn cầu …)
- Phế liệu : Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được ( bên ca5nhca1c loại thành phẩm) trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ : Khi đưa vật liệu chính là vải vào để cắt, may thành các loại quần áo khác nhau thì doanh nghiệp có thể thu được được phế liệu là các loại vải vụn (những mảnh vải nhỏ không thể cắt theo yêu cầu kỹ thuật của doanh nghiệp)
- Vật liệu khác
1.1.2.2. Phân loại công cụ dụng cụ
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê
1.1.3. Tính giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
1.1.3.1. Đối với nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ nhập kho
- Trường hợp 1: Vật tư nhập kho do mua ngoài
* Giá thực tế của vật tư mua ngoài bao gồm :
+ Giá mua ghi trên hoá đơn
+ Các khoản thuế không được hoàn lại
+ Chi phí thu mua
+ Trừ đi chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
- Trường hợp 2 : Vật tư tự gia công, chế biến tính theo giá thành sản xuất thực tế
CPPS liên quan đến gia công chế biến
Giá TT vật tư xuất gia công chế biến
Giá thành sản xuất thực tế
=
+
- Trường hợp 3 : Vật tư thuê ngoài gia công chế biến
CPPS liên quan đến gia công chế biến
Giá TT vật tư xuất thuê gia công chế biến
=
+
Vật tư thuê ngoài gia công chế biến
=
Giá TT vật tư nhận góp liên doanh
Giá đánh giá của hội đồng góp vốn
+
- Trường hợp 4: Vật tư nhận góp liên doanh
CPPS liên quan đến quá trình tiếp nhận
=
Giá thực tế vật tư được cấp
CPPS liên quan đến quá trình tiếp nhận đầu tư
Giá ghi trên biên bản bàn giao
+
- Trường hợp 5 : Vật tư được cấp
- Trường hợp 6 : Vật tư được tặng thưởng viện trợ
Chi phí liên quan đến quá trình tiếp nhận
Giá hợp lý hay giá thực tế tương đương
Vật tư được tặng
thưởng viện trợ
=
+
Trường hợp 7: Phế liệu thu hồi tính theo giá trị thu hồi tối thiểu hoặc giá ước tính có thể sử dụng được
1.1.3.2. Đối với nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ xuất kho
- Trị giá vật tư xuất kho được tính theo một trong các phương pháp sau:
- Giá thực tế đích danh
- Giá hạch toán
- Nhập trước xuất trước
- Nhập sau xuất trước
- Bình quân gia quyền
Giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập
Cách 1:
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
=
Giá thực tế từng loại tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng thực tế từng loại tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Cách 2:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Số lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Cách 3:
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
=
1.1.4. Chứng từ và sổ sách sử dụng
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho (MS01-VT)
- Phiếu xuất kho (MS02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS:03PXK-3LL)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư – công cụ sản phẩm hàng hoá (MS03-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (MS04-VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư – công cụ sản phẩm hàng hoá (MS05-VT)
- Bảng kê mua hàng (MS06-VT)
- Bảng kê thu mua hàng hoá, mua vào không có hoá đơn (MS:04/GTGT)
- Bảng phân bổ NVL – CCDC (MS07-VT)
- Thẻ kho (MS:S12-DN)
- Sổ chi tiết vật liệu – dụng cụ sản phẩm hàng hoá (MS:S10-DN)
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá (MS:S11-DN)
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Phiếu giao nhận chứng từ nhập kho (xuất kho)
- Sổ số dư
- Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu dụng cụ
1.2. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
1.2.1. Phương pháp thẻ song song
Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho
Kế toán tổng hợp
- Tại kho: Thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ kho tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng, mỗi danh mục vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngày phải chuyển PNK, PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu về mặt số liệu giữ thẻ kho với số lượng thực tế trong kho với số liệu kế toán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư
- Phòng kế toán: hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được PNK, PXK do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá tính thành tiền sau đó ghi vào sổ chi tiết vật liệu, định kỳ họp cuối tháng phải đối chiếu số liệu thủ kho, cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết vật tư lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn của vật liệu, số liệu trên bảng này được đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp
- Nhận xét : phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhưng việc ghi chép còn nhiều trùng lặp vì thế chỉ thích hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, số lượng nghiệp vụ ít, trình độ nhân viên kế toán chưa cao
1.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Phiếu xuất kho
Kế toán tổng hợp
- Tại kho: thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ kho tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng, mỗi danh mục vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngày phải chuyển PNK, PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu về mặt số liệu giữ thẻ kho với số lượng thực tế trong kho với số liệu kế toán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư
- Phòng kế toán: hàng ngày sau khi nhận được chứng từ nhập kho, xuất kho, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ, phân loại theo từng danh điểm, chứng từ nhập xuất, sau đó lập bảng kê nhập xuất, cuối tháng căn cứ vào bảng kê nhập xuất kế toán ghi vào sổ kế toán luân chuyển, mỗi danh điểm vật tư được ghi một dòng
- Nhận xét : phương pháp này dễ kiểm tra đối chiếu, nhưng việc ghi chép vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, giữa thủ kho và phòng kế toán, làm tăng chi phí kế toán, mặt khác công việc lại dồn vào cuối tháng nên ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho quản lý, vì vậy phương pháp này chỉ nên áp dụng cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, mật độ nhập – xuất ít
1.2.3. Phương pháp sổ số dư
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật tư
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Thẻ kho
Sổ số dư
Kế toán tổng hợp
Ghi định kỳ
- Tại kho : thủ kho hàng ngày ghi trên thẻ kho sau đó tổng hợp toàn bộ chứng từ nhập – xuất kho phát sinh trong ngày theo từng nhóm vật liệu, trên cơ sở đó lập phiếu giao nhận chứng từ nhập – xuất, phiếu này nhập xong được chuyển cho kế toán cùng với phiếu nhập kho – xuất kho. Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra, ghi số lượng vật liệu tồn kho theo từng danh điểm vào sổ số dư, sổ số dư do kế toán mở theo từng kho và mở cho cả năm, và giao cho thủ kho trước ngày cuối tháng, trong sổ số dư, các danh điểm vật liệu được in sẵn, sổ số dư thủ kho ghi xong được chuyển cho kế toán kiểm tra và tính thành tiền
- Phòng kế toán : sau khi nhận được các chứng từ nhập kho – xuất kho, phiếu giao nhận chứng từ, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh sau đó tính giá trị các chứng từ, tổng hợp số tiền các chứng từ nhập kho – xuất kho theo từng nhóm, từng danh điểm, từng loại vật tư và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Số liệu trên phiếu giao nhận chứng từ làm căn cứ lập bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn. Căn cứ vào sổ số dư do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá hạch toán của từng nhóm vật tư trên sổ số dư và tính thành tiền, số liệu trên sổ số dư được đối chiếu với bảng nhập – xuất – tồn, số liệu trên bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn được đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp
- Nhận xét : phương pháp này tránh được sự trùng lặp giữa chỉ tiêu số lượng, giữa kho và phòng kế toán, làm giảm chi phí kế toán tuy nhiên việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn hơn khi kế toán cần biết thông tin về số lượng cho một thứ vật tư công cụ nào đó thì xuống trực tiếp kho xem thẻ kho, vì vậy phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy mô lớn, mật độ nhập – xuất nhiều, trình độ kế toán tương đối cao
1.3. Kế toán tổng hợp NVL - CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.3.1. Khái niệm phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn vật tư hàng hoá trên sổ kế toán, trên tài khoản hàng tồn kho (TK 151, 152, 153) dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm vật tư hàng hoá trong kho của đơn vị, giá trị vật tư hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hạch toán.
- Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp sản xuất, đơn vị kinh doanh thương mại mặt hàng có giá trị lớn
1.3.2. Kế toán tăng, giảm NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
Thuế GTGT
(chưa có thuế GTGT)
Tăng do mua ngoài
thanh toán
Tổng giá
TK 331, 111, 333, 112, 141, 311
TK 331, 111, 112
kiểm kê tại kho (trong hoặc ngoài định mức)
TK 632, 1381,…
TK 412
TK 222, 223,…
TK 627, 641, 642…
CKTM, GGHM,
Khoản chênh lệch giảm
đánh giá giảm
Vật liệu thiếu phát hiện qua
Xuất thuê ngoài gia công
TK 154
chế biến
Xuất vật liệu góp vốn
liên doanh, liên kết… (*)
Xuất cho PX sản xuất, cho bán
hàng, cho QLDN, XDCB
tạo sản phẩm
Xuất vật liệu để trực tiếp chế
TK 621
Khoản chênh lệch do đánh giá tăng
TK 221, 222
kê tại kho ( thừa trong hoặc ngoài định mức)
TK 632, 3381
TK 1331
TK 412
Thu hồi vốn đầu tư
Giá trị thừa phát hiện khi kiểm
nhận vốn góp liên doanh…
TK 411
Nhận cấp phát, nhận vốn cổ phẩn
Vật liệu đi đường kỳ trước
TK 151
được khấu trừ
TK 1331
Thuế GTGT tương ứng với khoản
CKTM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
hàng mua trả lại
TK 152
1.3.3. Kế toán tăng, giảm CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 627, 641, 642,
241, 142…
hàng, cho QLDN, XDCB (thuộc loại phân bổ 1 lần)
Thuế GTGT
(chưa có thuế GTGT)
Tăng do mua ngoài
thanh toán
Tổng giá
TK 331, 111, 333, 112, 141, 311
TK 331, 111, 112
kiểm kê tại kho (trong hoặc ngoài định mức)
TK 1381,…
TK 412
TK 222, 223,…
CKTM, GGHM,
Khoản chênh lệch giảm
đánh giá giảm
CCDC thiếu phát hiện qua
Xuất thuê ngoài gia công
TK 154
chế biến
Xuất CCDC góp vốn
liên doanh, liên kết… (*)
Xuất cho PX sản xuất, cho bán
>= 2 lần
Xuất CCDC thuộc loại phân bổ
TK 242
Khoản chênh lệch do đánh giá tăng
TK 221, 222
kê tại kho ( thừa trong hoặc ngoài định mức)
TK 3381
TK 1331
TK 412
Thu hồi các khoản đầu tư bằng
Giá trị thừa phát hiện khi kiểm
nhận vốn góp liên doanh…
TK 411
Nhận cấp phát, nhận vốn cổ phẩn
CCDC đi đường kỳ trước
TK 151
được khấu trừ
TK 1331
Thuế GTGT tương ứng với khoản
CKTM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
hàng mua trả lại
TK 153
công cụ dụng cụ
1.4. Kế toán tổng hợp NVL – CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.4.1. Khái niệm phương pháp kiểm kê định kỳ
- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính ra giá trị xuất kho vật tư trong kỳ. Mọi biến động về vật tư hàng hoá không theo dõi phản ánh trên tài khoản hàng tồn kho (151, 152, 153) mà được phản ánh trên TK611: mua hàng (tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng để kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ)
- Đối với các nghiệp vụ xuất kho, kế toán chỉ phản ánh vào sổ chi tiết và tổng hợp tình hình xuất kho theo các đối tượng sử dụng bằng chỉ tiêu hiện vật cuối kỳ, sau khi kiểm kê vật tư tồn xác định giá trị thực tế vật tư đã xuất dùng, từ đó lập định khoản và ghi vào tài khoản liên quan
- Phương pháp này thường áp dụng ở đơn vị có nhiều chủng loại vật tư nhỏ, xuất dùng thường xuyên. Ưu điểm của phương pháp này là giảm nhẹ khối lượng kế toán, nhưng độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho, tại quầy
1.4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 111, 112, 331, 1388…
bán hàng, quản lý, XDCB
TK 627, 641, 642…
TK 152
chưa sử dụng
thương mại được hưởng và giá trị hàng mua trả lại
TK 621
Giảm giá hàng mua, chiết khấu
Xuất dùng phục vụ cho sản xuất
Xuất dùng trực tiếp
để chế tạo sản phẩm
Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
cuối kỳ chưa sử dụng
Giá trị vật liệu đang đi đường
TK 151
TK 611 (6111)
Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng (tính trên tổng số tiền đã thanh toán)
TK 515
TK 151
Giá trị vật liệu đang đi đường
đầu kỳ chưa sử dụng
TK 152
Giá trị vật liệu tồn kho
đầu kỳ chưa sử dụng
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh
cấp phát, vốn cổ phẩn
TK 412
Đánh gía tăng vật liệu
TK 111, 112, 331
Giá trị vật liệu mua
vào trong kỳ (chưa có thuế GTGT)
Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ
TK 1331
Thuế GTGT đầu vào tương ứng
với số chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại…
1.4.3. Kế toán tổng hợp CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Giá trị CCDC tồn cuối kỳ
TK 153
chưa sử dụng
TK 111, 112, 331
thương mại được hưởng và giá trị hàng mua trả lại
Giảm giá hàng mua, chiết khấu
TK 611 (6111)
Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng (tính trên tổng số tiền đã thanh toán)
TK 515
TK 151
Giá trị CCDC đang đi đường
đầu kỳ chưa sử dụng
TK 152
Giá trị CCDC tồn kho
đầu kỳ chưa sử dụng
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh
cấp phát, vốn cổ phẩn
TK 412
Đánh gía tăng CCDC
TK 111, 112, 331
Giá trị CCDC mua
vào trong kỳ (chưa có thuế GTGT)
Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ
TK 1331
Thuế GTGT đầu vào tương ứng
với số chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại…
sản phẩm
Giá trị CCDC đang đi đường
cuối kỳ chưa sử dụng
TK 151
Xuất dùng CCDC giá trị lớn
phân bổ nhiều lần
TK 242
Xuất dùng trực tiếp để chế tạo
TK 627
Xuất dùng cho sản xuất bán
TK 627, 641, 642…
hàng quản lý, XDCB
1.5. Các hình thức ghi sổ kế toán
1.5.1. Hình thức kế toán nhật ký chung
Sæ nhËt ký mua hµng, sæ nhËt ký chi tiÒn
Ho¸ ®¬n GTGT, PNK, PXK NVL - CCDC
Sæ nhËt ký chung (TK 152, 153, 611)
Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt NVL - CCDC
Sæ c¸i TK 152, 153
(TK 611)
B¶ng tæng hîp chi tiÕt NVL - CCDC
B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh
B¸o c¸o tµi chÝnh
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
: Quan hệ đối chiếu
- Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL – CCDC để ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ NKC. Sau đó căn cứ vào các số liệu đã ghi trên sổ NKC để ghi vào sổ cái TK 152, 153 (TK 611). Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL – CCDC thì đồng thời với việc ghi sổ NKC các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán NVL – CCDC.
- Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL – CCDC, phiếu chi, phiếu thu được dùng làm căn cứ ghi sổ và ghi vào sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký thu tiền, lấy số liệu để ghi vào sổ cái các TK 152, 153 (TK 611).
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên các sổ cái, TK 152, 153 (TK 611) để lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu ghi trên sổ cái TK 152, 153 (TK 611) và lập bảng tổng hợp chi tiết NVL – CCDC (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL – CCDC) được dùng để lập báo cáo tài chính)
- Về nguyên tắc: tổng số PS Nợ và tổng số PS Có trên bảng cân đối số PS phải bằng tổng số PS Nợ và tổng số PS Có trên sổ NKC
1.5.2.Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL - CCDC
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
NHẬT KÝ SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL - CCDC
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết NVL - CCDC
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
- Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL – CCDC đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác minh các TK ghi Nợ và TK ghi Có để ghi vào nhật ký sổ cái. Số liệu của mỗi hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL – CCDC được ghi một dòng ở cả hai phần, phần nhật ký và phần sổ cái. Bảng tổng hợp NVL – CCDC được lập cho những chứng từ như PNK, PXK NVL – CCDC phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ từ một đến ba ngày.
- Hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL – CCDC, bảng tổng hợp NVL – CCDC sau khi đã ghi sổ nhật ký sổ cái được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL – CCDC
- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ các hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL – CCDC, phiếu thu, phiếu chi đã phát sinh trong tháng vào sổ nhật ký sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL – CCDC, kế toán tiến hành cộ