Đề tài Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá

Như ta đã biết cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quan hệ mua bán hàng hóa được hình thành, phát triển từ khi có sự phân công laođộng xã hội và sự trao đổi sản phẩm của lao động. Quan hệ này trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điều chỉnh soạn thảo thành các điều khoản và hình thức pháp lý của nó là hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá. Hiện nay, ở nước ta việc quy định pháp luật về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa dựa vào các văn bản: Bộ luật dân sự (28/10/1995); Luật Thương mại (10/5/1997); Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (25/9/1989) và một số văn bản khác có liên quan. Thực tế cho thấy pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời từ năm 1989 cho tới nay cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, bởi nó có rất nhiều bất cập trong việc thi hành, bên cạnh đó thì sự ra đời của luật thương mại năm 1997 cũng quy định một số vấn đề mua bán hàng hoá với tư cách là một trong những hành vi thương mại của thương nhân. Điều đó dẫn đến nhiều mâu thuẫn, chồng chéo quy định trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế với luật thương mại về hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá.Như vậy khi kí kết các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá các doanh nghiệp sẽ phải dựa vào những điều khoản mà văn bản pháp lý nào?Giữa 1 văn bản có hiệu lực pháp lí cao hay văn bản có hiệu lực thời gian thi hành trước hay phải áp dụng cả nhiều văn bản. Nếu áp dụng cả nhiều văn bản thì phải áp dụng như thế nào để không trái pháp luật?Bởi vậy để tiếp cận và hiểu rõ hơn về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng mua bán hàng hoá em xin chọn đề tài tiểu luận "Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá".Với đề tài nghiên cứu phân tích như trên tiểu luận có kết cấu gồm mục lục, lời mởđầu, nội dung và kết luận.

doc17 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦNMỘT: MỞĐẦU Như ta đó biết cựng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, quan hệ mua bỏn hàng húa được hỡnh thành, phỏt triển từ khi cú sự phõn cụng laođộng xó hội và sự trao đổi sản phẩm của lao động. Quan hệ này trở thành quan hệ phỏp luật khi được phỏp luật điều chỉnh soạn thảo thành cỏc điều khoản và hỡnh thức phỏp lý của nú là hợp đồng kinh tế mua bỏn hàng hoỏ. Hiện nay, ở nước ta việc quy định phỏp luật về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bỏn hàng húa dựa vào cỏc văn bản: Bộ luật dõn sự (28/10/1995); Luật Thương mại (10/5/1997); Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế (25/9/1989) và một số văn bản khỏc cú liờn quan. Thực tế cho thấy phỏp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời từ năm 1989 cho tới nay cần phải sửa đổi bổ sung cho phự hợp với nền kinh tế thị trường, bởi nú cú rất nhiều bất cập trong việc thi hành, bờn cạnh đú thỡ sự ra đời của luật thương mại năm 1997 cũng quy định một số vấn đề mua bỏn hàng hoỏ với tư cỏch là một trong những hành vi thương mại của thương nhõn. Điều đú dẫn đến nhiều mõu thuẫn, chồng chộo quy định trong phỏp lệnh hợp đồng kinh tế với luật thương mại về hợp đồng kinh tế mua bỏn hàng hoỏ.Như vậy khi kớ kết cỏc hợp đồng kinh tế mua bỏn hàng hoỏ cỏc doanh nghiệp sẽ phải dựa vào những điều khoản mà văn bản phỏp lý nào?Giữa 1 văn bản cú hiệu lực phỏp lớ cao hay văn bản cú hiệu lực thời gian thi hành trước hay phải ỏp dụng cả nhiều văn bản. Nếu ỏp dụng cả nhiều văn bản thỡ phải ỏp dụng như thế nào để khụng trỏi phỏp luật?Bởi vậy để tiếp cận và hiểu rừ hơn về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ em xin chọn đề tài tiểu luận "Phõn tớch những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bỏn hàng hoỏ".Với đề tài nghiờn cứu phõn tớch như trờn tiểu luận cú kết cấu gồm mục lục, lời mởđầu, nội dung và kết luận. PHẦNHAI: NỘIDUNG I- HỢPĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 1-Khỏi niệm Hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ (HĐMBHH) là một loại văn bản cú tớnh chất phỏp lýđược hỡnh thành trờn cơ sở thoả thuận một cỏch bỡnh đẳng, tự nguyện giữa cỏc chủ thể nhằm xỏc lập, thực hiện và chấm dứt một quan hệ trao đổi hành hoỏ. Trong đú hàng húa làđối tượng của hợp đồng, nú là sản phẩm của quỏ trỡnh lao động, được sản xuất ra nhằm mục đớch mua bỏn, trao đổi để thoả món cỏc nhu cầu của xó hội, thụng qua trao đổi và mua bỏn sản phẩm của lao động đó nối liền sản xuất với tiờu dựng bằng khõu phõn phối lưu thụng mà nội dung phỏp lý của nú chớnh là Hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ. 2- Cỏc điều khoản chớnh của HĐMBHH a- Điều khoản vềđối tượng của hợp đồng Trong hợp đồng phải nờu tờn hàng bằng những danh từ thụng dụng nhất (tiếng phổ thụng) để cỏc bờn hợp đồng và cỏc cơ quan hữu quan đều cú thể hiểu được. Bởi hàng hoỏ cú thể tồn tại dưới dạng tư liệu tiờu dựng, vật tư và tư liệu sản xuất khỏc; trong trường hợp mua bỏn vật tư, sản phẩm chỳng ta vẫn cú thể ghi tờn loại hợp đồng này dưới dạng cụ thể như: + Hợp đồng mua bỏn vật tư; + Hợp đồng mua bỏn sản phẩm. Đối tượng của hợp đồng chỉ hợp phỏp khi nú là loại hàng hoỏđược phộp lưu thụng; nếu đối tượng của loại hợp đồng này là hàng quốc cấm thỡ hợp đồng trở thành vụ hiệu. Nếu đối tượng của hợp đồng là loại hàng hoỏ nhà nước hạn chế lưu thụng thỡ loại hợp đồng mua bỏn này thường bị nhà nước quản lý chặt chẽ số lượng vàđịa chỉ tiờu thụ, cỏc chủ thể khụng được ỏp dụng nguyờn tắc tự nguyện và phải tuõn theo quy định của hợp đồng theo chỉ tiờu phỏp lệnh . b- Điều khoản về số lượng hàng hoỏ Số lượng vật tư, hàng hoỏ phải được ghi chớnh xỏc, rỏ ràng theo sự thoả thuận của cỏc bờn chủ thể và tớnh theo đơn vịđo lường hợp phỏp của nhà nước với từng loại hàng như: kg, tạ, tấn, cỏi, chiếc, KW, KV, A...Nếu tớnh trọng lượng thỡ phải ghi cả trọng lượng tịnh và trọng lượng cả bao bỡ. Trong những hợp đồng cú mua bỏn nhiều loại hàng hoỏ khỏc nhau thỡ phải ghi riờng số lượng, trọng lượng của từng loại, sau đú ghi tổng giỏ trị vật tư, hàng hoỏ mua bỏn. Nếu cỏc bờn phải thực hiện chỉ tiờu phỏp lệnh nhà nước giao đối với loại hàng hoỏđặc biệt nào đú thỡ phải ghi vào hợp đồng đỳng số lượng hàng hoỏtheo số lượng nhà nước giao (trừ trường họp khụng thểđỏp ứng đủ phải bỏo cỏo cấp trờn điều chỉnh chỉ tiờu kế hoạch). c-Điều khoản về chất lượng, quy cỏch hàng hoỏ Phải ghi rừ trong hợp đồng phẩm chất, quy cỏch, tiờu chuẩn kỹ thuật, kớch thước, màu sắc, mựi vị, độẩm, tạp chất ...Nhưng tuỳ từng loại hàng mà hai bờn cú thể thoả thuận về cỏc điều kiện phẩm chất, quy cỏch cho phự hợp. Căn cứ vào tiờu chuẩn để thoả thuận chất lượng: thụng thường sản phẩm cụng nghiệp được tiờu chuẩn hoỏ; cú cỏc loại tiờu chuẩn nhà nước, tiờu chuẩn địa phương, tiờu chuẩn ngành kinh tế. Nếu chưa được tiờu chuẩn hoỏ cỏc bờn phải thoả thuận chất lượng bằng sự miờu tả tỉ mỉ, khụng được dựng khỏi niệm chung chung, khú quy trỏch nhiệm khi vi phạm như: “chất lượng phải tốt", “hàng hoỏ phải bảo đảm" hoặc “hàng phải khụ “ hay “cũn ăn được". Đối với hàng hoỏ cú chất lượng ổn định thường được thoả thuận theo mẫu hàng, đú là hàng được sản xuất hàng loạt. Yờu cầu khi chọn mẫu phải tuõn theo nguyờn tắc: + Phải chọn mẫu của chớnh lụ hàng ghi trong hợp đồng; + Mộu hàng phải mang tớnh chất tiờu biểu cho loại hàng đú; + Số lượng mẫu ớt nhất là 3, trong đú mỗi bờn giữ một mẫu và giao cho người trung gian giữ một mẫu. Mẫu hàng là một bộ phận khụng thể tỏch rời hợp đồng nờn phải cặp chỡ, đỏnh dấu, ghi số hợp đồng vào mẫu...đểđề phũng mất mỏt và trỏnh tranh chấp xảy ra sau này. Ngoài ba phương phỏp quy định chất lượng hàng hoỏ phổ biến trờn, trong thực tế ký kết hợp đồng cũn ỏp dụng những phương phỏp sau: - Xỏc định chất lượng theođiều kiện kỹ thuật: Bao gồm những đặc tớnh kỹ thuật cụ thể, mụ tả loại vật liệu sản xuất ra hàng hoỏ, nguyen tắc và phương phỏp kiểm tra, thử nghiệm. Điều kiện kỹ thuạt thưũng ding xỏc định chất lượng những mặt hàng được thực hiện theođơn đặt hàng cỏ nhõn, chẳng hạn: tàu biển, thiết bị cụng nghiệp phức tạp, loại thiết bị duy nhất. Điều kiện kỹ thuật đối với mỏy múc và thiết bị cú thể do chớnh người đặt hàng đưa ra và người cung cấp sẽ chấp nhận khi ký hợp đồng mua bỏn, hoặc là do cụng ty cung cấp nờu ra và người đặt hàng phờ chuẩn. Điều kiện kỹ thuật được đua ra ngay hoặc trong văn bản hợp đồng hoặc trong phụ lục của hợp đồng. - Xỏc định sau khi đó xem sơ bộ: Trong hợp đồng phương phỏp này được thể hiện bằng những từ “đó xem vàđồng ý “. Với phương phỏp này người mua được quyền xem toàn bộ lụ hàng trong một thời gian quy định. Người bỏn bảo đảm chất lượng hàng như khi người mua đó xem vàđồng ý. Trờn thực tế trong trường hợp này người bỏn khụng chịu trỏch nhiệm về chất lượng hàng hoỏđược giao nếu như trong đú khụng cú những yếu điểm mà khi xem hàng người mua khụng phỏt hiện ra và khụng thụng bỏo trước khi thực hiện hợp đồng. Hàng hoỏ bỏn theo cỏch này thường ở cỏc cuộc đấu giỏ vàđược lấy từ kho ra. - Xỏc định theo hàm lượng từng chất trong hàng hoỏ: phương phỏp này đũi hỏi hợp đồng phải quyết định bằng phần trăm hàm lượng tối thiểu được phộp những chất cúớch và hàm lượng tối đa được phộp cú tạp chất. Chẳng hạn khi mua bỏn kim loại và quặng thỡ chỉ số chất lượng là hàm lượng chất cơ bản và một số tạp chất, trong buụn bỏn đường thỡ nờu hàm lượng xaccaroza, cỏc mặt hàng chứa dầu thỡ hàm lượng dầu. - Xỏc định theo sản lượng thành phẩm: Với phương phỏp này hợp đồng lập chỉ số xỏc định số lượng sản phẩm cuối cựng thu được từ nguyờn liệu. Chẳng hạn bột đường từ gạo, dầu từ hạt. Chỉ số này cú thể quy định bằng phần trăm và bằng đại lượng tuyệt đối. - Xỏc định theo nhón hiệu hàng hoỏ: ỏp dụng cho loại hàng cúđăng ký chất lượng sản phẩm đó cú uy tớn trờn thương trường và cỏc bờn mua bỏn nhiều lần. - Xỏc định theo hiện trạng hàng hoỏ: ỏp dụng cho loại hàng tươi sống cú mựi vị, màu sắc, độ chớn khụng ổn định; trong trường hợp này người bỏn khụng chịu trỏch nhiệm về tỡnh trạng xấu đi của chất lượng hàng hoỏ trờn đường đi. - Xỏc định theo phẩm chất bỡnh quõn tương đương: tức là việc xột nghiệm cỏc chất chủ yếu trong hàng hoỏ phải tương đương với hàm lượng chất chủ yếu đó thoả thuận trong hợp đồng, cú thể chấp nhận một sự chờnh lệch nho nhỏ khụng đỏng kể, thường được ỏp dụng với loại hàng là ngũ cốc, thực phẩm. d- Điều khoản về bao bỡ và ký, mó hiệu Bao bỡ cú dụng bảo vệ hàng hoỏ, tăng vẻ mỹ quan của hàng hoỏ làm cho hàng hoỏ hấp dẫn người mua với cỏch đúng gúi và ký mó hiệu ghi trờn bao bỡ. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay cỏc nhà sản xuất kinh doanh rất quan tõm đến chất lượng và hỡnh thức bao bỡ do vậy phải mụ tả bao bỡ trong hợp đồng một cỏch tỉ mỉ về hỡnh dỏng, kớch cỡ bao bỡ, chất liệu, độ bền và cả cỏch đúng gúi hàng, vị trớ ký mó hiệu, nội dung ký mó hiệu trờn bao bỡ phải đảm bảo ghi nhận đầy đủ cỏc dấu hiệu đặc trưng từng loại hàng như: tờn hàng, tờn cơ sở sản xuất, trọng lượng hàng, số hiệu đơn hàng, phải cúđủ những chỉ dẫn đặc biệt về vận chuyển, bảo quản bốc xếp. Trong hợp đồng cũng cần phõn biệt bao bỡ bờn ngoài (hũn, hộp cỏc tụng, bao, container...) và bao bỡ bờn trong gắn liền với hàng hoỏ. Trong nhiều trường hợp vẫn phải thoả thuận cả bao bỡ bờn ngoài cũng gắn liền với hàng hoỏ sẽ thuộc về người mua cựng với hàng hoỏ, cũng cú trường hợp quy định giao hàng trong bao bỡ người mua đưa trước hoặc người mua phải trả lại bao bỡ cho người bỏn, hoặc người mua phải thanh toỏn riờng bao bỡ cho người bỏn khụng tớnh vào giỏ hàng; cú thể phải quy định phương thức thanh toỏn bao bỡ trong hợp đồng theo cỏc hướng tớnh giỏ bao bỡ theo phần trăm giỏ hàng; tớnh giỏ bao bỡ tỏch dời với giỏ hàng. e- Điều khoản về giao, nhận hàng Trong điều khoản này phải xỏc định trỏch nhiệm của người bỏn phải thụng bỏo cho người mua vốe việc hàng đó chuẩn bị xong để giao, bờn bỏn cũn phải liệt kờ những chứng từ giao hàng mà người bỏn phải giao khi nhận hàng. Trong hợp đồng cần quy định rừ lịch giao nhận; trong lịch giao nhận cần xỏc định cụ thể số lượng cần giao, thời gian, địa điểm, phương thức giao nhận vàđiều kiện của người đến nhận hàng như sau: Thời gian giao nhận: cần ghi vào hợp đồng thời gian giao nhận cụ thể, cần chia theođợt, theo ngày, thỏng...cũng cú thể lập phụ lục hợp đồng với lịch giao nhận phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế hai bờn cú thể chấp nhận được. Nếu giao nhận thường xuyờn theo khối lượng lớn thỡ chia theo yờu cầu của bờn mua đểđỏp ứng đũi hỏi của thị trường, thời gian giao nhận khụng nhất thiết phải dàn đều theo thỏng, quý... Địa điểm giao nhận: cần thoả thuận cụ thểđịa chỉ nơi giao nhận, phải đảm bảo nguyờn tắc phự hợp với khả năng đi lại của phương tiện vận chuyển, đảm bảo an toàn cho phương tiện cố gắng giao thẳng từ nơi sản xuất đến nơi tiờu dựng, bỏ bớt cỏc khõu trung gian khụng cần thiết. Bờn bỏn cú trỏch nhiệm ký hợp đồng vận chuyển đua vật tư hàng hoa đến địa điểm do bờn mua yờu cầu đó ghi vào hợp đồng hoặc đến một địa điểm nao đú mà bờn bỏn cúđủ khả năng đỏp ứng, mọi phớ tổn sẽ do bờn mua thanh toỏn. Bờn mua cú thể tự lo liệu phương tiện đểđến nhận hàng tại kho của bờn bỏn, trong trường hợp này bờn mua dược hưởng toàn bộ chi phớ vận chuyển do bờn bỏn thanh toỏn. Phương thức giao nhận: giao nhận phải qua cõn, đong đo, đếm, tớnh, khi cần thiết phải kiểm nghiệm. Về nguyờn tắc, dầu giao vàđầu nhận phải ỏp dụng cựng một phương thức, chẳng hạn nếu vua cõn vừa đếm ởđầu giao thỡđầu nhận cũng phải cõn vàđếm. Nếu là vận tải liờn vận thỡ bờn vận tải phải cú trỏch nhiệm bảo đảm an toàn cho hàng hoỏởđầu nhận vàđầu giao cuối cựng. Trong khi giao nhận nếu thấy hàng hoỏ thiếu hụt thỡ cỏc bờn phải lập biờn bản thương vụ làm cơ sở cho việc đền bự và giải quyết tranh chấp sau này. Khi giao nhận hàng, vật tư nếu xột they cần phải bao gúi, chia lẻ, cắt, chặt...thỡ bờn bỏn cú thể làm cỏc dịch vụ này và tiền cụng đựoc tớnh thờm vào giỏ thành sản phẩm. Hai bờn phải thoa thuận kỹ về tỉ lệ hao hụt trong quỏ trỡnh bảo quản và vận chuyờn tronh trường họp chua cú quy định của nhà nước và ghi vào hợp đồng để làm cơ sở cho việc tớnh toỏn sau này.trỏch nhiệm do mất mỏt, hao hụt quỏ tỉ lệ cho phộp trờn đường vận chuyển nếu bờn mua tự vận chuyển lấy thỡ bờn mua phải chịu. Điều kiện của người đại diện đến nhận hàng: khi đến nhận hàng người nhận phải xuất trỡnh cỏc giấy tờ bảo đảm tin tưởng đểđược giao hàng như sau: + Giấy giới thiệu của cơ quan bờn mua; + Phiếu xuất kho của cơ quan bờn bỏn; + Giấy chứng minh nhõn dõn. Cuối cựng phải quy trỏch nhiệm hai bờn trong việc thực hiện lịch giao nhận như: bờn mua khụng đến nhận hàng theo lịch thỡ phải chịu chi phớ lưu kho bói hoặc nếu bờn mua đưa phương tiện vận tải đến mà bờn bỏn khụng cúhàng giao thài ngoài việc bị phạt hợp đồng cũn phải chịu chi phớ thực tế cho việc điều động phương tiện. g- Điều khoản về bảo hành hàng hoỏ và giấy hướng dẫn sử dụng Về nguyờn tắc những hàng hoỏ cú tớnh năng kỹ thuật, người sản xuất phải cú trỏch nhiệm bảo hành trong một thời gian nhất định, cú thể là 3 thỏng, 6 thỏng, 1 năm...đồng thời họ phải làm giấy hướng dẫn sử dụng cần thiết cho loại hàng đú, nhất là hàng dựoc liệu, mỹ phẩm và phương tiện kỹ thuật. Đối với loại hàng cú in nhón hiệu ghi luụn phiếu bảo hành và hướng dẫn sử dụng trong đú, thỡ khụng phải thoả thuận điều này trong văn bản hợp động. Trong nhiều trường hợp bờn bỏn hàng và người trực tiếp sản xuất ra hàng là hai chủ thể khỏc nhau (chẳng hạn hàng đem ký gởi, hàng đó bỏn buụn cho chủ hàng...) thỡ người sủ dụng hàng hoỏ sẽđưa thẳng tới cơ sở sản xuất yờu cầu thực hiện trỏch nhiờm bảo hành. h- Điều khoản về giỏ cả Khi định giỏ hàng trong hợp đồng mua, bỏn cần nờu rừđơn vị tớnh giỏ và phương phỏp định giỏ. Xỏc định đơn vị tớnh giỏ Chọn đơn vị tớnh giỏ cần căn cứ vào tớnh chất của loại hàng và thụnh lệ buụn bỏn mặt hàng đú trờn thị trường, giỏ trong hợp đồng cú thể quy định theo cỏc phương phỏp sau: + Một đơn vị khối lượng nhất định hoặc theo những đơn vị thường dựng trong buụn bỏn mặt hàng đú như: trọng lượng, độ dài, diện tớch, thể tớch, cỏi, chiếc...hoặc những đơn vị khỏc như trăm, tỏ, chục... + Trọng lượng căn cứ vào hàm lượng thành phần chất chủ yếu trong hàng hoỏđối với quặng, tinh dầu, hoỏ chất... + Tỉ lệ của những tạp chất lẫn trong hàng hoỏ. Chẳng hạn giỏ loại gạo 20% tấm là... Khi giao hàng cú phẩm chất, chủng loại khỏc nhau, giỏđược quy định cho từng mặt hàng, từng loại phẩm chất và từng loại mỏc hàng khỏc nhau. Khi giao hàng thiết bị toàn bộ giỏ thường định theo giỏ trị của từng chuyến giao hàng hoặc từng boọ phận mỏy vàđược nờu rừ trong bản phụ lục kốm theo hợp đồng. Nếu giỏ tớnh theo trọng lượng, phải quy định rừ: trọng lượng cả bỡ, trọng lượng tịnh hay trọng lượng cả bỡ coi như tịnh, hoặc phải thoả thuận xem giỏ bao bỡ cúđược tớnh trong hàng hay khụng. Những quy định này cũng cần phải nờu rừ khi tớnh giỏtheo chiếc. Phương phỏp định giỏ Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay núi chung phương phỏp định giỏ như thế nào để bờn mua cú thể chấp nhận được là do nghệ thuật tiếp thị của bờn bỏn. trừ những sản phẩm và vật tưđặc biệt nhà nước quản lý giỏ thỡ cần định giỏ loại hàng hoỏ này theo những phương phỏp sau: + Đối với hàng hoỏ do chớnh phủ, Uỷ ban vật giỏ nhà nước, cỏc bộ, UBND cấp tỉnh quyết định mức giỏ cụ thể gắn liền với quy cỏch, phẩm chất hàng hoỏ thỡ cỏc bờn phải chấp hành đỳng giỏ do cỏc cấp đú cụng bố. + Nếu sản phẩm, hàng hoỏđược cỏc cơ quan cú thẩm quyền núi trờn đó uỷ quyền cho cơ quan quản lý cấp dưới cụ thể hoỏ giỏ chuẩn hoặc quy định giỏ trong khung giỏ theo quy cỏch, phẩm chất...thỡ giỏ của sản phẩm cụ thể ký kết HĐKT là giỏ do cơ quan được uỷ quyền cụng bố. + Đối với sản phẩm, hàng hoỏ do UBND cấp tỉnh quyết định giỏ chuẩn hoặc khung giỏ, cỏc cơ sở sản xuất, lưu thụng được nhà nước cho phộp quy định giỏ sản phẩm cụ thểtheo quy cỏch phẩm chất...thỡ giỏ sản phẩm cụ thể ký kết HĐKT là giỏ hai bờn thoả thuận. Giỏ hàng hoỏ do hai bờn thoả thuận phải bảo đảm tương quam hợp lý với giỏ sản phẩm chuẩn và quy cỏch phẩm chất, nhất thiết khụng được vượt ra ngoài khung giỏ của nhà nước quy định. + Những sản phẩm hàng hoỏ thuộc danh mục nhà nước quy định giỏ, nhưng chưa được cấp cú thẩm quyền quyết định cụ thể thỡ giỏ trong hợp đồng là giỏ tạm tớnh do hai bờn thoả thuận. Khi cú giỏ chớnh thức cỏc bờn ký hợp đồng phải ghi lại giỏ trong hợp đồng và thanh toỏn theo giỏ chớnh thức. Nếu HĐKT đó hết hiệu lực mà chua cú giỏ chớnh thức thỡ cỏc bờn ký kết hợp đồng được phộp thanh toỏn theo giỏđề nghị trong pgương ỏn giỏđó trỡnh xột duyệt. + Những vật tư, hàng hoỏ ngoài danh mục nhà nước quản lý giỏ, thỡ giỏ trong hợp đồng do hai bờn thoả thuận, nhưng phải chấp hành đỳng chớnh sỏch, nguyờn tắc, phương phỏp tớnh giỏ của nhà nứơc (nếu cú). i- Điều khoản thanh toỏn Đối với hàng nội địa, việc thanh toỏn phải theo quy định của nhà nước. Tuỳtheo tớnh chất của cỏc loại giao dịch kinh tế và cỏc quan hệ chi trả, hai bờn cú thể chọn một trong cỏc thể thức thanh toỏn chấp nhận được như: Thanh toỏn bằng đổi hàng; Thanh toỏn uỷ nhiệm chi (chuyển tiền); Thanh toỏn bằng sộc; Thanh toỏn bằng thư tớn dụng.... Hai bờn phải thoả thuận ngay từđầu thanh toỏn bằng tiền Việt Nam hay bằng ngoại tệ nào. k- cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện hợp đồng Khi xột thấy cần thiết phải ỏp dụng một biện phỏp bảo đảm vật chất nào đú cho việc thực hiện cỏc nghia vụ trong hợp đồng, cỏc bờn cú quyền thoả thuận một trong cỏc bện phỏp như: thế chấp, cầm cố, bảo lónh, đóđược phỏp lệnh HĐKT quy định thủ tục ỏp dụng. l- Điều khoản về trỏch nhiệm vật chất Trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ, điều khoản này quy tụ những điều cam kết rất cụ thể về sự quyết tõm thực hiện nghiờm tỳc mọi điờự khoản đó thoả thuận. Trong đú cần xỏc định một cỏch cụ thể nhgững trường hợp phải bồi thường do trỏch nhiệm lờn đới, xỏc định cỏc mức phạt cụ thể do vi phạm về phẩm chất, quy cỏch hàng hoỏ, vi phạm do giao thiếu số lượng hàng, phụ tựng, phụ kiện thiếu đồng bộ, mức phạt được chọn từ 6% - 12% giỏ trị phần hợp đồng bị vi phạm, trường hợp cú vi pham về thời gian địa điểm giao nhận bờn kia cú quyền lập biờn bản vàđũi phạt vi phạm ở mức tương ứng so với tổng giỏ trị hàng hoỏ trong hợp đồng. Đối với trường hợp vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn, theo quy định của nghịđịnh số 17- ngày 16/01/1990- HĐBT thỡ ngoài khoản phạt theo lói xuất tớn dụng quỏ hạn bờn vi phạm cũn phải chịu khoản bồi thường thiệt hại bằng tổng số tiền lói mà bờn vi phạm phải trả cho ngõn hàng do bờn vi phạm khụng hoàn thành nghĩa vụ thanh toỏn gõy ra. Trường hợp cỏc bờn đó ký hợp đồng mà cú một bờn khụng thực hiện hoặc đối tỏc đỡnh chỉ khụng cú lý do chớnh đỏng thỡtheo phỏp luật cú thể bị phạt cao nhất tới mức 12% giỏ trị phần hợp đồng đó ký. Trong khi giao nhận hàng, sự vi phạm cú thể xảy ra thỡ chia làm hai giai đoạn quy trỏch nhiệm: 10 ngày lịch đầu sẽ phạt 4% giỏ trị hàng hoỏ và phạt 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho tới mức tối đa là 12% giỏ trị hàng hoỏ; ngoài ra bờn vi phạm phải trả cỏc khoản lóng phớ, chi phớ lưu kho bói và bảo quản cũng như mọi khoản tiền phạt khỏc mà bờn kia phải trả do bờn vi phạm gõy ra. Trong điều 17/HĐBT lại quy định việc tổng hợp cỏc trường hợp phạt trong một hợp đồng cụ thể chỉđược thi hành loại phạt nào cú số tiền cao nhất nếu xảy ra nhiều loại vi phạm mà cỏc bờn đó thoả thuận để giới hạn tối đa cỏc mức phạt trong một hợp đồng (trừ khoản phạt theo lói xuất ngõn hangf do chậm thanh toỏn). Trong hợp đồng mua bỏn thoả thuận mức phạt do vi phạm sự bảo hành phải rất cụ thể. Theo phỏp luật việc thụng bỏo cú sai sút về chất lượng hàng hoỏ phải được xỏc minh trong 15 ngày, cú lập biờn bản riờng, nếu bờn bỏn khụng trả lời trong thời gian đú coi như chấp nhận sai sút. Bờn bảo hành phải nhận trỏch nhiệm sửa chữa cỏc sai sút hoặc thanh toỏn cỏc chi phớ sửa chữa nếu bờn mua tự làm; nếu sai sút khụng được sửa chữa hoặc việc sửa chữa kộo dài dẫn tới việc hàng hoỏ khụng được sử dụng đỳng mục đớch của hợp đồng thỡ bờn bỏn coi như khụng thực hiện hợp đồng và bị phạt tới 12% giỏ trị hợp đồng và bồi thường mọi thiệt hại khỏc (nếu cú). Trong trường hợp hàng hoỏ hư hỏng nặng khụng thể sửa chữa hoặc sửa chữa khụng đem lại hiệu quả sử dụng như bờn mua mong muốn thỡ bờn bỏn cần đổi hàng khỏc cho bờn mua. m- Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng Phần này cỏc bờn cần thoả thuận ba vấn đề cơ bản. Trước hết cần xỏc định trỏch nhi
Tài liệu liên quan