Cơ sở lý thuyết và phương pháp đo
1. Suy công thức của cảm ứng từ B do 1 ống dây thẳng dài gây ra tại 1 điểm trên trục
2. Nêu phương pháp đo cảm ứng từ B của cuộn dây thẳng dài dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ với dòng điện xoay chiều
5 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 12319 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu từ trường của một ống dây thẳng dài Đo cảm ứng từ B và khảo sát phân bố của B dọc theo chiều dài ống dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B¸o c¸o thÝ nghiÖm
Nghiên cứu từ trường của một ống dây thẳng dài
Đo cảm ứng từ B và khảo sát phân bố của B dọc theo chiều dài ống dây
X¸c nhËn cña thµy gi¸o
Trêng HVCN Bưu Chính Viễn Thông
Líp CNTTA1 Tæ .....................
Hä tªn .........................................
I. Môc ®Ých thÝ nghiÖm
Cơ sở lý thuyết và phương pháp đo
1. Suy công thức của cảm ứng từ B do 1 ống dây thẳng dài gây ra tại 1 điểm trên trục
2. Nêu phương pháp đo cảm ứng từ B của cuộn dây thẳng dài dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ với dòng điện xoay chiều
II. Kết quả thí nghiệm
Bảng 1 – Đo cảm ứng từ B dọc theo trục ống dây
Thang đo I: 10(A) sai số dụng cụ : 0.01 (A) n= 2500 vòng /m
Thang đo EO: R= 2.02 cm
Thang đo BO 19.9 (mT) sai số dụng cụ : 0.01 (mT) L = 30 cm
Cường độ dòng điện I = 0.4 (A)
x(cm)
0
1
2
3
4
5
15
30
EO (mV)
4
18
21
22
22.5
24
BO (mT)
0.86
1.3
1.48
1.52
1.59
1.61
1.65
0.99
Bảng số liệu tính theo lý thuyết
𝐵0=𝜇0𝜇𝑟2𝐼0.𝑛.(𝑐𝑜𝑠𝛾1−𝑐𝑜𝑠𝛾2)
Với 𝒄𝒐𝒔𝜸𝟏 = x/r1 𝒄𝒐𝒔𝜸2= -(L-x)/r2
x(cm)
0
1
2
3
4
5
BO (mT)
0.89
1.28
1.51
1.62
1.68
1.71
ĐỒ THỊ : B= B(x)
Bảng 2 – Sự phụ thuộc của cảm ứng từ B vào cường độ dòng điện I chạy qua ống dây
Kết quả đo:
- Vị trí của cuộn dây đo : 15cm
I(A)
0
0.2
0.4
0.6
0.8
Io= 1,41x I (A)
0
0.283
0.566
0.849
1.131
BO (mT)
0
0.81
1.65
2.58
3.47
EO (mV)
0
Bảng lý thuyết 𝐵0()= 𝜇o𝜇𝑟𝑛𝐼0
I(A)
0
0.2
0.4
0.6
0.8
Io= 1,41x I (A)
0
0.283
0.566
0.849
1.131
BO (mT)
0
0.89
1.76
2.67
3.55
ĐỒ THỊ B=B(IO)
BẢNG SO SÁNH SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM VÀ LÝ THUYẾT
3. Bảng so sánh số liệu nhận được bằng tính toán lý thuyết theo (1-3) và các kết quả đo nhận được từ thực nghiệm, với I = 0.4A
Vị trí x
a
b
c
𝒄𝒐𝒔𝜸𝟏
𝒄𝒐𝒔𝜸2
n
I0
LT: B0
(mT)
TN: B0
(mT)
0
0.000
-0.998
2500
0.566
0.86
0.89
0.15
0.991
-0.991
2500
0.566
1.76
1.65
0.3
0.998
0.000
2500
0.566
0.89
0.9
4. Bảng so sánh số liệu nhận được theo tính toán lý thuyết phương pháp đo từ thông kế xoay chiều (1-14), và kết quả đo bằng thực nghiệm với = 0.4A
Vị trí x(m)
N2
(vòng)
S (m2)
𝜔 (1/s)
I0 (A)
E0 (mV)
LT B0(mT)
TN B0 (mT)
Sai lệch (%)
0
100
100π
0.566
20.5
0.89
0.86
3.3708%
0.15
100
100π
0.566
38.88
1.76
1.65
6.25%
0.30
100
100π
0.566
21.21
0.89
0.9
1.124%
Độ sai lệch thực nghiệm và lý thuyết có thể tính = |𝐵0𝐿𝑇−𝐵𝑜𝑇𝑁 |/𝐵𝑜𝐿𝑇