Tổng Quan Về Thị Trường Chứng Khoán
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. Thị trường chứng khoán có những chức năng cơ bản sau:
Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán
• Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
• Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
• Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
• Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
• Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô
Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán.
Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trường chứng khoán.
• Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương.
• Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.
• Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng. phục vụ cho hoạt động của họ.
Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức.
• Các nhà đầu tư cá nhân
• Các nhà đầu tư có tổ chức
Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
• Công ty chứng khoán
• Quỹ đầu tư chứng khoán
• Các trung gian tài chính
154 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sổ tay chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỔ TAY CHỨNG KHOÁN
MỤC LỤC
KIẾN THỨC CHỨNG KHOÁN CƠ BẢN 8
Tổng Quan Về Thị Trường Chứng Khoán 8
Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán 8
Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 8
Nhà phát hành 8
Nhà đầu tư 8
Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 8
Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 9
Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán 9
Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 9
Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn 9
Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường 9
Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường 9
Giới Thiệu Về Trái Phiếu Và Cổ Phiếu 10
Trái phiếu 10
Khái niệm 10
Đặc điểm 10
Phân loại trái phiếu 10
Căn cứ vào việc có ghi danh hay không 10
Căn cứ vào đối tượng phát hành trái phiếu 10
Cổ phiếu 11
Khái niệm 11
Tác dụng của việc phát hành Cổ phiếu 12
Đối với Công ty phát hành 12
Đối với nhà đầu tư cổ phiếu 12
Cổ phiếu phổ thông 12
Bản chất của cổ phiếu phổ thông 12
Cổ phiếu đại chúng 13
CP đại chúng là gì? 13
Cổ phiếu đại chúng có ưu điểm gì? 14
Các Đặc Tính Của Trái Phiếu Chuyển Đổi 14
Phát hành CK lần đầu ra công chúng - IPO 16
Điều kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng 16
Những điểm thuận lợi và bất lợi khi phát hành chứng khoán ra công chúng 17
Những điểm thuận lợi 17
Những điểm bất lợi 18
Các Hệ Số Hoạt Động 18
Hệ số thu hồi nợ trung bình 18
Hệ số thanh toán trung bình 19
Chuyển Nhượng Cổ Phần Và Thị Trường Chứng Khoán 19
Công ty cổ phần - xã hội hóa đầu tư 20
Chuyển nhượng cổ phần 20
Chuyển nhượng trực tiếp 20
Chuyển nhượng gián tiếp 21
Báo Giá Chứng Khoán - Cách Báo Giá Và Hiệu Lực Của Giá 21
Các Chỉ Số Chứng Khoán " Nói" Gì? 22
Các chỉ số của thị trường chứng khoán Nhật Bản 23
Các chỉ số của thị trường chứng khoán Anh 23
Các chỉ số của thị trường chứng khoán Mỹ 23
Bản Cáo Bạch 24
Bản cáo bạch là gì? 24
Tại sao cần phải đọc Bản cáo bạch 24
Bản cáo bạch thường gồm 8 mục chính sau 24
Cách sử dụng bản cáo bạch 25
Những thông tin cần xem 25
Thông tin chính của trang bìa 25
Tóm tắt bản cáo bạch 25
Thông tin tài chính – công chúng đầu tư tham gia có làm lợi nhuận giảm? 26
Phần thông tin tài chính trong quá khứ 26
Phần thông tin tài chính tương lai 26
Cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc – những ai là người điều hành đợt phát hành 27
Các yếu tố rủi ro 27
Quỹ Đầu Tư Và Cty Quản Lý Quỹ Trong Chuyển Đổi Các TCT NN 28
Nhiệm vụ của các QĐT và CtyQLQ đầu tư 28
Những nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư 28
Kết luận 31
Các loại hình quỹ đầu tư 31
Tại sao nhà đầu tư sử dụng quỹ đầu tư? 31
Các loại hình quỹ đầu tư 32
Căn cứ vào nguồn vốn huy động 32
Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn 32
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ 32
Chức năng hoạt động của Công ty quản lý quỹ 33
Chức năng hoạt động và các sản phẩm của công ty quản lý quỹ 33
Quản lý quỹ đầu tư (Asset management) 33
Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính 33
Nghiên cứu 33
Cơ chế giám sát của quỹ, công ty quản lý quỹ và các cơ quan chức năng 34
Cổ Phiếu Thưởng 34
Thưởng cho người có đóng góp lớn 34
Thưởng cho tất cả các cổ đông 34
Nghiệp Vụ Tách Gộp Cổ Phiếu 35
Cầm Cố Chứng Khoán 36
Một Số Điều Cần Biết Về Lưu Ký Chứng Khoán 36
Các Công Cụ Phái Sinh 38
Khái niệm 38
Các loại công cụ phái sinh 38
Quyền lựa chọn (Option) 38
Khái niệm: 38
Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn 38
Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn là: 38
Ưng dụng của quyền lựa chọn 39
Quyền mua trước (right) 39
Chứng quyền (warrants) 40
Đặc điểm 40
Hợp đồng kỳ hạn 40
Hợp đồng tương lai 41
KIẾN THỨC CHỨNG KHOÁN NÂNG CAO 42
Tham Gia Vào Hệ Thống Giao Dịch Chứng Khoán 42
Mở tài khoản 42
Các thông tin liên quan đến tài khoản 42
Loại tài khoản: 42
Tài khoản lưu ký 42
Tài khoản ký quỹ 42
Tài khoản uỷ thác 42
Báo cáo tài khoản 42
Đặt lệnh và loại lệnh 43
Đặt lệnh 43
Loại lệnh 43
Lệnh thị trường (Market order) 43
Lệnh giới hạn (Limit order) 43
Lệnh dừng (Stop order) 43
Lệnh giới hạn dừng (stop limit) 43
Lệnh thực hiện toàn bộ hay huỷ bỏ (Fill or Kill) 44
Lệnh thực hiện ngay hoặc huỷ bỏ (Immediate or cancel IOC) 44
Lệnh toàn bộ hoặc không (All or None, AON) 44
Định giá trên Sở giao dịch 44
Đấu giá định kỳ và đấu giá liên tục 44
Nguyên tắc ghép lệnh 44
Các nguyên tắc ưu tiên trong việc so khớp lệnh 44
Giao dịch đặc biệt 45
Giao dịch khối 45
Giao dịch lô lẻ 45
Giao dịch chứng khoán không có cổ tức 45
Giao dịch không hưởng quyền mua cổ phiếu mới 45
Giao dịch chứng khoán ngân quỹ 46
Giao dịch ký quỹ 46
Mua ký quỹ 46
Phương thức giao dịch thoả thuận tại TTGDCKHN 47
Giới thiệu phương thức giao dịch báo giá tại Trung tâm GDCK Hà Nội 49
Các qui định về giao dịch 49
Các bước tiến hành giao dịch báo giá: 50
Định Giá Cổ Phiếu 50
Định giá cổ phiếu phổ thông theo phương pháp chiết khấu luồng thu nhập (DCF) 51
Định giá cổ phiếu phổ thông theo phương pháp hệ số P/E 51
Định giá cổ phiếu dựa trên cơ sở tài sản ròng có điều chỉnh 51
Hạn chế rủi rõ khi đầu tư vào trái phiếu 52
Phân Tích - Dự Báo Giá Cổ Phiếu 53
Phân Tích Thông Tin Tài Chính 55
Bài 1: Thị trường chứng khoán - nhiều từ mới. 55
Bài 2: Tăng giảm, lãi suất 56
Bài 3: Chuyện gì xẩy ra sau giờ G. 57
Các Hệ Số Tài Chính 59
Quản Trị Rủi Ro Trong Đầu Tư Chứng Khoán 60
Các loại rủi ro trong đầu tư chứng khoán 60
Rủi ro hệ thống 60
Rủi ro lãi suất. 61
Rủi ro sức mua 61
Rủi ro không hệ thống 61
Rủi ro kinh doanh 61
Rủi ro tài chính 61
Xác định mức bù rủi ro 61
Quản lý rủi ro 61
Bước 1: Nhận dạng rủi ro 62
Bước 2: Ước tính, định lượng rủi ro 62
Bưóc 3: Đánh giá tác động của rủi ro 62
Bước 4: Đánh giá năng lực của người thực hiện chương trình bảo hiểm rủi ro 62
Bước 5: Lựa chọn công cụ và quản lý rủi ro thích hợp 62
Tìm Hiểu Chỉ Số P/E 62
Đánh Giá Tỷ Lệ ROE 63
Phân Tích Chỉ Số Yield Để Đầu Tư Chứng Khoán 64
Chỉ Số NAV (Net Asset value) Là Gì? 65
Xác Định Giá Trị Cổ Phiếu Bằng Chiết Khấu Dòng Cổ Tức 65
Lãi và rủi ro 66
Phương pháp định giá tài sản vốn theo lãi và rủi ro/The Capital Asset Pricing Model (CAPM) 66
Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức (Dividend Discount Model) 67
Khi Nào Nên Bán Ra Cổ Phiếu? 68
Cơ cấu tổ chức điều hành công ty có sự xáo trộn 69
Lợi nhuận và cổ tức giảm sút 69
Thị giá cổ phiếu lớn hơn nhiều lần so với giá trị thực 69
Không còn lý do để lựa chọn cổ phiếu đó 70
Sự hài lòng đối với danh mục đầu tư hiện tại không còn nữa 70
Phương Pháp Tính Chỉ Số Giá Cổ Phiếu 70
Phương pháp tính 71
Phương pháp Passcher: 71
Phương pháp Laspeyres. 71
Chỉ số giá bình quân Fisher 72
Phương pháp số bình quân giản đơn 72
Phương pháp bình quân nhân giản đơn 72
Chọn rổ đại diện. 73
Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu 73
Giá tham chiếu của cổ phiếu trong những ngày đặc biệt 75
Lựa Chọn Cổ Phiếu Theo Nguyên Tắc CAN SLIM 79
Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Ở CTNY và CTCK 82
Tìm Hiểu Kinh Nghiệm QT Về Phát Hành Tăng Vốn Và Chi Trả Cổ Tức Bằng CP 83
Phát hành tăng vốn 83
Phát hành cổ phiếu mới có xem xét 83
Thông qua phát hành quyền cho các cổ đông hiện hữu. 83
Thông qua phân phối cho các bên đối tác 83
Thông qua phát hành ra công chúng 83
Phát hành mới không có xem xét 84
Chuyển đổi dự trữ 84
Chuyển lợi nhuận thành vốn cổ phần nhằm chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. 84
Trả cổ tức bằng cổ phiếu 85
Nguồn cổ phiếu dùng chi trả cổ tức 86
Phát hành mới 86
Cổ phiếu Ngân quĩ. 86
Tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu 86
Loại cổ phiếu và số lượng 86
Phương pháp chi trả cổ tức bằng cổ phiếu 86
Ngày ghi tên vào danh sách cổ đông. 86
Phương án chi trả đối với các cổ đông nắm giữ số lẻ cổ phiếu. 86
Các thay đổi sẽ xảy ra đối với cổ phiếu đang lưu hành. 87
Ngày thông qua nghị quyết của Ban giám đốc về việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu 87
Sử Dụng Biểu Đồ Để Dự Báo Giá Cổ Phiếu 88
Thông Tin Về Ngành KD Của Công Ty 89
Phân Tích Kỹ Thuật: Hỗ Trợ và Kháng Cự, Đường Xu Thế 89
Khái niệm hỗ trợ và kháng cự 89
Ví dụ giải thích 90
Đánh giá cường độ của hỗ trợ - kháng cự 90
Đánh giá mức giá cụ thể 91
Sự diễn biến của một xu thế 91
Đường xu thế 92
Các đường xu thế cấp hai 92
Tiếp Cận Thị Trường OTC 92
Bốn thị trường giao dịch chứng khoán 92
Thị trường sàn giao dịch 93
Thị trường phi tập trung 93
Thị trường thứ ba 93
Thị trường thứ tư 93
Thị trường niêm yết tập trung 93
Thị trường phi tập trung (OTC) 94
Vai trò của nhà môi giới chứng khoán 94
Nhà môi giới không mua bán CK cho mình 95
Môi giới được uỷ nhiệm hay thừa hành 95
Môi giới độc lập hay "hai đô la" 95
Vai trò của nhà Kinh doanh chứng khoán 95
Các nhà kinh doanh (nhà buôn) CK 96
Thực thi lệnh cho khách hàng 96
Nghiệp vụ hoạt động môi giới và kinh doanh CK 96
Đặc điểm nhận dạng và cơ sở vận hành 96
Mua Bán Trên Thị Trường OTC 97
Phương thức tạo giá ở thị trường OTC - những yêu cầu đối với nhà tạo giá 98
Xây Dựng Danh Mục Đầu Tư Chứng Khoán 99
Bước 1: Xác định bạn là người đầu tư tích cực hay thụ động? 100
Bước 2: Quyết định cơ cấu của danh mục đầu tư 100
Bước 3: Đa dạng hoá danh mục đầu tư 100
Mô hình APT 101
Các danh mục và các mô hình nhân tố 102
Các danh mục và sự phân tán rủi ro 103
Khác nhau về lý luận 104
Khác nhau trong ứng dụng 105
Cách tiếp cận thực nghiệm đối với định giá chứng khoán 105
Các kiểu danh mục 106
Xác Định Giá Trị Cổ Phiếu Bằng Chiết Khấu Dòng Cổ Tức 107
Lãi và rủi ro 107
Phương pháp định giá tài sản vốn theo lãi và rủi ro/The Capital Asset Pricing Model (CAPM) 107
Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức (Dividend Discount Model) 108
Tiêu Chuẩn Mitcel Trong Đánh Giá Và Phân Tích 109
Tiêu chuẩn để đánh giá 110
Công nghệ (Technology) 110
Thị trường (Market) 110
Đầu vào (Input) 110
Lãnh đạo (Leader) 110
Cạnh tranh (Competitive) 110
Môi trường (Environment) 110
Thang điểm để đánh giá 111
Phương pháp đánh giá 111
KINH NGHIỆM CHƠI CHỨNG KHOÁN 112
Cẩm Nang Cho Nhà Đầu Tư Mới Vào Nghề 112
Bước 1: Chọn lựa CP 112
Bước 2: Chấp nhận vị thế 112
Bước 3: Giám sát vị thế 113
Bước 4: Kết thúc vị thế 113
Nên Quan Tâm Đến Gì Trước Khi Đầu Tư? 113
Đảm bảo an toàn vốn 113
Sự đổi mới và cách tân 114
Tình hình nhân sự 114
Bản cáo bạch 114
Kế hoạch kinh doanh 115
Những Nhân Vật Không Thể Thiếu Trên Thị Trường Chứng Khoán 116
Vai trò của chuyên gia chứng khoán trên thị trường chứng khoán giao dịch tập trung 116
Vai trò của các nhà tạo lập thị trường trên thị trường phi tập trung 117
Cẩn Trọng Khi Giao Dịch Với Các Công Ty Chứng Khoán 118
Tư vấn vì lợi ích cá nhân của các công ty chứng khoán 118
Vi phạm quy định giao dịch công bằng 118
Giao dịch thái quá 119
Vay và cho vay tiền và chứng khoán 119
Xuyên tạc 119
Sử dụng các báo cáo, công trình nghiên cứu của công ty hoặc cá nhân khách 119
Mua Chứng Khoán Một Cách Khôn Ngoan 121
Định Hướng Tài Sản Trong Đầu Tư Chứng Khoán 121
Chứng khoán lợi tức cố định 121
Chứng khoán vốn (cổ phiếu thường) 122
Chứng khoán có điều kiện 122
Đầu Tư Bất Hợp Pháp, Biết Để Tránh! 122
Giao dịch giả tạo 122
Gài thế 122
Mua bán đột biến 122
Dùng các phương tiện truyền thông để gây ảnh hưởng thị trường 123
Phao tin thất thiết hay gây lạc hướng 123
Chạy trước 123
Ép giá, trợ giá, chốt giá 123
Có Nên Chuyển Đổi Mục Tiêu Đầu Tư Để Tìm Kiếm Lợi Nhuận Khác? 123
Giá Cả Biến Động – Nguyên Nhân Từ Đâu ? 125
“Luật Chơi” Của Các Nhà Tạo Giá Trên Thị Trường Chứng Khoán 126
Thế nào là thị trường bị cài khoá? 126
Thế nào là một thị trường bị vượt chéo? 126
Những lưu ý đặc biệt khác về báo giá trên OTC 127
Thời Điểm Nên Bán Ra Cổ Phiếu Đối Với Các Nhà Đầu Tư? 127
Có sự thay đổi lớn trong Ban quản trị công ty 127
Khi yếu tố khiến quyết định mua cổ phiếu không còn nữa 128
Công ty đột nhiên cắt giảm cổ tức hoặc bị sụt giảm về thu nhập 128
Khi cảm thấy thị giá cổ phiếu đã vượt qua giá trị nội tại 128
Khi không hài lòng về danh mục đầu tư hiện tại 128
Giảm Thiểu Thua Lỗ Trong Đầu Tư Chứng Khoán 128
Bước 1: Xác định bạn là người đầu tư tích cực hay thụ động? 128
Bước 2: Quyết định cơ cấu của danh mục đầu tư. 129
Bước 3: Đa dạng hoá danh mục đầu tư 129
Comex Và Bài Học Từ Việc Thông Tin Thiếu Trung Thực 129
Bí Quyết Lựa Chọn Chứng Khoán Cho Danh Mục Đầu Tư 131
Mua loại cổ phiếu nào? 131
Khi nào mua? 132
Các Phương Pháp Phân Tích Giúp Bạn Đầu Tư Có Hiệu Quả! 132
Phương pháp phân tích trực quan 132
Phương pháp phân tích kỹ thuật 133
Phương pháp phân tích định lượng 133
Ba Lỗi Thường Gặp Khi Đầu Tư 133
Chỉ nhìn giá cổ phiếu một cách phiến diện 133
Không biết được những tình huống xấu nhất 134
Không đa dạng hoá ngành nghề đầu tư 134
Kinh Nghiệm Đầu Tư Từ Một Cây Đại Thụ 134
Tập trung vào các kế hoạch đầu tư của đứa con cưng 135
Pampered Chef - vụ đầu tư thực hiện trong vòng vài phút 135
Để Không Thua Lỗ Khi “Đi Chợ” Chứng Khoán 135
Tìm hiểu về chợ chứng khoán 136
Hạn chế rủi ro 136
Người đầu tư được bảo vệ 136
Tìm chọn người môi giới 137
Chọn hàng để mua 137
Mua hàng tại chợ 137
Đầu Tư Thế Nào Là Hợp Lý? 138
Bắt đầu sớm 138
Xác định rõ mục đích đầu tư. 138
Lựa chọn công ty tốt 139
Lựa chọn thời điểm mua cổ phiếu 139
Xây dựng một danh mục đầu tư tốt nhất. 139
Tránh những loại cổ phiếu phức tạp 139
Không mua những loại cổ phiếu giá thấp 139
Đầu tư theo lý tính chứ không phải theo cảm tính 139
Tái đầu tư. 140
Cẩn trọng khi thị trường liên tục xuống dốc. 140
Nhà Đầu Tư Nghiệp Dư Cần Phải Quan Tâm Điều Gì? 140
Phần 1: Sáng suốt và cẩn trọng 140
Phần 2: Hàng hóa trên thị trường 142
Phần 3: Giao dịch 144
Phần 4: Trái phiếu 145
Phần 5: Quỹ đầu tư 146
Phần 6: Kinh tế 146
Phần 7: Lời khuyên 147
Phần 8: Nguồn thông tin 147
Kinh Doanh Chứng Khoán Trên Mạng - Được Và Mất 147
Trái Phiếu Công Ty, Phức Tạp Nhưng Hiệu Quả! 149
Đừng Quên Tiếp Cận Thông Tin Trong Đầu Tư Chứng Khoán 152
Ai có đủ thông tin? 153
Mỗi người xử lý thông tin theo cách riêng 154
Có nhiều loại thông tin 154
KIẾN THỨC CHỨNG KHOÁN CƠ BẢN
Tổng Quan Về Thị Trường Chứng Khoán
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. Thị trường chứng khoán có những chức năng cơ bản sau:
Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô
Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán.
Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trường chứng khoán.
Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương.
Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.
Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng... phục vụ cho hoạt động của họ.
Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức.
Các nhà đầu tư cá nhân
Các nhà đầu tư có tổ chức
Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
Công ty chứng khoán
Quỹ đầu tư chứng khoán
Các trung gian tài chính
Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
Cơ quan quản lý Nhà nước
Sở giao dịch chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
Các tổ chức tài trợ chứng khoán
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm...
Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc công khai
Nguyên tắc trung gian
Nguyên tắc đấu giá
Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng... có kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản:
Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.
Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành.
Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường
Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC).
Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường
Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh.
Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.
Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.
Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn...
Giới Thiệu Về Trái Phiếu Và Cổ Phiếu
Trái phiếu
Khái niệm
Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn.
Đặc điểm
Một trái phiếu thông thường có ba đặc trưng chính:
Mệnh giá
Lãi suất định kỳ (coupon)
Thời hạn
Trái phiếu thể hiện quan hệ chủ nợ – con nợ giữa người phát hành và người đầu tư .
Phát hành trái phiếu là đi vay vốn. Mua trái phiếu là cho người phát hành vay vốn và như vậy, trái chủ là chủ nợ của người phát hành. Là chủ nợ, người nắm giữ trái phiếu (trái chủ) có quyền đòi các khoản thanh toán theo cam kết về khối lượng và thời hạn, song không có quyền tham gia vào những vấn đề của bên phát hành.
Lãi suất của các trái phiếu rất khác nhau, được quy định bởi các yếu tố:
Cung cầu vốn trên thị trường tín dụng. Lượng cung cầu vốn đó lại tuỳ thuộc vào chu kỳ kinh tế, động thái chính sách của ngân hàng trung ương, mức độ thâm hụt ngân sách của chính phủ và phương thức tài trợ thâm hụt đó.
Mức rủi ro của mỗi nhà phát hành và của từng đợt phát hành. Cấu trúc rủi ro của lãi suất sẽ quy định lãi suất của mỗi trái phiếu. Rủi ro càng lớn, lãi suất càng cao.
Thời gian đáo hạn của trái phiếu. Nếu các trái phiếu có mức rủi ro như nhau, nhìn chung thời gian đáo hạn càng dài thì lãi suất càng cao.
Phân loại trái phiếu
Căn cứ vào việc có ghi danh hay không
Trái phiếu vô danh: là trái phiếu không mang tên trái chủ, cả trên