Quốc tịch là một chế định pháp lý thể hiện sự ràng buộc giữa một cá nhân –
gọi là công dân với một quốc gia mà cá nhân đó mangquốc tịch. Pháp luật về quốc
tịch luôn giữ vị trí quan trọng trong hệ thống phápluật của mỗi quốc gia. Ngày nay,
trước sự hòa nhập quốc tế, trước các mối quan hệ qua lại giữa các quốc gia và để
bảo vệ chủ quyền của mình, các nước ngày càng quan tâm đến việc hoàn thiện pháp
luật về quốc tịch của mình bởi quốc tịch là một trong những yếu tố để phân định rõ
địa vị pháp lý của mỗi cá nhân tồn tại trên cùng một lãnh thổ, một người có quốc
tịch của quốc gia sở tại sẽ khác về quyền và nghĩa vụ so với người có quốc tịch nước
ngoài hay người không quốc tịch.
Nếu quyền và nghĩa vụ là chế định trung tâm của luật Hiến pháp về địa vị
pháp lý của công dân thì quốc tịch có tính chất tiền đề, có ý nghĩa quyết định. Chỉ
trên cơ sở xác định được quốc tịch của một cá nhân mới có thể xác định đầy đủ
quyền và nghĩa vụ công dân của họ, bởi lẻ không phải bất kỳ ai cũng là công dân
của Nhà nước mà hiện tại họ đang sinh sống. Quốc tịch của một người, được gọi là
công dân của một Nhà nước là yếu tố cơ bản để xác định người đó có được hưởng
các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ do pháp luật của Nhà nước đó quy định,
đồng thời phải chịu sự chi phối và quản lý mọi mặt của Nhà nước. Có thể nói, quyền
và nghĩa vụ của công dân chịu sự chi phối của Nhà nước mà người đó mang quốc
tịch
73 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Luật quốc tịch và các chế định liên quan đến quốc tịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Tên ñề tài:
LUẬT QUỐC TỊCH VÀ CÁC CHẾ ðỊNH LIÊN QUAN ðẾN QUỐC TỊCH
Giáo viên hướng dẫn: SVTH: LÊ THỊ THANH NGA
DIỆP NGỌC DŨNG MSSV: 5044049
MSL: LK0464A1
Cần Thơ, tháng 5 - 2008
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ðẦU............................................................................................ 1
Chương 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH ................................ 4
1.1 Lý luận chung về quốc tịch và luật quốc tịch........................................ 4
1.1.1 Quốc tịch.............................................................................................. 4
1.1.2 Luật quốc tịch........................................................................................ 7
1.2 Quá trình hình thành và phát triển luật quốc tịch Việt Nam............. 8
1.2.1 Sơ lược về luật quốc tịch Việt Nam qua các thời kỳ.......................... 8
1.2.2 Những nội dung cơ bản của luật quốc tịch Nam 1998 ....................... 11
Chương 2:CÁC CHẾ ðỊNH LIÊN QUAN ðẾN QUỐC TỊCH ............... 14
2.1 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo luật quốc tịch Việt Nam.................. 14
2.1.1 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo sự sinh ñẻ ........................................ 15
2.1.2 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo sự gia nhập ..................................... 21
2.1.3 Xác lập quốc tịch Việt Nam do trở lại quốc tịch Việt Nam ................. 31
2.1.4 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo các căn cứ khác ............................. 33
2.2 Mất quốc tịch Việt Nam theo Luật quốc tịch Việt Nam...................... 37
2.2.1 Mất quốc tịch Việt Nam do thôi quốc tịch Việt Nam........................... 37
2.2.2 Mất quốc tịch Việt Nam do bị tước quốc tịch Việt Nam...................... 40
2.2.3 Mất quốc tịch Việt Nam theo các trường hợp khác ............................ 42
2.3 Các vấn ñề khác liên quan ñến quốc tịch.............................................. 43
2.3.1 Quốc tịch của con chưa thành niên ..................................................... 43
2.3.2 Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ bị tước ..................... 44
2.3.3 Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên ............................................ 46
2.3.4 Nguyên tắc một quốc tịch trong luật quốc tịch Việt Nam ................... 49
2.3.2 Hạn chế tình trạng không quốc tịch .................................................... 59
2.4 Những giải pháp ñề xuất kiến nghị........................................................ 61
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................ 66
PHẦN MỞ ðẦU
Quốc tịch là một chế ñịnh pháp lý thể hiện sự ràng buộc giữa một cá nhân –
gọi là công dân với một quốc gia mà cá nhân ñó mang quốc tịch. Pháp luật về quốc
tịch luôn giữ vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Ngày nay,
trước sự hòa nhập quốc tế, trước các mối quan hệ qua lại giữa các quốc gia và ñể
bảo vệ chủ quyền của mình, các nước ngày càng quan tâm ñến việc hoàn thiện pháp
luật về quốc tịch của mình bởi quốc tịch là một trong những yếu tố ñể phân ñịnh rõ
ñịa vị pháp lý của mỗi cá nhân tồn tại trên cùng một lãnh thổ, một người có quốc
tịch của quốc gia sở tại sẽ khác về quyền và nghĩa vụ so với người có quốc tịch nước
ngoài hay người không quốc tịch.
Nếu quyền và nghĩa vụ là chế ñịnh trung tâm của luật Hiến pháp về ñịa vị
pháp lý của công dân thì quốc tịch có tính chất tiền ñề, có ý nghĩa quyết ñịnh. Chỉ
trên cơ sở xác ñịnh ñược quốc tịch của một cá nhân mới có thể xác ñịnh ñầy ñủ
quyền và nghĩa vụ công dân của họ, bởi lẻ không phải bất kỳ ai cũng là công dân
của Nhà nước mà hiện tại họ ñang sinh sống. Quốc tịch của một người, ñược gọi là
công dân của một Nhà nước là yếu tố cơ bản ñể xác ñịnh người ñó có ñược hưởng
các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ do pháp luật của Nhà nước ñó quy ñịnh,
ñồng thời phải chịu sự chi phối và quản lý mọi mặt của Nhà nước. Có thể nói, quyền
và nghĩa vụ của công dân chịu sự chi phối của Nhà nước mà người ñó mang quốc
tịch.
Một cá nhân sẽ mang quốc tịch của một Nhà nước kể từ khi cá nhân ñó ñược
sinh ra, nhưng việc xác lập quốc tịch cho một cá nhân phải phụ thuộc vào nhiều yếu
tố nhất ñịnh. Khi một cá nhân muốn thay ñổi quốc tịch của mình thì cũng phải tuân
thủ các quy ñịnh của Nhà nước mà cá nhân ñó mang quốc tịch. Thế nào là quốc tịch,
căn cứ xác lập quốc tịch, thay ñổi quốc tịch, chấm dứt quốc tịch và các vấn ñề có
liên quan ñến quốc tịch sẽ ñược tác giả tìm hiểu thông qua ñề tài “Quốc tịch và các
chế ñịnh liên quan ñến quốc tịch”.
Quốc tịch của một người trước hết ñược ñiều chỉnh bởi Luật quốc tịch, Luật
quốc tịch là một văn bản pháp lý quy ñịnh cụ thể về các vấn ñề liên quan ñến quốc
tịch như là những quy ñịnh chung về quốc tịch trong ñó bao gồm các quy ñịnh về
quyền có quốc tịch, các nguyên tắc về quốc tịch, mối quan hệ giữa Nhà nước với
công dân và các chính sách của Nhà nước ñối với công dân ñang sinh sống trong và
ngoài nước…; quy ñịnh về các căn cứ xác lập, thay ñổi và chấm dứt quốc tịch ñối
với một cá nhân…; quy ñịnh về thẩm quyền và thủ tục giải quyết các vấn ñề có liên
quan quốc tịch. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài này tác giả không
tiến hành nghiên cứu toàn bộ các quy ñịnh của pháp luật về quốc tịch mà chủ yếu
xoay quanh các quy ñịnh về các căn cứ xác lập quốc tịch, thay ñổi quốc tịch và
chấm dứt quốc tịch của một cá nhân, ñồng thời trình bày một số quan ñiểm về
nguyên tắc một quốc tịch của Việt Nam ñược quy ñịnh xuyên suốt qua các thời kỳ
lịch sử và hiện tại thì nguyên tắc này dần ñược mở rộng trong thời ñiểm sửa ñổi Luật
quốc tịch cùng với một số kiến nghị.
Nội dung cốt yếu của ñề tài này là xoay quanh các khía cạnh pháp lý của
quốc tịch, quốc tịch là một yếu tố quan trọng ñể xác ñịnh quyền công dân. ðối với
tất cả các quan hệ pháp lý thì quyền công dân chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng,
nếu không có quyền công dân thì một cá nhân khó có thể tham gia vào các quan hệ
pháp lý tại nước mà họ ñang sinh sống một cách toàn diện và ñầy ñủ ñược. Quốc
tịch tạo nên những tư cách pháp lý khác nhau của một cá nhân tại nước sở tại và
trách nhiệm của một Nhà nước ñối với những cá nhân ñang sinh sống trên lãnh thổ
của mình.
“Quốc tịch và các chế ñịnh liên quan ñến quốc tịch”, là một ñề tài nghiên
cứu thuộc ngành khoa học pháp lý nhưng trong tính pháp lý ñó có một số vấn ñề
mang tính xã hội. Do nó ñể tìm hiểu những vấn ñề mang tính xã hội cần sử dụng các
phương pháp như phương pháp khoa học, phương pháp tư duy, phương pháp logic,
phương pháp thống kê…ðồng thời nó cũng nghiên cứu các vấn ñề thuộc các khía
cạnh pháp lý nên nó sử dụng các phương pháp: phương pháp phân tích, phương
pháp so sánh, phương pháp ñánh giá, những ñề xuất của người nghiên cứu…
Ngoài ra ñể nghiên cứu ñề tài ñược tốt hơn cần sử dụng những tài liệu và
phương tiện như: về tài liệu thì thường sử dụng những văn bản pháp luật liên quan
ñến các vấn ñề có liên quan ñến quốc tịch, cũng như những chính sách của nhà nước
về quốc tịch,…
Trong quá trình thực hiện ñề tài, bản thân người viết không tránh khỏi những
thiếu sót nhất ñịnh, rất mong ñược sự góp ý của giảng viên hướng dẫn ñể bài viết ñạt
kết quả tốt nhất ñồng thời giúp người viết có thêm những kiến thức mới ñược bổ
sung ñể hạn chế bớt những thiếu sót.
CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH
VÀ LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM
1.2 Lý luận chung về quốc tịch và luật quốc tịch
1.2.1 Quốc tịch
Quốc tịch có quan hệ khắng khít, không tách rời với Nhà nước. Sự ra ñời và
tồn tại của Nhà nước quyết ñịnh sự ra ñời và tồn tại của quốc tịch; sự ra ñời và tồn
tại của quốc tịch phản ánh sự ra ñời và tồn tại của Nhà nước. Nguyên nhân làm quốc
tịch xuất hiện là quá trình vận ñộng xã hội, mà kết quả của sự vận ñộng ñó là sự xuất
hiện của chính quyền Nhà nước. Khi thiết lập ñược chính quyền Nhà nước giai cấp
thống trị mới ban hành pháp luật về quốc tịch nhằm ñiều chỉnh mối quan hệ của Nhà
nước mình với các cá nhân sống trên lãnh thổ của Nhà nước. Người ta chỉ có thể nói
về một Nhà nước khi quyền lực chính trị bao trùm lên một lãnh thổ nhất ñịnh và
những cá nhân sống trên lãnh thổ ñó. Học thuyết Mác- Lênin về Nhà nước và pháp
luật ñã coi sự phân chia dân cư theo lãnh thổ là một trong những ñặc trưng cơ bản
của Nhà nước mình, chịu sự quản lý về mọi mặt của Nhà nước và ñược Nhà nước
bảo vệ trước sự can thiệp của Nhà nước khác. Ngay khi nghiên cứu sự ra ñời của
nhà nước Aten, Enghen ñã chỉ rõ “bây giờ, cái có ý nghĩa quyết ñịnh không phải là
việc thuộc về những tập ñoàn cùng dòng máu nào, mà là ñịa ñiểm cư trú, người ta
không phải phân chia nhân dân, mà là phân chia ñịa vực, về phương tiện chính trị,
dân cư ñã ñơn thuần trở thành một phần thuộc về ñịa vực”.
Như vậy, khi một chính quyền Nhà nước ñược thành lập sẽ làm xuất hiện mối
quan hệ pháp lý – chính trị giữa chính quyền Nhà nước và các cá nhân ñang sống
trên lãnh thổ của chính quyền Nhà nước ñó. Mối quan hệ pháp lý – chính trị này
ñược hình thành một cách tự ñộng và trực tiếp với sự thiết lập chính quyền Nhà
nước. Khi Nhà nước xuất hiện thì quốc tịch cũng xuất hiện một cách tự nhiên.
Không có Nhà nước thì không có quốc tịch và ngược lại, không có quốc tịch nào
xuất hiện và tồn tại nếu không có Nhà nước. Chỉ có sự ra ñời của Nhà nước mới làm
xuất hiện quốc tịch, chứ tuyệt nhiên không phải là pháp luật về quốc tịch tạo ra quốc
tịch. Pháp luật về quốc tịch chỉ ñiều chỉnh các quan hệ xã hội xung quanh vấn ñề
quốc tịch, thể chế hóa quốc tịch mà thôi. Có thể hiểu rằng, quốc tịch ra ñời, tồn tại,
mất ñi cùng với sự ra ñời, tồn tại và mất ñi của chính quyền Nhà nước. Nó hoàn toàn
mang tính khách quan, không phụ thuộc vào bất cứ một ý chí chủ quan hay một yếu
tố thần bí nào. Chính vì sự ra ñời và tồn tại của quốc tịch gắn liền với sự ra ñời và
tồn tại của một Nhà nước, nên mối quan hệ giữa người có quốc tịch của Nhà nước
ñó với Nhà nước mà cá nhân mang quốc tịch là mối quan hệ thể hiện một sự bền
vững về mặt không gian và thời gian. Xét về mặt thời gian, quốc tịch thể hiện mối
quan hệ có tính chất ổn ñịnh cao, bền vững giữa Nhà nước với công dân. Mối quan
hệ này không dễ dàng bị thay ñổi mà chỉ thay ñổi trong những trường hợp ñặt biệt,
với những ñiều kiện hết sức khắt khe. Xét về mặt không gian, mối quan hệ giữa một
Nhà nước với cá nhân hoàn toàn không bị giới hạn. Khi ñã là công dân của một Nhà
nước, người ñó phải chịu sự chi phối và tác ñộng mọi mặt bởi chính quyền Nhà
nước ñó, dù người ñó ở bất kỳ nơi nào, trong nước hay ngoài nước. Mặt khác, người
ñó ñược Nhà nước bảo ñảm cho hưởng các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ
công dân ñối với Nhà nước. 1
Như vậy, có thể hiểu chung rằng, quốc tịch là mối quan hệ pháp lý – chính
trị, có tính chất lâu dài, bền vững, ổn ñịnh cao về mặt thời gian, không bị hạn chế
về không gian giữa một cá nhân cụ thể với một chính quyền Nhà nước nhất ñịnh.
Mối quan hệ pháp lý- chính trị giữa một cá nhân với một Nhà nước không thể
là sự tác ñộng một chiều từ Nhà nước ñến cá nhân là công dân hay ngược lại từ công
dân ñến Nhà nước mà mối quan hệ này là sự tác ñộng qua lại lẫn nhau, bổ trợ cho
nhau ñồng thời qua ñó cũng thể hiện tính giai cấp rõ rệt, bằng việc Nhà nước ban
hành các chế ñộ pháp lý cho công dân nước mình. Nhà nước ban hành quyền và
nghĩa vụ cho công dân ñồng thời Nhà nước cũng ñề ra trách nhiệm bảo hộ cho công
dân của nước mà mình không phụ thuộc vào nơi mà họ ñang sinh sống. Tùy theo
ñiều kiện phát triển về quốc tịch của mỗi nước mà khái niệm “quốc tịch” ñược hiểu
khác nhau, chẳng hạn, theo từ ñiển bách khoa Luật của Liên Xô cũ thì quốc tịch
ñược hiểu rằng:“ Quốc tịch là sự quy thuộc về mặt pháp lý và chính trị của một cá
nhân vào một Nhà nước thể hiện mối quan hệ qua lại giữa một Nhà nước với một cá
nhân. Nhà nước quy ñịnh các quyền cho cá nhân là công dân của mình, bảo vệ và
bảo hộ công dân ñó ở nước ngoài. Về phần mình, công dân phải tuân theo pháp luật
1 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam,Trường ðại học luật Hà Nội, năm 2005, trang 236.
của Nhà nước và hoàn thành các nghĩa vụ ñối với Nhà nước”.2 Một cách hiểu khác,
theo từ ñiển của Luật Mỹ thì quốc tịch ñược hiểu như sau: “Quốc tịch là một ñặc
tính phát sinh từ sự kiện quy thuộc của một người vào một quốc gia nào ñó” 3.
Theo quy ñịnh của pháp luật về quốc tịch Việt Nam thì:“Quốc tịch Việt Nam
thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam ñối với Nhà
nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñối
với công dân Việt Nam”
Dù mỗi nước ñều có những cách hiểu khác nhau về quốc tịch, nhưng cái cốt
lõi thì quốc tịch vẫn là sự biểu hiện pháp lý kết nối giữa một cá nhân với Nhà nước
về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của Nhà nước ñối với công dân. Công dân thì
cần Nhà nước trong việc bảo vệ quyền và lợi ích chính ñáng của mình còn Nhà nước
thì cần công dân ñể ñảm bảo ñiều kiện cấu thành quốc gia, ñể góp phần ổn ñịnh, giữ
gìn và bảo vệ ñất nước. Mối quan hệ này hoàn toàn không thể bị gián ñoạn bởi
những ñiều khách quan, nó luôn tồn tại bền vững theo thời gian và không có sự ngăn
cách về không gian. ðiều này ñã dẫn ñến quốc tịch có những ñặc ñiểm sau: Thứ
nhất, quốc tịch có tính bền vững và ổn ñịnh; Thứ hai, ñối với nhà nước mình, cá
nhân có quyền (Ví dụ: Bầu cử, ứng cử, khiếu nại, tố áo...) và nghĩa vụ (Ví dụ: Nghĩa
vụ quân sự, nghĩa vụ ñóng thuế, phí và các lệ phí...); Thứ ba, ñối với công dân của
mình, nhà nước có quyền (gọi ñi nghĩa vụ quân sự, buộc phải ñóng thuế, tuân thủ
pháp luật...) và cũng có những nghĩa vụ nhất ñịnh (bảo ñảm các quyền công dân cơ
bản như quyền sống, quyền ñược làm việc, quyền chính trị, kinh tế...).
Từ những ñặc ñiểm trên của quốc tịch giúp ta phân biệt ba dạng người trên
lãnh thổ của một quốc gia: Công dân của chính quốc gia ñó, người có quốc tịch
nước ngoài, người không có quốc tịch. Việc phân biệt các dạng người khác nhau
trên lãnh thổ tạo nên các mối quan hệ pháp lý khác nhau của từng dạng người.
Người có quốc tịch nước sở tại thì ñược hưởng ñầy ñủ những quyền và lợi ích tương
xứng và ñồng thời phải gánh vác các nghĩa vụ do Nhà nước quy ñịnh. Những cá
nhân không có quốc tịch của quốc gia sở tại thì chỉ ñược hưởng một số quyền lợi và
chỉ phải gánh vác một số nghĩa vụ không ñầy ñủ so với những người có quốc tịch
2 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, ðại học quốc gia Hà Nội, ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm
1999, trang 157.
3 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, ðại học quốc gia Hà Nội, ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm
1999, trang 157.
của quốc gia sở tại theo quy ñịnh của pháp luật nước sở tại. Xác ñịnh quốc tịch của
một cá nhân mang ý nghĩa quan trọng, bởi vì, chỉ sau khi ñã xác ñịnh một cá nhân
mang quốc tịch của một Nhà nước thì cá nhân ñó mới ñược hưởng thụ những quyền
và lợi ích về vật chất cũng như tinh thần mà Nhà nước ñó dành cho công dân của
mình. Ví dụ: quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền lao ñộng, quyền tự do cư trú; ñi
lại...
Một cá nhân con người không thể có ñược quyền và danh dự như công dân
của một Nhà nước nhất ñịnh, nếu như cá nhân ñó không phải là công dân của quốc
gia mình. ðiều này có nghĩa, khi xác ñịnh ñược quốc tịch chính là việc xác ñịnh
quyền và nghĩa vụ của Nhà nước với công dân và ngược lại. ðối với một Nhà nước
có chủ quyền, việc xác ñịnh quốc tịch ñể bảo hộ công dân của mình ở nước ngoài,
cũng như việc xác ñịnh quốc tịc