Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, việc thu hút được luồng vốn lớn sẽlà
tiền đềgiúp đất nước đẩy nhanh quá trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa đất nước từng
bước đi lên thoát nghèo.
Việc Việt Nam thu hút được khá nhiều luồng vốn trong khoản gian gần đây cho thấy
các nhà đầu tưnước ngoài (NđT NN) đánh giá cao công cuộc đổi mới và phát triển nền
kinh tếcủa Việt Nam.
Bên cạnh vai trò to lớn của dòng vốn đầu tư, việc thu hút quá nhiều luồng vốn còn gây
đến những tác động không tốt đến nền kinh tếnếu không có những biện pháp sửdụng và
điều tiết hợp lý. Bài học từcác cuộc khủng hoảng của Chile, Châu Á đã minh chứng khá rõ
điều đó.
100 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kiểm soát các dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
---------------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ - NĂM 2008”
TÊN CÔNG TRÌNH:
“KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” VÌ MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM”
THUỘC NHÓM NGHÀNH: Khoa học kinh tế
Họ tên tác giả: TRẦN NGUYỄN ðỨC HÒA Nam/Nữ: Nam
Trưởng nhóm: TRẦN NGUYỄN ðỨC HÒA
Lớp: TC15 Năm thứ: 4/Số năm ñào tạo: 4
Khoa: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN
Là khóa luận tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
---------------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ - NĂM 2008”
TÊN CÔNG TRÌNH:
“KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” VÌ MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM”
THUỘC NHÓM NGHÀNH: Khoa học kinh tế
I
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU.......................................................................................
1. Tính cấp thiết của ñề tài ...............................................................................................
2. Mục tiêu của ñề tài ........................................................................................................
3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................
4. Dự kiến sau ñề tài..........................................................................................................
5. Kết cấu ñề tài .................................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................... 1
1.1. TOÀN CẢNH VỀ CÁC DÒNG VỐN ðỔ VÀO VIỆT NAM ..........................................1
1.1.1. Cơ sở lý luận về các dòng vốn ñầu tư ................................................................ 1
1.1.1.1 Nguồn vốn ñầu tư từ trong nước ................................................................... 1
1.1.1.2 Nguồn vốn ñầu tư từ ngoài nước ................................................................... 1
1.1.2 Vai trò của các dòng vốn ñầu tư ñối với sự phát triển của nền kinh tế........... 2
1.1.2.1 Vai trò của dòng vốn FDI ñối với sự phát triển của nền kinh tế ............... 2
1.1.2.2 Vai trò của dòng vốn ñầu tư gián tiếp .......................................................... 3
1.1.2.3 Vai trò của dòng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ........................... 3
1.1.3 Tại sao lại gọi là các dòng vốn “nóng” và những tác ñộng khó lường
của nó ................................................................................................................................. 3
1.1.3.1 Các ñặc trưng của dòng vốn nóng ................................................................. 3
1.1.3.2 Những tác ñộng của dòng vốn nóng .............................................................. 4
II
1.2 KIỂM SOÁT VỐN VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT VỐN................................4
1.2.1 Kiểm soát vốn và lịch sử kiểm soát vốn .............................................................. 4
1.2.1.1 Kiểm soát vốn .................................................................................................. 4
1.2.1.2 Lịch sử kiểm soát vốn ..................................................................................... 4
1.2.2 Tại sao phải kiểm soát vốn và mục ñích kiểm soát vốn ................................... 8
1.2.2.1 Tại sao phải kiểm soát vốn ............................................................................. 8
1.2.2.2 Mục ñích kiểm soát vốn ................................................................................. 8
1.2.3 Các phương pháp ñể kiểm soát vốn ................................................................... 10
1.3 TÁC ðỘNG CỦA KIỂM SOÁT VỐN ðẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH
TẾ TRONG BỐI CẢNH ðANG THEO XU HƯỚNG TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH ..............11
1.3.1 Lợi ích ñem lại từ việc kiểm soát vốn ................................................................. 11
1.3.2 Những bất lợi do việc thực hiện kiểm soát các dòng vốn .............................................11
1.3.3 Bài học kiểm soát vốn từ 2 quốc gia là Trung Quốc, Chile ............................. 11
1.3.3.1 Bài học kiểm soát vốn từ Trung Quốc........................................................... 11
1.3.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát vốn của Chile ........................................................... 13
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ðẶC
BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” Ở VIỆT NAM .................................. 15
2.1. THỰC TRẠNG VÀ TÁC ðỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN VÀO VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA................................................................................................. 15
2.1.1 Thực trạng và tác ñộng của FDI ñối với nền kinh tế ........................................ 15
2.1.1.1 Thực trạng thu hút FDI .................................................................................. 15
2.1.1.2 Tác ñộng của ñầu tư FDI ñối với nền kinh tế ............................................... 16
2.1.2 Phân tích thực trạng và tác ñộng của dòng vốn FPI lên TTCK Việt
Nam .................................................................................................................................... 19
*Giai ñoạn từ ñầu năm 2005 ñến nay ....................................................................... 19
Thời kỳ 1 (năm 2005): Giai ñoạn chuyển mình của con Gấu ............................ 20
Thời kỳ 2 (năm 2006 và ñến Quí I năm 2007): Giai ñoạn của những kỷ
lục …................................................................................................................................... 21
III
Thời kỳ 3 (Ba Quí còn lại 2007) Thời kỳ của sự ñiều chỉnh .............................. 22
Thời kỳ 4 (ðầu năm 2008) TTCK Việt Nam lao dốc.......................................... 25
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ðẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG
VỐN “NÓNG” Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA ....................................................................26
2.2.1. Tác ñộng của chính sách tỷ giá........................................................................... 26
2.2.2. Tác ñộng của chính sách tiền tệ.......................................................................... 27
2.2.2.1. Về ñiều hành lãi suất ..................................................................................... 27
2.2.2.2. Về quản lý ngoại hối ...................................................................................... 29
Những chính sách kiểm soát dòng vốn vào ............................................................ 29
Những chính sách kiểm soát dòng vốn ra .............................................................. 32
2.3 ðÁNH GIÁ KIỂM SOÁT VỐN TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA KIỂM ðỊNH
NGANG GIÁ LÃI SUẤT IRP ...................................................................................................33
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP ðỀ SUẤT KIỂM SOÁT CÁC DÒNG
VỐN VÀ ðẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” VÌ MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ ........................................ 35
3.1. GIẢI PHÁP CHUNG.............................................................................................................35
3.1.1 Xây dựng một thị trường mở phát triển............................................................. 35
3.1.1.1 Xây dựng thị trường trái phiếu phát triển.................................................... 35
3.1.1.2 Phát huy ñầu tư ra nước ngoài....................................................................... 37
3.1.1.3 Giải pháp sử dụng tốt các khoản ñầu tư nước ngoài hiệu quả ................... 38
3.1.2 Thành lập các ủy ban quản lý và kiểm soát vốn................................................ 38
3.1.2.1 Thống kê các dòng vốn ñổ vào Việt Nam ...................................................... 38
3.1.2.2 Xây dựng ñịnh mức tín nhiệm........................................................................ 38
3.1.2.3 Khắc phục tình trạng bất cân xứng thông tin trên thị trường.................... 39
3.2. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TRỰC TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM................................41
3.2.1 Áp dụng các biện pháp kiểm soát vốn của Ấn ðộ vào thực tiễn Việt
Nam ................................................................................................................................... 41
IV
3.2.1.1 Phưong pháp kiểm soát các dòng vốn của Ấn ðộ ........................................ 41
3.2.1.2 Áp dụng vào ñiều kiện thực tiễn Việt Nam................................................... 42
3.2.2 Áp dụng các biện pháp kiểm soát vốn của Trung Quốc vào thực tiễn
Việt Nam ............................................................................................................................ 42
3.2.2.1 Phương pháp kiểm soát các dòng vốn của Trung Quốc ............................. 42
3.2.2.2 Áp dụng vào ñiều kiện thực tiễn Việt Nam.................................................. 42
3.3. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT GIÁN TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM.................................43
3.3.1 Giải pháp chung.................................................................................................... 43
3.3.1.1 Sử dụng linh hoạt các chính sách tỷ giá, tiền tệ và tài khóa........................ 43
3.3.1.2 Gia tăng dự trữ ngoại hối và khả năng chuyển ñổi ñồng Việt Nam........... 44
3.3.2 Giải pháp riêng ñối với thị trường chứng khoán............................................... 45
3.3.2.1 ðánh thuế vào lợi nhuận ñối với ñầu tư ngắn hạn vào chứng khoán......... 45
3.3.2.2 Giám sát việc cho vay, cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng
thương mại ......................................................................................................................... 46
3.3.3.3 Phương pháp kiểm soát các dòng vốn gián tiếp ñược Trung Quốc
áp dụng trên TTCK .......................................................................................................... 46
3.4 KIỂM SOÁT ðẦU CƠ VÀ KINH DOANH NỘI GIÁN ....................................................48
3.4.1 Cách hiểu ñúng về ñầu cơ .................................................................................... 48
3.4.2 Làm gì ñể khắc phục ñiều này ............................................................................ 48
3.4.3 Giải pháp hạn chế ñầu cơ và kinh doanh nội gián trên TTCK........................ 49
3.4.4 Giải pháp hạn chế ñầu cơ và kinh doanh nội gián trên TT BðS ..................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... …
PHỤ LỤC................................................................................................. …
V
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Chương 1
Bảng 1.1: Tóm tắt các mục ñích kiểm soát vốn tương ứng với từng hoàn cảnh
cụ thể………………………………………………………………….Trang 9
Bảng 1.2: Xu hướng lãi suất của Malaysia và Mỹ ……………….Phụ lục số 1
Chương 2
Bảng 2.1: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1986-1990…………….Phụ lục số 2 trang số 1
Bảng 2.2: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1991-1997…………….Phụ lục số 2 trang số 1
Bảng 2.3: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1998-2000 …………....Phụ lục số 2 trang số 2
Bảng 2.4: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 2001-2004………….....Phụ lục số 2 trang số 3
Bảng 2.5: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 2005-2008 …………………………Trang 15
Bảng 2.6: Tỉ trọng FPI trong cơ cấu vốn của nhà nước trước 1997
……………………………………………………………Phụ lục số 4 trang số 1
Bảng 2.7: Tỉ trọng FPI/FDI giai ñoạn 2000-20040 ……...Phụ lục số 4 trang số 1
Bảng 2.8: Số liệu tài khoản NðT NN giai ñoạn 2001-2004
…………………………………………………………... Phụ lục số 4 trang số 2
Bảng 2.9: Biểu ñồ giao dịch của NðT NN giai ñoạn 2001-2004
……………………………………………………………Phụ lục số 4 trang số 2
Bảng 2.10: Biểu ñồ chỉ số Vn-Index giai ñoạn 2001-2004
……………………………………………………………Phụ lục số 4 trang số 3
Bảng 2.11: Biểu ñồ chỉ số Vn-Index giai ñoạn 2005 ñến nay ……….Trang 20
Bảng 2.12: Biểu ñồ chỉ số Vn-Index năm 2005………………………Trang 20
Bảng 2.13: Biểu ñồ chỉ số VN-Index giai ñoạn 2006- QI 2007……....Trang 21
Bảng 2.14: Biểu ñồ chỉ số index trên sàn HASTC giai ñoạn 2006- 2007
………………………………………………………………………...Trang 22
Bảng 2.15: Top-10 “bull market” …………………………………….Trang 22
Bảng 2.16: Tỷ lệ tăng trưởng TTCK tại châu Á ……………………..Trang 22
Bảng 2.17: Vn-Index giai ñoạn ñiều chỉnh …………………………...Trang 23
Bảng 2.18: Số lượng Tài khoản của các nhà ñầu tư …………………..Trang 23
Bảng 2.19: Biểu ñồ số lượng tài khoản các nhà ñầu tư nước ngoài 2005 -
VI
6/2007 …………………………………………………………………Trang 24
Bảng 2.20: Bảng biểu và ñồ thị tổng giá trị vốn hoá NðTNN nắm giữ.Trang 24
Bảng 2.21:Tình hình sở hữu cổ phiếu tiêu biểu của NðT NN tới ngày
31/12/2007 …………………………………………………………….Trang 25
Bảng 2.22: Biểu ñồ Vn-Index ñến 4/2008 …………………………….Trang 25
Bảng 2.23:ODA cam kết 1997-2003 ………………………Phụ lục số 5 trang 1
Bảng 2.24: ðồ thị ODA giải ngân 2005 …………………….Phụ lục số 5 trang 2
Bảng 2.25: Cơ cấu ODA giải ngân theo nghành …………..Phụ lục số 5 trang 3
Bảng 2.26: Bảng lãi suất ODA giai ñoạn 1992-2004 ……….Phụ lục số 5 trang 4
Bảng 2.27: Lượng kiều hối vào Việt Nam giai ñoạn 1999-2007 (triệu USD)
………………………………………………………………..Phụ lục số 5 trang 6
Bảng 2.28: Bảng số liệu cụ thể tỉ giá kì hạn và tỉ giá giao ngay USD/VND giai
ñoạn 2000-2008 ……………………………………………..Phụ lục số 6 trang 1
Bảng 2.29: ðồ thị chênh lệch lãi suất Giữa VND và USD trong thời kỳ quan sát
là ……………………………………………………………..Phụ lục số 6 trang 6
Bảng 2.30: ðồ thị tỷ lệ giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay USD/VND trong
thời kỳ quan sát là …………………………………………...Phụ lục số 6 trang 6
Bảng 2.31: Kết quả hồi qui bằng phương pháp OLS …………………..Trang 33
VII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BðS: Bất ðộng Sản.
ðTNN: ðầu tư nước ngoài
FDI: Vốn ñầu tư trực tiếp của tổ chức, cá nhân nước ngoài.
FPI: Vốn ñầu tư gián tiếp của tổ chức, cá nhân nước ngoài.
NHTW: Ngân Hàng Trung Ương
NðT: Nhà ñầu tư.
NðT NN: Nhà ñầu tư nước ngoài.
ODA: Vốn viện trợ phát triển chính thức.
TT BðS: Thị trường Bất ðộng Sản
TTCK: Thị trường chứng khoán.
TT GDCK: Trung tâm Giao dịch chứng khoán.
UBCKNN: Ủy ban chứng khoán nhà nước.
PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
2. Mục tiêu ñề tài
3. Phương pháp Nghiên Cứu
4. Dự kiến sau ñề tài
5. Kết cấu ñề tài
VIII
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong quá trình xây dựng và phát triển ñất nước, việc thu hút ñược luồng vốn lớn sẽ là
tiền ñề giúp ñất nước ñẩy nhanh quá trình Công Nghiệp Hóa, Hiện ðại Hóa ñất nước từng
bước ñi lên thoát nghèo.
Việc Việt Nam thu hút ñược khá nhiều luồng vốn trong khoản gian gần ñây cho thấy
các nhà ñầu tư nước ngoài (NðT NN) ñánh giá cao công cuộc ñổi mới và phát triển nền
kinh tế của Việt Nam.
Bên cạnh vai trò to lớn của dòng vốn ñầu tư, việc thu hút quá nhiều luồng vốn còn gây
ñến những tác ñộng không tốt ñến nền kinh tế nếu không có những biện pháp sử dụng và
ñiều tiết hợp lý. Bài học từ các cuộc khủng hoảng của Chile, Châu Á ñã minh chứng khá rõ
ñiều ñó.
ðể tránh sa vào vết xe ñổ của các nước trên cần có cái nhìn ñúng ñắn về Kiểm Soát
Vốn ñồng thời có những giải pháp Kiểm Soát Vốn phù hợp nhằm tránh sự ñổ vỡ, ñảm bảo
sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. ðó cũng là lý do chính giả thích vì sao
Em chọn ñề tài “KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” ðỔ VÀO VIỆT NAM VÌ MỤC
TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ” này làm ðề tài tốt nghiệp và ñề tài
nghiên cứu khoa học.
2. Mục tiêu ñề tài
Phản ánh một cách khách quan, trung thực tình hình các nguồn vốn ñổ vào Việt Nam trong
thời gian qua. Trên cơ sở nhìn nhận những thành công và hạn chế từ thực trạng kiểm soát
các dòng vốn của Việt Nam, ñề tài muốn ñưa ra một số ñề suất nhằm kiểm soát các luồng
vốn một cách hiệu quả vì mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
3. Phương pháp Nghiên Cứu
ðề tài sử dụng các phương pháp khảo sát, thống kê, kế thừa có chọn lọc ñồng thời vận
dụng cơ sở lý luận ñể tìm hiểu, phân tích và ñánh giá thực trạng cũng như tác ñộng của các
dòng vốn “nóng” ñến nền kinh tế Việt Nam. ðề tài cũng ñề suất các giải pháp thiết thực
nhằm kiểm soát các dòng vốn vì mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
IX
4. Dự kiến sau ñề tài
Với mục ñích là ñề tài nghiên cứu Khoa học của sinh viên tại trường ðại Học Kinh Tế
Thành Phố HCM tuy nhiên do hạn chế về thời gian, trình ñộ và kinh nghiệm, nên không
hoàn toàn tham vọng có thể sẽ tìm hiểu, khảo sát và phân tích hết thực trạng và tác ñộng
của các dòng vốn “nóng” ñến các lĩnh vực trong xã hội.
Mong rằng ñề tài sẽ có ñiều kiện tiếp tục ñược nghiên cứu, khảo sát, kiểm chứng ñầy
ñủ hơn và trên cơ sở ñó có thể củng cố hoặc bổ sung thêm các giải pháp, ñề xuất nhằm ñạt
ñược hiệu quả thiết thực hơn và bền vững.
5. Kết cấu ñề tài
Nội dung chính của ñề tài chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Thực trạng kiểm soát các dòng vốn ñặc biệt là các dòng vốn “nóng” ở
Việt Nam.
Chương 3: Các Giải pháp ñề suất kiểm soát các dòng vốn và ñặc biệt là các dòng
vốn “nóng” vì mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ðẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN
“NÓNG” Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 3.
CÁC GIẢI PHÁP ðỀ SUẤT KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN VÀ ðẶC BIỆT LÀ
CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
1
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. TOÀN CẢNH VỀ CÁC DÒNG VỐN ðỔ VÀO VIỆT NAM
1.1.1.Cơ sở lý luận về các dòng vốn ñầu tư
Trong quá trình xây dựng và phát triển ñất nước bất kì một quốc gia nào cũng cần có nguồn
lực rất lớn ñể tiến hành tài trợ cho các hoạt ñộng ñầu tư vào các hạng mục xây dựng cơ bản (trường
học, bệnh viện…), vào hệ thống tài chính, vào hệ thống công nghệ…ðó là tiền ñề ñể thúc ñẩy ñất
nước ñi lên thoát nghèo.
Nguồn vốn ñó có thể là nguồn ñược huy ñộng từ trong nước thông qua việc huy ñộng vốn từ
trong dân bằng các công cụ như Trái Phiếu, Công trái…Hoặc huy ñộng từ các nguồn vốn nước
ngoài thông qua việc huy ñộng từ các nguồn ñầu tư trực tiếp, ñầu tư gián tiếp, ñi vay nước ngoài,
và tiếp nhận các khoản hỗ trợ phát triển…
1.1.1.1. Nguồn vốn ñầu tư từ trong nước
Thường ñược nhà nước huy ñộng từ trong dân bằng cách phát hành Trái Phiếu, Công trái…
Tiềm năng của nguồn vốn từ trong nước là rất lớn tuy nhiên lại khó có khả năng huy ñộng
ñược nguồn vốn lớn bởi nhiều nguyên nhân.
+ Tâm lý của người Việt Nam nói riêng và người Á ðông nói chung là thích giữ tiền,
vàng…trong nhà.
+ Mức lãi suất trả cho các khoản huy ñộng thấp hơn lãi suất mà các ngân hàng thương mại trả
cho người dân, thời gian ñáo hạn lại lâu…
Tuy nhiên trong những năm gần ñây cùng với sự phát triển của Thị Trường Chứng Khoán
(TTCK) nguồn vốn này càng ñược huy ñộng nhiều hơn cho các doanh nghiệp thông qua các loại cổ
phiếu, chứng khoán nợ…
1.1.1.2. Nguồn vốn ñầu tư từ ngoài nước
Có ñược từ các khoản vay của chính phủ thông qua việc phát hành trái Phiếu Chính Phủ, từ
việc vay hỗ trợ phát triển (ODA), các nguồn ñầu tư trực tiếp, ñầu tư gián tiếp…Nguồn vốn nước
ngoài có vai trò khá quan trọng trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những
năm vừa qua.
ðầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment)
Theo Pháp Lệnh về hoạt ñộng kinh doanh ngoại hối thì “ðầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam là việc người không cư trú chuyển vốn vào Việt Nam ñể tiến hành các hoạt ñộng ñầu tư kinh
doanh trên cơ sở thành lập và tham gia quản lý các doanh nghiệp hoặc các hình thức khác theo quy
ñịnh của pháp luật Việt Nam”.
2
Còn theo tổ chức thươn