Kĩ thuật số ,một lĩnh vực không còn mang tính thời sự nóng bỏng nhưng vẫn ẩn chứa vô số điều bí ẩn và có sức hấp dẫn lạ kỳ , đã đang từng ngày thâm nhập vào đời sống của chúng ta .Nhưng trong thưc tế các dạng năng lượng thường ở dạng tương tự .Do đó muốn xừ lí chúng theo phương pháp kĩ thuật số ta phải biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số .
Xuất phát từ ý tưởng đó, em đã thưc hiện việc xây dựng một mạch điện đo nhiệt độ hiển thị ra đèn LED .Mạch này chỉ mang tính chất thử nghiệm thưc tế về vấn đề chuyển đổi ADC , vấn đề xử lí tín hiệu số và vấn đề đo lường các đại lượng không điện bằng điện .
Để thưc hiện được đề tài này ,dưới sự hướng dẫn của cô giáo THÚY ANH , em đã tham khảo một số sách như:
• KỸ THUẬT SỐ THỰC HÀNH của tác giả ĐẮC THẮNG
• ĐO LƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN BẰNG ĐIỆN
• ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ
65 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mạch đo nhiệt độ hiển thị ra đèn Led, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ HIỂN THỊ RA ĐÈN LED
Mục lục
CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU
1.Tổng quan:
Kĩ thuật số ,một lĩnh vực không còn mang tính thời sự nóng bỏng nhưng vẫn ẩn chứa vô số điều bí ẩn và có sức hấp dẫn lạ kỳ , đã đang từng ngày thâm nhập vào đời sống của chúng ta .Nhưng trong thưc tế các dạng năng lượng thường ở dạng tương tự .Do đó muốn xừ lí chúng theo phương pháp kĩ thuật số ta phải biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số .
Xuất phát từ ý tưởng đó, em đã thưc hiện việc xây dựng một mạch điện đo nhiệt độ hiển thị ra đèn LED .Mạch này chỉ mang tính chất thử nghiệm thưc tế về vấn đề chuyển đổi ADC , vấn đề xử lí tín hiệu số và vấn đề đo lường các đại lượng không điện bằng điện .
Để thưc hiện được đề tài này ,dưới sự hướng dẫn của cô giáo THÚY ANH , em đã tham khảo một số sách như:
KỸ THUẬT SỐ THỰC HÀNH của tác giả ĐẮC THẮNG
ĐO LƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN BẰNG ĐIỆN
ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ
2.Nôi dung báo cáo :
Chương 1:Tổng quan
Chương 2:Vấn đề chuyển đổi ADC
Chương 3:Vấn đề chuyển đổi nhiệt - điện
Chương 4:Vấn đề thiết kế mạch đo
Chương 5:Kết quả thu được
CHƯƠNG 2 .VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI ADC(sử dụng mạch so sánh)
1 . MẠCH SO SÁNH:
Ta quan tâm đến vấn đề mạch so sánh
Ura ở mức cao biểu thị cho mưc logic high Ur
Uthấp
Ura
u=U1-U2
phần chuyển tiếp
Ucao
U1
U2
+
-
Ura ở mức thấp biểu thị cho mức logic low
2 . Mạch ADC kiểu so sánh song song :
Mạch ADC kiểu so sánh // n bit
BỘ
MÃ
HOÁ
Urep
1LSE
U1
U2
Uin
MSB
R
LSB
2 mũ n trừ1 mạch so sánh
n bit đầu ra
_Ví dụ với số bit la` 3 thì có 7 bộ so sánh D Q7
_
Q7
D Q5
_
Q5
D Q3
_
Q3
D Q1
_
Q1
D Q2
_
Q2
D Q6
_
Q6
C4
C3
D Q4
_
Q4
C2
C1
C5
C6
C7
Urep
R/2
Uo
R
R
R
R
R
R
R/2
MSB
2SB
LSB
Nor
bộ giải mã
Đầu vào chia làm tám giải điện áp .6 dải đầu có giá trị la` S=Uo/7,2dải còn lại co giá trị la` S/2=Uo/14
Uv trong khoảng 0- Uo/14 thì tín hiệu số đầu ra sẽ là 000
Uv trong khoảng Uo/14- 3Uo/14 thì tín hiệu số đầu ra sẽ là 001
Uv trong khoảng 3Uo/14- 5Uo/14 thì tín hiệu số đầu ra sẽ là 010
Uv trong khoảng 5Uo/14- 7Uo/14 thì tín hiệu số đầu ra sẽ là 011
Uv trong khoảng 7Uo/14- 9Uo/14 thì tín hiệu số đầu ra sẽ là 100
Uv trong khoảng 9Uo/14- 11Uo/14 thì tín hiệu số đầu ra sẽ là 101
Uv trong khoảng 11Uo/14- 13Uo/14 thì tín hiệu số đầu ra sẽ là 110
Uv trong khoảng 13Uo/14- Uo thì tín hiệu số đầu ra sẽ là 111
3 . Mạch ADC kiểu đếm:
Tín hiệu số ra
Uv
S Q
_
R Q
DAC
mạch đếm
Uss
Udac
RESET
Cp
mạch bao gồm mạch so sánh , FlipFlôp RS ,cổng ANDđẻ đóng mở bộ giao động chuẩn Cp mạch đếm nbit mắc thành vòng hồi tiếp mạch đếm và FlipFlop được reset nên điện áp ra UDAC của bộ DAC =0 và cổng and mở ra cho xung Cp vào mạch đếm.lúc nay điên áp vào Uv lớn hơn Udac nên điện áp so sánh Uss o tri số thấp.Udac tăng theo bâc hình thang cho đến khi lớn hơn Uv thì Uss chuyển về mức giá trị cao ,qua FlipFlop RS làm Q đảo =0 dãn đến đóng cổng And .Lúc này tín hiệu trong mạch đếm la` tín hiệu số nbit tương ứng của tín hiệu vào Uv .
Mạch này chỉ áp dụng cho trường hợp Uv biến đổi tương đối chậm khi đó giá trị số ở đầu ra ADC tuy rời rạc nhưng khá trung thực .
Cần lưu ý thêm sau mỗi lần chyển đổi các dữ liệu số thu đươc cần phải đưa vaò mạch lưu trữ hoặc chuyển đến bộ phân sư lý trước khi reset toàn mạch
4 . Mach ADC sử dụng điện áp răng cưa:
Uv
Cp
R Q
_
S Q
Mạch tạo điện áp răng cưa
mạch đếm
Uss
đầu ra số
RESET
_Tín hiệu điện áp răng cưa là tín hiệu điên áp tăng dần theo thời gian với độ dốc là hằng số.Khi kích thích điều khiển thì FF được đặt khiến đầu ra Q=1 nên mở cổng AND cho xung nhịp Cp vào mạch đếm , đồng thời điện thế Udl tăng dần cho đến khi Udl >Uv thì Uss chuyển lên mức cao làm FF được đặt lại ,Q=0 .Do đó cổng AND bị khóa và mạch đếm ngừng lại , Uss cũng có thể được dùng để reset, mạch dốc lên .
5 . Mạch ADC so sánh liên tục:điện áp vào
Tín hiệu số ra
Mạch Điều
Khiển
Mạch
Đếm
DAC
đếm xuống
đếm lên
Udac
Dao động chuẩn
Uss
Mach cho phép tín hiệu đầu vào Uv biến thiên nhanh hơn.
_Nguyên lý hoạt động :khi sự khác biệt giữa Uv và Udac dến một giá trị nào đó do phần chuyển tiếp của mach so sánh quyết định thì Uss sẽ ở một trong 2 trị số Ucao hoăc Uthấp .Mạch diều khiển căn cứ vào Uss để đưa tín hệu ra đếm lên hay dếm xuống vào mạch đếm va` do đó Udac sẽ biến đổi theo .Tuy nhiên Udac còn bi giới hạn bởi tần số của mạch dao động chuẩn nên chỉ có thể bám theo được nhưng biến thiên của tín hiệu đầu vào đến một tốc độ nào đó.
6 . Mạch ADC xấp xỉ liên tiếp :Mạch điều khiển
Mạch ghi
DAC
Udac
Uss
Dao động chuẩn
Uvào
Tín hiệu số ra
_Mạch có dạng tương tự mạch so sánh liên tuc nhưng ở đây người ta xử dụng một mạch ghi thay thế cho mạch đếm tương ứng .Mạch này cũng dùng để giảm bớt thời gian chuyển đổi .Khimạch ghi ở trang thái reset (000) sau đó mạch điều khiển kích thích để bit lớn nhát đổi trang thái . Có hai trường hợp xảy ra :
_Udac lớn hơn Uv thì bit này bị bỏ đi
_Udac nhỏ hơn Uv thì bit này đươc duy trì .
Sau đó bit kế tiếp xuất hiện va` cứ tiếp tuc như vậy cho đến khi Udac xấp xỉ Uv
với một sai số nhất định với phương pháp này thời gian chuyển đổi dài nhất là 2n lần chu kì xung của giao động chuẩn đối với mạch Nbit .Trong khi đó nếu so sánh với phương pháp kia thì thời gian tối đa có thể là (2mũ n) -1 lần chu kì xung chuẩn nhưng với mạch dạng này có nhươc dim là mạch diều khiển rất rắc rối
7 . Độ chính xác của mạch chuyển đổi tương tự_số :
a)Sai số tĩnh :
khi mạch làm việc thường xuất hiện sai số hệ thống .Các sai số lượng tử bằng một nửa giá trị điện áp ULSB cần thiết thêm vào điện áp Uv để làm thay đổi 1mã của một bit. Bên cạnh đó còn có sai số do kết cấu của mạch gây ra .Vì vậy , trên lý thuyết ,các điểm giữa của các bậc trên đường gấp khúc nối với nhau thành một đường thẳng với 1hệ số góc nhất định xuât phát từ gốc toạ độ nhưng trong thực tế , đường nối đó không phải là một đường thẳng mà là một đường gấp khúc và cũng không xuất phát từ gốc toạ độ.Các sai số do kết cấu của mạch gây ra càng ngày càng được khắc phục tốt hơn để tạo ra ADC gần như lý tưởng .
b)Sai số động :
Tín hiệu đầu vào lien tục biến đổi vì vậy người ta phải tiến hành lấy mẫu tín hiệu qua các khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ lấy mẫu .Các dữliệu thu được sẽ được chuyển thành dàng số nhờ các ADC .
c)Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của ADC:
+Phần tạo tín hiệu so sánh :
nếu phần tạo tín hiệu so sánh là mạch DAC thì độ phân giải , độ tuyến tính và độ chính xác của mạch này cũng ảnh hưởng đến độ chính xác của toàn mạch .
+Phần tạo so sánh :
Đối với mạch so sanh ,chính khoảng chuyển tiếp của tín hiệu vào là yếu tố quan trọng gây ra sư kém chính xác của mạch .Ngoài ra khoảng chuyển tiếp thay đổi theo trị tuyệt đối của điên áp vào và nhiệt độ nên xảy ra hiện tương không tuyến tính trong phép so sánh . Độ chính xác của mạch ADC còn phụ thuôc vào độ ổn định của mạch dao động chuẩn và thời gian giao hoán của cổng logic.
8. Vấn đề giải mã để hiển thị số:
Giả sử sau khi đã biến đổi điện áp tương tự thành tín hiệu số mã nhị phân BCD , ta lại phải tiếp tục chế biến tín hiệu này để hiển thị được bằng đèn LED 7 thanh .
Ta lập được bảng chân lý sau:
D
C
B
A
A
B
c
d
e
f
g
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
1
0
1
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
0
1
1
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
0
0
1
0
1
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
1
0
1
1
0
1
1
0
1
1
0
1
1
0
1
0
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
1
1
1
1
1
0
1
1
Ta coi các thanh đèn sang là biểu thị cho mức 1 ,tối là biểu thị cho mức 0.Như vậy , giá trị sáng tối củacác thanh đèn là các hàm logic đối với các biến mã nhị phân BCD .Ta sẽ tiến hành tối thiểu hoá các hàm logic này ,rồi xây dựng mạch giải mã (chỉ xét hàm a(A,B,C,D) lấy làm tiêu biểu ).
Căn cứ vào bảng trên và sử dụng bảng CACNO để tối thiểu hoá ta có :
1
0
1
1
0
1
1
1
X
X
X
X
1
1
X
X
a=B+D+A.C+A.B.C.D
Từ phương trình trên ta xây dựng được một mach logic dựa trên các phần tử cơ bản như sau :
A
B
C
D
a
b
c
e
f
g
d
Tương tự như vậy đối với các thanh b,c,d,e,f,g . Như vậy , ta đã xây dựng xong mạch giải mã tín hiệu nhị phân BCD thành tín hiệu đèn LED 7 thanh.Sau đó , ta chỉ việc sử dụng những ÍC tích hợp sẵn các cổng logic cơ bản để thiết kế sơ đồ mạch giải mã thực tế
9. Lưa chọn phương pháp biến đổi điện áp tương tự thành tín hiệu số:
Ta lựa chọn phương pháp ADC kiểu đếm vì các lí do sau:
Vi mạch sử dụng phương pháp biến đổi này rất thông dụng ,dễ kiếm và rẻ còn
tiền .
Tương đối thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật,cho phép cho ra được kết quả tương đối chính xác , sai số ở trong mức giới hạn cho phép .
Có cả IC biến đổi ADC kiểu đếm được chế tạo kết hợp với bộ giải mã để cho ra ở đầu ra là mã 7thanh tương thích với hiển thị(IC7017)đèn LED (cũng là loại đèn hiển thị số rất thông dụng ,dễ kiếm và rẻ tiền) .
Có thể sử dụng trực tiếp vi mạch này như một Milivonmet nên rất thuận tiện cho việc thiết kế mạch đo.
CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ BIẾN ĐỒI NHIỆT èĐIỆN
ĐỂ ĐO NHIỆT ĐỘ
1 . Vào đề :
Có nhiều phương pháp đo nhiệt độ tuỳ theo yêu cầu về kỹ thuật và giải nhiệt độ
_Phân ra làm 2 phương pháp chính : Đo trực tiếp va` đo gián tiếp
+Đo trưc tiếp la` phương pháp đo trong đó cac chuyển đổi nhiệt điện đươc đặt trực tiếp trong môi trường cần đo.
+Đo gián tiếp là phương pháp đo trong đó dụng cụ đo đặt ngoài môi trường cần đo(áp dụng vơi trường hơp đo ở nhiệt độ cao ).
Ta chỉ khảo sát phương pháp đo trực tiếp vì giải nhiệt độ cần đo không phải ở quá cao.
Đo nhiệt độ bằng phương pháp trưc tiếp ta lại khảo sát 2 loại nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu và nhiệt kế nhiệt điện trở.
2 . Nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu :
_Cấu tạo : Gồm hai thanh kim loại a,b được hàn với nhau tại một đầu t1 hai đầu t0 la` đầu tự do .
_Nguyên lý làm việc dựa trên hiệu ứng Thomson và hiệu ứng seebek :khi nhiệt độ ở đầu t1 khác nhiệt độ ở đầu t0 chúng sẽ tạo nên mọt suất điện động: Eab(t1,t0)=Eab(t1)-Eab(t0).Nếu giữ nhiệt độ ở đầu t0 không đổi thì:
Eab(t1,t0)=Eab(t1-c)=F(t1).
_Sơ đồ nguyên lý của nhiẹt kế ngẫu là 1mili vôn mét Rđc
Rf
to
to
to
A
B
C
Rd
IO
M
N
mV
Rp
t1
+Rd: điện trở đường dây (quy định là 5 vôn)
+Rdc: điện trở điều chỉnh (điều chỉnh cho Rd =5ôm)
_Những nguyên nhân gây sai số ;
Điện trở mạch đo thay đổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi.
UMN=IRv(Rv là điện trở minivônmét)
I=Et/(2Rd+Rdc+Rab+Rv) (Rab là điện trở cặp nhiệt kế )
èUmn=Et.Rv/(2Rd+Rdc+Rab+Rv)
Umn=Et.Rv/(Rmd+Rv)Rmd(là điện trở mạch đo)=2Rd+Rdc+Rab.
Mặt khác ta có Umn=I.Rv =Et-I.Rmđ èUmn<EtèRv càng lớn thì sai số càng giảm
Nhiệt độ đầu tự do to đươc duy trì ở nhiệt độ chuẩn không độ C
nhưng thực tế lại khác nên Et thực tế thường nhỏ hơn trên lý thuyết èPhương pháp khắc phục :có 2 phương phap : giữ ổn nhiệt độ đầu to hoăc dùng thiết bị bù nhiệt. Với cách thứ nhất ta chỉ viêc ngâm đầu to vào nước đá còn cách thứ 2 ,ta có sơ đồ mạch điện như sau:
BỘ NGUỒN
d
c
b
a
to
to
Rt
R
R
R
Rđc
a
b
t1
R1,R2,R3làm bằng Mangani
Rt là điện trở động .
Nguyên lý hoạt động :khi nhiệt độ thanh tư do thay đổi thì Rt thay đổi làm cho mạch bù mất cân bằng dẫn đến việc xuất hiện điện áp Ucd bù vào sức điện động bị thay đổi. Ta có :
Eab(t1,to)= E’ab(t1,to)+Ucd
3 . Nhiệt kế điện trở :dùng nhiệt điện trở(là môt thiết bị biến đổi nhiệt độ thành sự thay đổi thương số điện trở R:Rt=f(t) )
+Phân ra làm 2 loại :
-Nhiệt điện trở kim loại :thuường đươc làm bằng Niken,Cu,platin
Quan hệ R-t: Rt=Ro(1+at)
Ro: điện trở ở nhiệt độ chuẩn .
a:hệ số nhiệt độ .
t:nhiêt độ môi trường .
Dải nhiệt độ:50è 200 độ C .
- Nhiệt điện trở bán dẫn :
Chế tạo từ hỗn hợp các chất oxit bán dẫn đa tinh thể như:
MgO,MgẠl2O2
Đăc tính quan trọng của nó là có độ nhạy nhiệt rất cao gấp hàng chuc lần loại trên.
Dải nhiêt độ rất rộng
Quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ: Rt=Ro. Exp[B.(1/T-1/To) ]
Trong đó: To là nhiệt độ chuẩn tuyệt đối
Ro la điện trở của chất bán dẫn ở nhiệt độ To
Rt la điện trở của chất bán dẫn ở nhiệt độ T của môi trường
B là hằng số có giá trị từ 3000 đến 5000 K
Giá trị điện trở thường cỡ 50 Ôm è500 Ôm
- Đo nhiệt độ =diot va tranzitor
Linh kiện điện tử rất nhạy nhiệt nên ta có thể sử dụng 1số linh kiện bán dẫn như diot hoặc tzt nối theo kiểu Điot(barơ nối với Colector)b)
a)
U
B
C
U
I
E
Khi đó điện áp U giữa hai cực của ĐIôt là hàm của nhiệt độ . Độ nhạy được xác định theo biểu thức :
S=dU/dt (độ nhạy có giá trị thường cỡ 2.5 mV/độ C)
Để tăng độ tuyến tính, độ ổn định và khả năng thay thế người ta thường mắc theo sơ đồ hình bên :U1
U1
I2
I1
T1
T2
Khi nhiệt độ thay đổi ta có :
Ud=Ebe1-Ebe2=(K.T.ln(Ic1/Ic2))/q
Trong đó:K là hệ số
T là nhiệt độ môi trường tính theo độ K
q là điện tích
Ic1 là dòng collector cua tzt1
Ic2 là dòng collector cua tzt 2
Với tỉ số Ic1/Ic2=const thì Ud tỉ lệ thuận với nhiệt độ T mà không cần nguồn ổn định.
Độ nhạy nhiệt của mạch của mạch này được xác định theo biểu thức sau:
S=d(U1-U2)/dT
Hiện nay trên thị trường có sẵn những IC tích hợp sử dụng phần tử bán dẫn làm nhiệm vụ cảm biến nhiệt rất tiện lợi.
4. L ựa chọn phương pháp biến đổi nhiệt năng thành điện năng
Việc sử dụng IC cảm biến nhiệt áp dụng vào thiết bị đo nhiệt độ đang là một phương pháp rất phổ biến , tiện lợi . Do đó , em đã lựa chọn phương pháp này áp dụng vào trong đề tài của mình.Hơn nữa , như em đã nói ở trên phần tử bán dẫn rất nhạy nhiệt nên nó đảm bảo được độ chuẩn xác tương đối cao ,thoả mãn được tiêu chuẩn yêu câu, chấp nhận được .
Đặc tính của một số IC thông dụng :
+AD590 :
Ngõ ra là dòng điện
Độ nhạy là 1A/độ K
Độ chính xác là +4độ C
Nguồn cung cấp :4à30 V
Dải nhiệt độ từ -55độ C đến 150 độ C
+LX5700
Ngõ ra là điện áp
Độ nhạy là 10mV/độ K
Dải nhiệt độ :-55độ C đến 150 độ C
+LM135, LM335:
Ngõ ra là điện áp
Độ nhạy là 10mV/độ K
Dải nhiệt độ :-55độ C đến 150 độ C
Sai số cực đại là 1,5 độ C khi nhiệt độ đo lớn hơn 100 độ C
CHƯƠNG 4 . XEM XÉT VÀ LỰA CHỌN LINH KIỆN CHO TỪNG BỘ PHẬN
1 . Cấu trúc cơ bản của một dụng cụ đo nhiệt độ:
Một dụng cụ đo nhiệt độ bao gồm ba thành phần chính :
Bộ chuyển đổi nhiệtà điện
Mạch đo
Bộ chỉ thị kết quả
-Phần chuyển đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng để đo.
-Phần mạch điện để thực hiện các tính toán, so sánh cho ra kết . --Phần chỉ thị kết quả để cho ra thông tin ở một dạng xác định .
2.Phân loại dụng cụ đo:
-Dựa theo cách biến đổi năng lượng thì các dụng cụ đo được phân ra làm hai loại là:
+Dụng cụ đo biến đổi thẳng
+Dụng cụ đo biến đổi bù
-Dựa theo phương pháp so sánh thì các dụng cụ đo được phân ra làm 2 loại là :
+Dụng cụ đo đánh giá trực tiếp
+Dụng cụ đo kiểu so sánh
-Dựa theo phương pháp đưa thông tin ra thì các dụng cụ đo đươc phân ra làm 2loại:
+Dụng cụ đo tương tự
+Dụng cụ đo số
-Dựa theo đại lượng đo như: Vôn,Ampe, Ôm… người ta phân dụng cụ đo ra làm nhiều loại khác nữa.
Ở đây mạch đo em thiết kế là mạch đo biến đổi thẳng ,dùng phương pháp đo kiểu so sánh , thông tin đưa ra dưới dạng số .
.
3. Sơ đồ nguyên lí chức năng :
Xung nhịp
Bộ cảm biến nhiệt
Bộ biến đổi nhiệt àđiện
Bộ khuếch đại
Bộ biến đổi A/D
Bộ chỉ thị kết quả (LED , LCD)
Bộ xử lí tín hiệu(vi điều khiển)
Nguyên lý hoạt động của mạch :
IC đo nhiệt độ là một mạch tích hợp nhận tín hiệu nhiệt độ chuyển thành tín hiệu điện .Dựa vào đặc tính rất nhạy của chất bán dẫn với nhiệt độ ,tạo radòng điện hay điện áp tỉ lệ thuận theo qui luật hàm mũ với nhiệt độ vì sự tác động của nhiệt độ tạo ra các điện tử tự do và các lỗ trống trong chất bán dẫn . Đo tín hiệu điện ra ,ta biết được nhiệt độ cần xác định.
Sau khi đã biến đổi nhiêt năng thành điện năng dưới dạng điệnthế , tín hiệu đo được đưa đến đầu vào Uv của mạch đo .Mạch đo này có chức năng đo đạc tín hiệu điện thế đầu vào ,biến đổi tín hiệu tương tự này thành tín hiệu số(mã BCD ) rồi giải mã hiển thị kết quả ra đèn LED 7thanh .kết quả hiển thị này chính là giá trị nhiệt độ đo được .
Mạch đo này sử dung bộ biến đổi ADC kiểu đếm .Mỗi tầng bộ đếm BCD còn kích thích 1 thanh ghi 4 bit , để nuôi bộ giải mã và bộ hiển thị . nôi dung của bộ BCDđược chuyển tới thanh ghi ở mỗi cuối chu kỳ chuyển đổi , sao cho bộ hiển thị chỉ hiển thị số đếm cuối cùng biểu diễn mức điện thế cần đo.
Lúc ban đầu , khi UdacUv một khoảng giá trị nào đó thì Us trở về mức điện thế thấp dẫn đến việc cổng AND bị khoá , không có xung nhịp vào bộ đếm ,do đó bộ đếm ngưng lại thôi không đếm nữa .Quá trình chuyển đổi kết thúc .
Tín hiệu ra của bộ so sánh lúc này ở mức thấp biểu thị cho mức logic 0 do đó nó sẽ làm khởi độmg mạch đơn ổn số 1(OS1)phát xung 1 micro giây tại Q1 làm cho Q1ở mức logic 1 chuyển đến kích thích các thanh ghi tương ứng để lưu trữ và hiển thị .Q1ở mức logic 1 qua cổng đảo đến khởi động bộ đơn ổn 2(OS2) phát xung tái lập mọi bộ đếm về 0 suy ra đầu ra bộ so sánh lên cao trở lại cho phép xung vào bộ đếm bắt đầu chu kỳ chuyển đổi mới .
Thanh ghi lưu trữ sẽ cho phép đèn hiển thị không hiện lên những chi tiết của tiến trình chuyển đổi .Màn hình chỉ thay đổi khi Uv thay đổi , để nội dung của các bộ đếm được chuyển đến thanh ghi vào cuối mỗi chu kỳ chuyển đổi .
Như vậy , chỉ cần xác định giá trị điện áp vào mạch đo , ta sẽ xác định được nhiệt độ cần đo, và giá trị hiển thị trên đèn LED chính là giá trị nhiệt độ này .
4. Sơ đồ thực tế của các bộ phận tương ứng :
a) Bộ cảm biến nhiệt :
Dựa vào lý thuyết và thực tế của mạch cần thiết kế ta dùng IC cảm biến nhiệt độ để chuyển đổi nhiệt năng thành điện năng để đo.Các ICcảm biến có độ chính xác cao , dễ kiếm và rẻ tiền .Trong đó ,em thấy IC LM35 là loại thông dụng trên thị trường hiện nay , rất phù hợp với sơ đồ thiết kế chi tiết mạch.
- Một số tính chất cơ bản của LM35 :
+Có độ biến thiên theo nhiệt độ là : 10mV/độ C.
+Độ chính xác cao , rất nhạy nhiệt , ở nhiệt độ 25 độ C co sai số không vượt quá 1%. Với tầm đo từ 0 à 128 độ C, tín hiệu điện áp đầu ra tuyến tính với sự thay đổi của nhiệt độ đầu vào .
+Các thông số kỹ thuật :
Tiêu tán công suất thấp .
Dòng làm việc từ 400micro A đến 5mA.
Dòng ngược 15mA.
Dòng thuận 10mA.
Độ chính xác :khi làm việc ở 25 độ C với dòng điện làm việc là 1mA thì điện áp ngõ ra là từ 2.94V đến 3,04V.
+Đặc tính điện :
Theo thông số của nhà sản xuất LM35 , quan hệ giữa nhiệt độ và điện áp ngõ ra như sau:
Uout=0,01 x (Tđộ K)=2,73+0,01 x (T độ C)
Vậy ứng với tầm hoạt động từ 0 đến 100 độ C thì giá trị điện áp tương ứng là:
Với nhiệt độ là 0 độ C thì điện áp ra là 2,73 V .
Với nhiệt độ là 5 độ C thì điện áp ra là 2,78 V.
.
.
.
Với nhiệt độ là 100 độ C thì điện áp ra là 3,73 V.
Vout
VR
+5V
LM35
- Thiết kế mạch cảm biến dùng LM35 :
+Sơ đồ mạch như hình bên:
+Tính toán và lựa chọn linh kiện:
ta có: Ira thuộc khoảng từ 400microA đến 5mA .
ó400microA<Ira<5mA
ó400microA<(5-Vout)/R<5mA
Mà Vout lại thuộc khoảng từ 2,73 đến 3,73 V .
Do đó, ta có 254<R<5,7k
Mặt khác ,theo thông số nhà sản xuất LM35, tại nhiệt độ 25 độ C , Ira=1mA thì Vout =2,98V,ta có:
400microA<(5-2,98)/R<5mA
Vậy ta chọn R=2,2k
Chọn biến trở chỉnh offset VR=15k
b)Bộ khuếch đại :
HìnhA.I.1: bộ khuếch đại thuật toán
+Ucc
-Ucc
Ir
Up
Ip
IN
P
N
Ud
UN
Ur
*Các tính chất cơ bản:
Giữa bộ khuếch đại thuật toán và các bộ khuếch đại thông thường về cơ bản không có sự khác nhau. Cả hai loại này đều được dùng để khuếch đại điện áp, dòng điện hoặc công suất. Trong khi các bộ khuếch đại thông thường phụ thuộc vào các kết cấu bên trong của mạch thì tác dụng của bộ khuếch đại thuật toán có thể thay đổi được và chỉ phụ thuộc vào các linh kiện mắc ở mạch ngoài. Để thực hiện được điều đó, bộ khuếch đại thuật toán phải có hệ số khuếch đại rất lớn, trở kháng vào rất lớn, trở kháng ra rất nhỏ.
Bộ khuếch đại thuật toán được biểu diễn ở hình trên. Trong đó: Ud: điện áp vào hiệu; UP, IP: điện áp vào và dòng điện vào của thuận; UN,IN : điện áp vào và dòng vào của đảo; Ur , Ir : điện áp ra và dòng điện ra
Bộ khuếch đại thuật toán khuếch đại hiệu điệ