Thịtrường tài chính, chứng khốn Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt hơn cảtrong giai đoạn
bùng nổthơng tin nhưhiện nay, việc giao dịch trong tập thông tin mờ, thơng tin khơng đủ, thiên
lệch hoặc cĩquá nhiều thơng tin là nguyên nhân làm cho nhà đầu tưkhơng cĩ, hoặc mất dần cá
tính đầu tư-thúc đẩy sựlây nhiễm đám đơng và hiệu ứng bầy đàn trong đầu tư, tình trạng đo ùsẽ
làmnhà đầu tưdễdàng chạy theo cái lợi trước mắt gây mất cân đối cho thịtrường vềlâu dài.
Các nguyên lý của tâm lý hành vi tài chính cho thấy, nhà đầu tưcàng ít hiểu biết thì họcàng dễ
bịcuốn theo ý kiến đám đơng. Hành vi này là con dao hai lưỡi bởi chính những nhà đầu tưthiếu
hiểu biết là những người dễrơi vào tình trạng lo sợ, hoảng loạn nhất. Việc thamgia hay tháo
chạy khỏi thịtrường của một người khơng ảnh hưởng quá lớn tới thơng tin hay chất lượng thị
trường, nhưng việc cả đàn chạy theo một con bịchạy nhanh nhất sẽ“dẫm đạp” và làm vỡvụn thị
trường.
Xưa nay cơng tác PR tập trung vào xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, nhưng bây giờPR cịn cĩ
thêmnhiệm vụmới: Làm thếnào đểcĩthể đáp ứng cung-cầu thơng tin cho doanh nghiệp và nhà
đầu tư_thiết lập quan hệ đầu tưthơng qua nghiệp vụIR.
Do đĩnhiệm vụ đềra là thơng qua truyền thơng, với tần suất xuất hiện và nội dung thơng điệp
của thơng tin, các cơng ty chứng khĩan cĩthểgiúp doanh nghiệp điều chỉnh kỳvọng của nhà đầu
tưtheo chiều hướng: chuyển tâmlý đầu tưcảm tính, bầy đàn sang tâm lý đầu tưtriết lý, cĩkế
hoạch và chiến lược, từ đĩgiúp doanh nghiệp chủ động trước những phản ứng của nhà đầu tư,
làm cơsởcho việc ổn định giá trịcổphiếu, bình ổn và phát triển bền vững thịtrường.
119 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tâm lý học trong đầu tư chứng khoán và đề xuất giải pháp nâng cao nghiệp vụ IR ( quan hệ với nhà đầu tư) cho các công ty chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ - 2009”
TÊN CÔNG TRÌNH:
“NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGHIỆP VỤ IR ( QUAN HỆ VỚI NHÀ ĐẦU TƯ) CHO
CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH”.
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
MỤC LỤC
Trang
Danh mục từ viết tắt
Phần mở đầu
1. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................ i
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................... i
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................. i
4.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... i
5.Tính mới của đề tài ........................................................................................................ ii
6. Bố cục đề tài.................................................................................................................. ii
Phần nội dung
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG, CÁC ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ
TRONG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN; ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC VÀO TÀI CHÍNH
VÀ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ IR (QUAN HỆ VỚI NHÀ ĐẦU TƯ) ..................... 1
1.1. Tổng quan về tâm lý “đám đông” ....................................................................... 1
1.1.1. Khái quát chung về tâm lý................................................................................... 1
1.1.2. Tâm lý “đám đông” ............................................................................................. 2
1.1.2.1. Khái niệm tâm lý đám đông ................................................................................ 2
1.1.2.2. Đặc điểm của đám đông ...................................................................................... 2
1.1.2.3. Đặc tính của đám đông........................................................................................ 3
1.2. Ứng dụng tâm lý học vào tài chính ..................................................................... 4
1.2.1. Lý thuyết tài chính hành vi.................................................................................. 4
1.2.2. Những nguyên lý cơ bản của tài chính hành vi ................................................... 5
1.2.2.1. Hành vi không hợp lý của nhà đầu tư ..................................................................... 5
1.2.2.2. Hành vi không hợp lý mang tính hệ thống.............................................................. 6
1.2.2.3 Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính.................. 7
1.3. Tổng quan về IR............................................................................................................ 7
1.3.1. Khái niệm ............................................................................................................ 7
1.3.2. Vai trò, chức năng của IR.................................................................................... 8
1.3.2.1. Quan hệ hai chiều của IR ........................................................................................ 8
1.3.2.2. Vai trò truyền thông của IR .................................................................................... 8
1.3.3. Nhiệm vụ của IR.................................................................................................. 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TTCK TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH........................ 12
2.1. Phân tích tổng quan TTCK TPHCM trong giai đoạn cuối 2006 - đầu 2009 ............... 12
2.1.1. Phân tích thực trạng tâm lý của NĐT trong lĩnh vực Chứng Khoán giai đoạn cuối 2006
đầu 2009 dựa trên thuyết tâm lý học hành vi tài chính........................................................ 14
2.1.1.1. Hành vi không hợp lý của nhà đầu tư.................................................................. 14
2.1.1.1.1. Tâm lý trông chờ sự may rủi ............................................................................... 14
2.1.1.1.2. Thiếu tự tin và chánh kiến trong đầu tư .............................................................. 16
2.1.1.2. Hành vi không hợp lý mang tính tập thể ............................................................. 19
2.1.1.2.1. TTCK và giá cổ phiếu bị chi phối chủ yếu bởi tâm lý đám đông ....................... 19
2.1.1.2.2. Hành vi đám đông của NĐT tại thành phố Hồ Chí Minh coa khuynh hướng hành động
theo một số người chủ chốt của thị trường. ......................................................................... 20
2.1.1.3. Giới hạn trong chênh lệch giá giao dịch.............................................................. 26
2.1.2. Tính chuyên nghiệp của nhà môi giới đầu tư chứng khoánTP. HCM đang tăng ...... 32
2. Thực trạng công bố thông tin trên thị trường chứng khoán tại TP.HCM............ 33
2.1. Thực trạng của thông tư hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng
khoán ............................................................................................................................. 33
2.2. Thực trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường chứng khoán TP.HCM .................. 33
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ TRUYỀN THÔNG TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN- QUAN HỆ VỚI NHÀ ĐẦU TƯ IR (INVESTOR RELATION) ....................... 41
3.1. Mục đích đề xuất giải pháp: ......................................................................................... 41
3.2. Căn cứ đề xuất giải pháp............................................................................................... 41
3.3. Đề xuất quy trình IR mới tại các công ty Chứng Khoán .............................................. 42
3.4. Giải pháp cụ thể cho quy trình IR tại các cơng ty chứng khoán TP.HCM hiện nay45
3.4.1. Củng cố, xây dựng đội ngũ nhân viên IR chuyên nghiệp.......................................... 46
3.4.2. Xây dựng hệ thống truyền thông hiệu quả................................................................. 46
3.4.2.1. Các yêu cầu cơ bản về nội dung Website của một công ty Chứng Khoán ............. 47
3.4.2.2. Tổ chức họp báo, hội nghị giữa doanh nghiệp, NĐT, và chuyên gia phân tích .... 48
3.5. Lợi ích khi áp dụng các nghiệp vụ IR (căn cứ trên 3 nhiệm vụ của IR) ..................... 49
Lời kết ............................................................................................................................. 50
Tài liệu tham khảo ...............................................................................................................
Phụ lục .............................................................................................................................
Phần mở đầu
1. Ý nghĩa của đề tài
Thị trường tài chính, chứng khốn Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt hơn cả trong giai đoạn
bùng nổ thơng tin như hiện nay, việc giao dịch trong tập thơng tin mờ, thơng tin khơng đủ, thiên
lệch hoặc cĩ quá nhiều thơng tin là nguyên nhân làm cho nhà đầu tư khơng cĩ, hoặc mất dần cá
tính đầu tư-thúc đẩy sự lây nhiễm đám đơng và hiệu ứng bầy đàn trong đầu tư, tình trạng đo ùsẽ
làm nhà đầu tư dễ dàng chạy theo cái lợi trước mắt gây mất cân đối cho thị trường về lâu dài.
Các nguyên lý của tâm lý hành vi tài chính cho thấy, nhà đầu tư càng ít hiểu biết thì họ càng dễ
bị cuốn theo ý kiến đám đơng. Hành vi này là con dao hai lưỡi bởi chính những nhà đầu tư thiếu
hiểu biết là những người dễ rơi vào tình trạng lo sợ, hoảng loạn nhất. Việc tham gia hay tháo
chạy khỏi thị trường của một người khơng ảnh hưởng quá lớn tới thơng tin hay chất lượng thị
trường, nhưng việc cả đàn chạy theo một con bị chạy nhanh nhất sẽ “dẫm đạp” và làm vỡ vụn thị
trường.
Xưa nay cơng tác PR tập trung vào xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, nhưng bây giờ PR cịn cĩ
thêm nhiệm vụ mới: Làm thế nào để cĩ thể đáp ứng cung-cầu thơng tin cho doanh nghiệp và nhà
đầu tư¬_thiết lập quan hệ đầu tư thơng qua nghiệp vụ IR.
Do đĩ nhiệm vụ đề ra là thơng qua truyền thơng, với tần suất xuất hiện và nội dung thơng điệp
của thơng tin, các cơng ty chứng khĩan cĩ thể giúp doanh nghiệp điều chỉnh kỳ vọng của nhà đầu
tư theo chiều hướng: chuyển tâm lý đầu tư cảm tính, bầy đàn sang tâm lý đầu tư triết lý, cĩ kế
hoạch và chiến lược, từ đĩ giúp doanh nghiệp chủ động trước những phản ứng của nhà đầu tư,
làm cơ sở cho việc ổn định giá trị cổ phiếu, bình ổn và phát triển bền vững thị trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu tác động của yếu tố tâm lý hoạt động đầu tư chứng khoán tại TP.HCM từ đó đề xuất
giải pháp nâng cao nghiệp vụ quan hệ với nhà đầu tư tại các công ty chứng khoán trên địa bàn
TP.HCM.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: 100 Nhà đầu tư tại các sàn giao dịch chứng khoán
Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn TP.HCM
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tại bàn: theo phương pháp truyền thống bằng cách sử dụng rất nhiều thơng tin thứ
cấp:
i
Các tài liệu bản biểu và số liệu được các cơng ty cung cấp
Sách báo, tạp chí và các phương tiện truyền thơng đại chúng cĩ liên quan
Các trang web trong và ngồi nước
Phương pháp điều tra thực nghiệm: gồm 2 phần:
Nghiên cứu định tính: nhĩm nghiên cứu đã nỗ lực đi tìm thơng tin , ý kiến từ việc tham khảo ý
kiến chuyên gia: những nhà tư vấn và mơ giới chứng khoấn những nhà đầu tư chứng khốn, tổ
chức những buổi focus groups để lấy thơng tin.
Nghiên cứu định lượng:: bên cạnh việc nghiên cứu từ những dữ liệu thứ cấp, nhĩm nghiên cứu đã
rất cố gắng trong việc khảo sắt thức tế nhà đầu tư, thực hiện khảo sát trực tiếp 100 bảng câu hỏi
(Chi tiết nội dung câu hỏi phụ lục 5)
thơng qua những tư liệu cĩ được từ các chuyên gia cũng như thơng tin từ các buổi focus group.
Đối tượng nghiên cứu: 100 nhà đầu tư tại các sàn giao dịch TP.HCM (Danh sách 100 nhà đầu tư
xem phụ lục 6)
Tiến trình nghiên cứu cơng phu theo bốn giai đoạn sau:
Thiết kế bảng câu hỏi
Thu thập dữ liệu
Xử lý và phân tích dữ liệu- Kiểm định ANOVA
Soạn thảo báo cáo
(Chi tiết tiến trình nghiên cứu tại phụ lục 7)
5. Tính mới của đề tài
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về tâm lý học cũng như chứng khóan tại các trường đại học
tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về kết hợp các yếu tố tâm lý vào hành vi tài chính trên thị
trường chứng khóan TP.HCM.
IR là một điểm mới trong quan hệ công chúng, ra đời dựa trên sự kết hợp giữa truyền thông và
tài chính, đáp ứng nhu cầu thông tin qua lại cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Thiết nghĩ đây là
một giải pháp cấp thiết trong thị trường chứng khoán đầy biến động như hiện nay.
6. Bố cục đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về tâm lý đám đông,các đặc điểm tâm lý trong Thị Trường
Chứng Khoán; Ứng dụng tâm lý học vào tài chính và lý thuyết tổng quan về IR.
Chương 2: Thực trạng Thị Trường Chứng Khoán tại TP. HCM
ii
Phân tích tổng quan Thị Trường Chứng Khoán trong giai đoạn cuối 2006-đầu 2009
Phân tích thực trạng tâm lý nhà đầu tư trong lĩnh vực chứng khoán giai đoạn cuối 2006-đầu 2009
dựa trên thuyết tâm lý học hành vi tài chính.
Thực trạng công bố thông tin trên Thị Trường Chứng Khoán tại Tp.HCM
Chương 3: Giải pháp về truyền thông tài chính trên Thị Trường Khoán-Quan hệ với nhà đầu tư
IR
iii
Danh mục từ viết tắt
1. IR: Investor Relation- Quan hệ với nhà đầu tư
2. TTCK :Thị trường chứng khĩan
3. NĐT : Nhà đầu tư
4. DN: Doanh nghiệp
5. TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
6. UBCKNN : Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước
7. PR: Public Relation- Quan hệ công chúng
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG, CÁC ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ
TRONG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN; ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC VÀO TÀI
CHÍNH VÀ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ IR (QUAN HỆ VỚI NHÀ ĐẦU TƯ)
1.1. Tổng quan về tâm lý “đám đông”
1.1.1. Khái quát chung về tâm lý
Tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt
động thần kinh và hoạt động nội tiết được nãy sinh từ các hoạt động sống của từng người và gắn
bó với các quan hệ xã hội, là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc chúng ta,
nó tham gia điều khiển, điều chỉnh những hành vi, hành động, hoạt động của con người.
Nói cách khác tâm lý là nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí đến tính cách, ý thức
và tự ý thức, là nhu cầu, năng lực, đến các động cơ hành vi, đến những hứng thú và khả năng
sáng tạo, khả năng lao động đến các tâm thế xã hội và định hướng giá trị v.v... Tất cả những hiện
tượng đó tạo ra bốn lĩnh vực tâm lý cơ bản của con người, đó là: nhận thức, tình cảm, giao tiếp
và nhân cách.
Bản chất của hiện tượng tâm lý:
Tâm lý có bản chất là phản xạ
Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan
Tâm lý con người có bản chất xã hội lịch sử, phản ánh sự hình thành và phát triển
Các hiện tượng tâm lý rất đa dạng, nhưng chúng có quan hệ với nhau rất chặt chẽ, chúng
không tách rời mà tác động, ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau.
Chức năng của tâm lý: Tâm lý phản ánh thế giới khách quan giúp con người nhận biết
được thế giới khách quan, phân tích, đánh giá các sự vật hiện tượng xảy ra xung quanh.Và khi đã
hình thành thì nó tác động trở lại thế giới hiện thực khách quan. Hiện tượng tâm lý liên quan chặt
chẽ với hiện tượng khác trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, … Cùng với các hiện
tượng khác tâm lý giúp con người có động lực để hành động, định hướng, điều chỉnh mọi hoạt
động của mình làm cho các hoạt động đó thích nghi với thế giới, tiến tới cải tạo thế giới, hoàn
thiện thế giới và hoàn thiện cá nhân mình.
1
( Xem thêm phần phụ lục 1)
1.1.2. Tâm lý “đám đông”
1.1.2.1. Khái niệm tâm lý đám đông
Tâm lý đám đông là hiện tượng tinh thần chung của nhiều cá nhân, phát sinh do sự tương
tác tâm lý giữa các thành viên trong đám đông hay cộng đồng; hoặc bởi tâm lý nào đó nổi trội,
có sức ảnh hưởng. Tức là cá tính có ý thức (ý thức cá nhân) biến mất vá có sự xoay chuyển tình
cảm, suy nghĩ của các cá nhân về cùng một hướng. (Gustave Le Bon (1841 - 1931))
Hiệu ứng đàn bầy là thuật ngữ dùng để chỉ cách mà con người bị ảnh hưởng bởi những
người xung quanh trong việc lựa chọn những hành vi, xu hướng, và cách thức ra quyết định.
Theo Gustave Le Bon: Tâm lí đám đông (Psychologie des foules), trong những điều kiện
nhất định và chỉ ở đó mà thôi, một tập hợp những con người sẽ có những đặc tính hoàn toàn khác
biệt với những đặc tính của riêng từng con người trong đó. Cá tính có ý thức bị biến mất, tình
cảm và suy nghĩ của mọi cá nhân đều hướng về một phía. Một tâm hồn chung được hình thành,
nó dĩ nhiên có thể biến đổi, nhưng hoàn toàn là một thể loại xác định, điều này không phải lúc
nào cũng đòi hỏi sự có mặt đồng thời của nhiều thành viên tại một địa điểm duy nhất.
1.1.2.2. Đặc điểm của đám đông
Quy luật về sự đồng nhất tâm hồn đám đông
Cho dù những thành viên riêng biệt tạo nên đám đông khác nhau kiểu gì, cho dù lối sống,
việc làm, tính cách, học thức của họ giống nhau hoặc khác nhau ra sao, chỉ cần qua sự trở thành
đám đông, tất cả họ sẽ cùng có một kiểu tâm hồn tập thể, điều này làm cho họ cảm nhận, suy
nghĩ, hành động theo kiểu hoàn toàn khác hẳn khi họ chỉ là những cá thể riêng biệt cảm nhận,
suy nghĩ và hành động.
Đám đông được điều khiển bởi sự vô thức
Phần lớn những hành động hàng ngày của chúng ta là kết quả tác động của những động
lực vô thức nằm ngoài sự hiểu biết của chúng ta.
Sự biến đổi tình cảm trong từng cá nhân
2
Sự xuất hiện những đặc tính riêng biệt của đám đông được quyết định bởi ba nguyên
nhân khác nhau:
Nguyên nhân đầu tiên nằm ở chỗ các thành viên của đám đông chỉ nguyên với cái cảm
giác là số đông đã có một sức mạnh vô địch, cho phép nó hiến mình cho bản năng, điều mà khi
chưa là thành viên của đám đông nó nhất thiết phải kiềm chế.
Nguyên nhân thứ hai là sự lây nhiễm tinh thần, thành viên của có thể hy sinh mong muốn
cá nhân cho mong muốn của cả tập thể.
Nguyên nhân thứ ba và là nguyên nhân quan trọng nhất, nó làm cho thành viên của đám
đông bộc lộ những cá tính đặc biệt hoàn toàn mâu thuẫn với những cá tính của những người đó
khi họ chưa là thành viên của đám đông.
1.1.2.3. Đặc tính của đám đông
Tính bốc đồng, tính dễ thay đổi, tính dễ bị kích thích của đám đông
Đám đông hầu như chủ yếu bị điều khiển bởi sự vô thức. Hành động của họ bị điều khiển
bởi hệ thần kinh thực vật nhiều hơn là bởi não bộ.
Tính dễ bị tác động và tính nhẹ dạ của đám đông
Nguyên nhân của nó được giải thích bởi sự định hướng cực nhanh của tâm tư tình cảm
theo một chiều nào đó.
Tính thái quá và tính phiến diện của tình cảm đám đông
Tất cả các tình cảm tốt và xấu mà đám đông thể hiện ra có hai đặc điểm chính: chúng rất
đơn giản và rất thái quá.
Tính không khoan dung, tính độc đoán và tính bảo thủ của đám đông
Tính độc đoáng và không khoan dung đối với đám đông là một tình cảm hết sức rõ ràng,
nó đặc biệt mạnh mẽ khi trở thành điểm chung của các thành viên.
Đạo đức của đám đông
3
Đám đông thường tuân theo những bản năng thấp, bản năng này dựa trên sự tự
bảo vệ lợi ích của mỗi cá nhân, tuy nhiên cũng có lúc nó tỏ ra có những hành động cực kỳ cao
thượng.
( Xem chi tiết đặc tính đám đông tại phụ lục 3)
1.2. Ứng dụng tâm lý học vào tài chính
1.2.1. Lý thuyết tài chính hành vi
Lý thuyết tài chính hành vi là sự phát triển kết hợp tâm lý học vào tài chính. Kể từ khi
nhà tâm lý học người Pháp Gabriel Tarde bắt đầu nghiên cứu về ứng dụng tâm lý học vào khoa
học kinh tế từ những năm 1880, thì phải mất gần 100 năm sau, vào thập kỷ 1980, thì ứng dụng
tâm lý trong tài chính mới có bước phát triển đáng kể (mặc dù trước đó, vào những năm 1930,
1940, những nghiên cứu của George Kanota cũng đặt nền tảng cho tài chính hành vi với thuật
ngữ quan trọng “kỳ vọng”, nhưng những kết quả của ông khá hạn chế). Với những tác phẩm nền
tảng của Amos Tversky và Daniel Kahneman (1979), Richard H.Thaler (1985) và đặc biệt là
Robert Shiller với quyển sách nổi tiếng “Irrational Exuberance” (2000), dự báo chính xác sự sụp
đổ của thị trường cổ phiếu toàn cầu không lâu sau đó, đã tạo bước ngoặt lớn cho những nhà
nghiên cứu tài chính hành vi liên tục đưa ra các nghiên cứu mới.
Lý thuyết tài chính hành vi (behaviroal finance) với nền tảng cơ bản là “thị trường không
luôn luôn đúng”, đã đặt ra một đối trọng lớn đối với lý thuyết “thị trường hiệu quả”, cơ sở của
các lý thuyết tài chính cơ bản trong suốt bốn, năm thập kỷ gần đây. Lý thuyết thị trường hiệu quả
dựa trên niềm tin rằng luôn tồn tại một cơ chế điều chỉnh thị trường về trạng thái hiệu quả, đó là
cơ chế kinh doanh chênh lệch giá. Một khi tồn tại hiện tượng định giá sai trên thị trường, nghĩa là
giá của các công cụ (cổ phiếu, trái phiếu, sản phẩm phái sinh, v.v…) trên thị trường tài chính
không phản ánh một cách chính xác giá trị hợp lý (dựa trên những nhân tố cơ bản), thì sẽ tồn tại
cơ hội kinh doanh chênh lệch giá, và “những nhà đầu tư hợp lý” khi tận dụng những cơ hội này
(mua tài sản bị định giá thấp, bán tài sản bị định giá quá cao chẳng hạn), sẽ góp phần điều chỉnh
thị trường về trạng thái hợp lý hay cân bằng.
Lý thuyết tài chính hành vi chỉ ra rằng, cơ chế điều chỉnh đó không phải lúc nào cũng có
thể xảy ra, nghĩa là sẽ có những trường hợp những nhà đầu tư “hợp lý’ không thể chiến thắng
4
những nhà đầu tư “bất hợp lý” và khi đó, thị trường sẽ không hiệu quả, hay “sai” (tức là định giá
quá cao hoặc quá thấp giá cổ phiếu hay các loại sản phẩm tài chính khác).
Ứng dụng của tài chính hành vi không chỉ dừng lại trong việc giải thích các hành vi
không hợp lý của nhà đầu tư, mà đi xa hơn, nó có thể điều chỉnh các mô hình định giá (bao gồm
định giá chứng khoán, sản phẩm phái sinh…) Cho đến ứng dụng trong lý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai hoan chinh.pdf
- Tom tat.PDF