Đề tài Phân tích quy tắc giải thích sự kiện xã hội của Durkheim và rút ra chức năng nhiệm vụ của nghiên cứu xã hội học

Emile Durkheim là nhà khoa học chuyên nghành đầu tiên trong lịch sử xã hội học, ông là nhà xã hội học cả ở cơ sở khoa học lẫn chính trị. Ông là người đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng và chủ nghiã cấu trúc trong xã hội học hiện đại. Durkheim sinh ngày 15-4-1858 trong một gia đình người Do Thái ở Epinal Pháp mất ngày 15-11-1917 tại Pari Nhờ học giỏi nên Durkheim đã được nhận vào trường Econal Normale ở Pari 1879 và tại đó ông đã hoàn thành luận án tiến sĩ “ nghiên cứu về tổ chức các xã hội tiên tiến” năm 29 tuổi ông giảng dạy tại trường ĐHTH Bordeaux , trong thời gian làm việc tại đây ông đã hoàn thành công trình xã hội học đồ sộ “ phân công lao động trong xã hội “ (1893) “ các quy tắc của phương pháp XHH” (1895) , tự tử (1897), năm 1912 ông còn cho xuất bản tác phẩm độc đáo và quan trọng nhất đời mình “ những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo “ , cùng nhiềi tác phẩm khác Việc Durkhiem đưa vào giảng dạy môn XHH trong trường ĐH đã mở đầu bước tiến quan trọng của xã hội học với tư cách là một khoa học

doc12 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích quy tắc giải thích sự kiện xã hội của Durkheim và rút ra chức năng nhiệm vụ của nghiên cứu xã hội học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. VÀI NÉT VỀ DỦKHEIM 1. Tiểu sử Emile Durkheim là nhà khoa học chuyên nghành đầu tiên trong lịch sử xã hội học, ông là nhà xã hội học cả ở cơ sở khoa học lẫn chính trị. Ông là người đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng và chủ nghiã cấu trúc trong xã hội học hiện đại. Durkheim sinh ngày 15-4-1858 trong một gia đình người Do Thái ở Epinal Pháp mất ngày 15-11-1917 tại Pari Nhờ học giỏi nên Durkheim đã được nhận vào trường Econal Normale ở Pari 1879 và tại đó ông đã hoàn thành luận án tiến sĩ “ nghiên cứu về tổ chức các xã hội tiên tiến” năm 29 tuổi ông giảng dạy tại trường ĐHTH Bordeaux , trong thời gian làm việc tại đây ông đã hoàn thành công trình xã hội học đồ sộ “ phân công lao động trong xã hội “ (1893) “ các quy tắc của phương pháp XHH” (1895) , tự tử (1897), năm 1912 ông còn cho xuất bản tác phẩm độc đáo và quan trọng nhất đời mình “ những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo “ , cùng nhiềi tác phẩm khác Việc Durkhiem đưa vào giảng dạy môn XHH trong trường ĐH đã mở đầu bước tiến quan trọng của xã hội học với tư cách là một khoa học 2. Một số quan niện của Durkheim về xã hội học Thế kỉ 19 XH Pháp có nhiều biến đổi sâu sắc về mặt kinh tế chính trị , văn hóa, khoa học, kĩ thuật: cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới công xã Pari nổ ra và thắng lợi trong vòng 72 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu 1871; công cuộc công nghiệp hóa nước pháp diễn ra mạnh mẽ kéo theo sự tích tụ dân cư vào các thành phố lớn , đồng thời gây sáo trộn đổ vỡ các quan hệ xã hội cộng đồng tạo ra tình trạng hỗn đoạn mà Durkhiem gọi là “ vô tổ chức “ ,” vô đạo đức” , lối sống cạnh tranh về lợi làm căng thẳng các mối quan hệ xã hội , các tầng lớp dân cư. XHH Durkheim ra đời trong bối cảnh XH có nhiều biến đổi sáo trộn to lớn như vậy điều đó giải thích cho quan niệm của Durkheim : XHH là khoa học nghiên cứu về các sự kiện xã hội , tìm ra quy luật để từ đó tạo ra các trật tự xã hội trong xã hội hiện đại Về mặt lí luận Durkheim chịu ảnh hưởng của các nhà tư tưởng châu Âu Saint Simon, August Comte, Spencer… đăjc biệt là kế thừa và phát triển mô hình lí luận và phương pháp luận XHH của Comte chủ trương XHH phải trở thành khoa học về các quy luật tổ chức xã hội Durkheim cho rằng cần xác định đối tượng nghiên cứu của XHH như là sự kiện xã hội , sự vật xã hội , bằng chứng xã hội thì XHH mới thực sự thoát ra khỏi các khao học khác và vận dụng các phương pháp nghiên cứu riêng Theo Durkheim xã hội tồn tại bên ngoài cá nhân và có trước cá nhân với nghĩa là cá nhân được sinh ra trong XH và phải tuân thủ các chuẩn mực các phép tắc XH đã có trước khi cá nhân đó sinh ra . Vì vậy XH cần phải xem xét hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội và các ,hiện tượng xã hội với tư cách là các sự kiện xã hội, các bằng chứng , sự vật xã hội đang tác động lên cá nhân Thực chất XHH Durkheim xoay quanh mối quan hệ con người _ xã hội Durkhiem đã tìm cách trả lời câu hỏi làm thế nào để bảo đảm tự do cá nhân mà không làm tăng tính vị kỉ của con người trong khi vẫn tạo ra được trật tự xã hội thông qua việc nghiên cứu các sự kiện xã hội bằng cách tiếp cận vi mô Từ quan niệm của Durkheim có thể khái quát XHH là khoa học về các sự kiện xã hội II. PHÂN TÍCH QUY TẮC GIẢI THÍCH SỰ KIỆN XÃ HỘI CỦA DURKHEIM VÀ RÚT RA CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Durkhiem đã phát triển các ý tưởng quan trọng phương pháp luận của mình trong cuốn” phân công lao động xã hội”, sau đó ông trình bày một cách một cách hệ thống quan điểm của mình trong công trình nổi tiếng “ các quy tác của phương pháp XHH” Như chúng ta đã biết theo Durkheim đối tượng nghiên cứu của XHH là các sự kiện XH với hai nghĩa: sự kiện xã hội vật chất (dân cư, tổ chức xã hội); sự kiện xã hội phi vật chất (phong tục, hệ thống các chuẩn mực ..). Tuy nhiên sự kiện xã hội ở đây là mọi cách làm cố định hay không cố định có khả năng tác động lên cá nhân một cách cưỡng bức bên ngoài hay mọi cách làm có tính chất chung trong phạm vi rộng lớn của một xã hội nhất định trong khi vẫn có một sự tồn tại riêng độc lập với các biểu hiện cá biệt của nó . Khác với tâm lí học chủ yếu quan tâm tới sự kiện xảy ra bên trong cá nhân , còn xã hội học tập trung vào nghiên cứu các sự kiện trong hiện thực khách quan , trong thế giới bên ngoài cá nhân “ sự kiện xã hội “ , hay như sự kiện lịch sử là những sự kiện chết . Sự kiện xã hội có các đặc trưng cơ bản ; nó là những gì xảy ra bên ngoài cá nhân và có sự cưỡng bức ( kiểm soát , cưỡng chế ) sự kiện xã hội có tính phổ biến khách quan và có thể xã định đươc bằng kinh nghiệm Từ sự khác nhau đó Durkheim đã chỉ ra một số loại quy qắc trong nghiên cứu xã hội học trong tác phẩm viết năm 1895 khi ông đang giảng dạy tại trường ĐH Bordeaux Tác phẩm đã phân tích một số quy tắc trong nghiên cứu XHH như : Nhóm quy tắc quan sát các sự kiện xã hội : đòi hỏi coi sự kiện xã hội như sự vật … Nhóm quy tắc phân biệt cáu bình thường với cái sai lệch: cách tốt nhất để xác định cái chuẩn mực với cái bình thường là phát hiện ra cái thường gặp, cái chung cái của số đông, điển hình của xã hội cụ thể trong giai đoạn lịch sử nhất định Nhóm quy tắc chứng minh xã hội Nhóm quy tắc phân loai xã hội Nhóm quy tắc giải thích sự kiện xã hội Quy tăc giải thích sự kiện xã hội là một trong những quy tắc quan trọng được Durkheim vận dụng trong rất nhiều nghiên cứu của ông. Và cũng được nhiều thế hệ nhà xã hội học sau này ứng dụng. Quy tắc giải thích sự kiện xã hội đòi hỏi khi giải thích các hiện tượng xã hội cần phân biệt nguyên nhân “hiệu quả”,tức là nguyên nhân gây ra hiện tương với chức năng và hiên tượng đó thực hiện. Durkheim chỉ rõ hai nguyên tắc cụ thể là:(1) phải tìm nguyên nhân quyết định một sự kiện xã hội trong các sự kiện xã hội trước chứ không phải trong trạng thái ý thức cá nhân;và (2) đồng thời phải tìm chức năng của một sự kiện xã hội trong mối quan hệ mà nó duy trì với một mục đích xã hội nào đó Như vậy theo Durkheim nghiên cứu xã hội có hai nhiệm vụ chính: 1: Chỉ ra diều kiện yếu tố và nguyên nhân gây ra hiện tượng xã hội 2: Phân tích chức năng, hệ quả của hiện tượng xã hội đối với cả hệ thống xã hội, bối cảnh xã hội mà hiện tượng đó diễn ra Phần lớn các nhà XHH tưởng rằng họ đã nhận thức được cá hiện tượng, một khi họ đã làm cho nhìn thấy các hiện tượng đó phục vụ cái gì, nó giữ vai trò gì.Người ta lập luận dường như là các hiện tượng chỉ tồn tại do vai trò đó mà thôi không có nguyên nhân quyết định khác ngoài các ý thức rõ rang hay không rõ ràng về các dịch vụ mà các hiên tượng đó phải đem lại. Nhu cầu của chúng ta về sự vật không thể làm cho chúng như thế này, thế kia, và do đó, không phải nhu cầu đó , có thể lấy ra từ hư vô và đem lại tồn tại cho nó . C ác sự vật đó có sự tồn tại là do nó có những nguyên nhân khác Ý thức chúng ta về tính co ích của chúng có thể kích thích chúng ta làm cho các nguyên nhân phát huy tác dụng và rút ra cac kết quả mà chúng bao hàm , chứ không phải là gợi ra các kết quả đó từ cái không có gì hết . Song vì mỗi hiện tượng là một sức mạnh và nó thống trị sức mạnh của chúng ta , vì nó có một bản chất riêng nó, nên vấn đề đem lại cho nó sự tồn tại , mà chỉ có mong muốn và ý chí thôi là không đủ. Ấy là còn phải có các sức mạnh có khả năng sản sinh ra sức mạnh được xác định ấy , những bản tính có khả năng sản sinh ra bản tính đặc biệt ấy . Chỉ với điều kiện đó thôi , hiện tượng mới có khả năng xuất hiện . Để làm sống lại tinh thần ở nơi nào tinh thần bị suy yếu , mà moi người chỉ hiểu lợi thế của tinh thần đó thôi , thì vẫn không đủ phải có tác động thẳng vào các nguyên nhân và chỉ ra các nguyên nhân đó thôi mới có khả năng sinh ra được nó . Một sự kiện có thể tồn tại mà không phục vụ mục đích gì hoặc là nó không phục vụ mục đích sống còn nào hoặc là sau khi đã có ích , nó mất đi tính có ích , nó tiếp tục tồn tại chỉ là do sức mạnh duy nhất của thói quen .Thậm trí có những trường hợp mà ở đó hoặc là một thực tiễn , hoặc là một thể chế xã hội thay đổi các chức năng mà không vì thế thay bản chất. Do đó các nguyên nhân làm cho nó trở thành tồn tại độc lập với các mục đích mà nó phục vụ Ví dụ : ta có thể giải thích về sự phân công lao đông trong xã hội như sau ; xã hội ngày càng phát triển , dân số tăng , khoa học kĩ thuật phát triển , công nghiêp phát triển dẫn tới dân cư từ các vùng nông thôn chuyển sang thành thị nhiều đem lai bao nhu cầu và dịch vụ khác cũng như nhiều mối qaun hệ khác trong cuộc sống của con người.Sự phân công lao động mà Durkheim phân tích ở đây không chỉ có ý nghĩa thuần túy như kinh tế học mà chỉ ra nguyên nhân xã hội chức năng của sự kiện phân công lao động . Đó là tạo ra sự đoàn kết và hội nhập xã hội .Cùng với việc biến đổi hình thức phân công lao động là sự xuất hiện của kiểu xã hội mới . Với trình độ phân công lao động ngày càng cao thì vai trò và nhiệm vụ của phân công lao đông ngày càng phân hóa và chuyên môn hóa sâu sắc. kết quả là các cá nhân ngày càng phải tương tác với nhau phụ thược lẫn nhau . Họ không còn đoàn kết với nhau một cách máy móc vì sự dập khuôn , vì sự hao hao trong lao động sản xuất và sinh hoạt. Mà các cá nhân trở nên phụ thuộc chưc năng lẫn nhau , tương tác với nhau , quan hệ với nhau một cách chặt chẽ. Từ đố tạo ra đoàn kết xã hội . Sự biến đổi của đoàn kết xã hội phụ vào biến đổi kiểu đoàn kết xã hội . Đến lượt mình đoàn kết xã hội phụ thuộc vào sự phân công lao động . Trong tác phẩm phân công lao động xã hội Durkheim đã chỉ ra các yếu tố xã hội của sự phân công lao động xã hội . Ông cho rằng sự tích tụ dân cư và sự di cư đô thị hóa và công nghiệp hóa làm tăng mật độ tiếp xúc , quan hệ tương tác giữa các cá nhân nhóm cá tổ chức xã hội . Mật độ đạo đức , mật độ năng động tăng lên làm cho mức độ cạnh tranh cũng tăng lên trong xã hội buộc các cá nhân muốn tồn tại thì phải “ đấu tranh” cạnh tranh với nhau thong qua sự phân công lao động tức là chuyên môn hóa chức năng nhiệm vụ Durkheim cũng chỉ ra rằng sự phân công lao đông tỉ lệ thuận với mô hình và quy mô mật độ xã hội . Sự phân công lao động càng tinh vi chuyên môn hóa chức năng xã hội cao thì các cá nhân nhóm xã hội càng tương. tác chặt chẽ với nhau càng phụ thuộc lẫn nhau . Kết quả là sự phân công lao động xã hội thực hiện chức năng tạo ra sự đoàn kết xã hội và củng cố tinh thần đoàn kết xã hội tạo ra sự hội nhạp xã hội .Khi nào sự phân công lao động không làm tròn chức năng đoàn kết xã hội thì có nghĩa là xã hội rơi vào tình trạng bầt bình thường , khủng hoảng . Do đó nhà xã hội học cũng giống như thầy thuốc có nhiệm vụ nghiên cứu tình trạng khủng hoảng’ bệnh tật ”của xã hội góp phần đưua ra cách cứu chữa nhằm giúp cơ thể xã hội trở về trạng thái bình thường “ lành mạnh” Từ phân tích trên ta thấy rõ một quy tắc giải thích sự kiện xã hội mà Durkheim Chỉ ra ; khi người ta định cắt nghĩa một hiện tượng xã hội thì phải tìm riêng nguyên nhân hiện hữu là nguyên nhân sản sinh ra nó và chức năng mà nó hoàn thành . Bở vì các hiện tượng nói chung không tồn tại bởi kết quả có ích mà nó sản sinh ra . Điều cần xác định là liệu có sự phù hợp của sự kiện nghiên cứu với các nhu cầu chung của cơ thể không và sự phù hợp đó là ở chỗ nào , mà không quan tâm tới việc tìm xem sự phù hợp đó là có ý định hay không ý định . Tìm hiểu nguyên nhân của một sự việc khi xác định kết quả của nó là điều dĩ nhiên . Bởi kết quả không thể tồn tại nếu không có nguyên nhân của nó ngược lại nguyên nhan đến lượt nó lại cần có kết quả của nó . Chính từ nguyên nhân mà kêt quả rút ra được nghị lực của nó , nhưng nó lại trả cho hiệu quả nghị lực đó , khi có cơ hội và do đó không thể mất đi mà nguyên nhân không thể không cảm thấy Một ví dụ khác cho thấy sự phản ứng xã hội tạo thành sự hình phạt là do cường độ của những tình cảm tập thể mà tội ác xúc phạm đến ,song mặt khác nó có chức năng có ích là duy trì tình cảm có cùng một cường độ , vì chúng sẽ không chậm chễ tỏ ra bực tức nếu những sự xúc phạm mà chúng phải chịu lại không bị trừng phạt Do đó không phải nguyên nhân của các hiện tượng xã hội thể hiện ở một trong trí óc của cái chức năng mà phải hoàn thành mà trái lại chức năng đó ít nhất cũng thể hiện trong nhiều trường hợp, ở việc duy trì nguyên nhân tồn tại từ trước mà các hiện tượng xã hội phát sinh từ đó vì vậy ngườita sẽ thấy rõ rang hơn cái thứ nhất nếu cái thứ hai đã được biết Nhưng nếu người ta chỉ tiến hành xác định chức năng ở bước thứ hai thôi , nó không cần thiết cho sự giaỉ thích hiện tượng đầy đủ .Trên thực tế nếu như tính chất có ích của sự kiện không phải là cái làm chốn tồn tại thì nói chung phải là cái có ích để được duy trì . Đối với hai vấn đề được phân biệt với nhau , chúng ta phải xác định phương pháp mà căn cứ vào đó chúng phải được giải quyết . Cùng lúc nó là mục đích luận, phương pháp giải thích nói chung được các nhà xã hội học theo đuổi, chủ yếu là phương pháp tâm lý học. Cả hai khuynh hướng đó đều hỗ trợ nhau. Trên thực tế, nếu xã hội chỉ là một hệ thống phương tiện do con người thiết lạp nhằm vào một số mục đích, thì các mục đích ấy chỉ có thể là các mục đích cá nhân; bởi vì trước khi có xã hội, chỉ có thể tồn tại những cá nhân thôi. Vậy là chính từ cá nhân mà toát ra các tư tưởng và các nhu cầu quyết định sự hình thành của các xã hội, và nếu như tất cả mọi cái đều từ cá nhân mà đến, thì tất nhiên tất cả đều phải được giải thích bằng cá nhân. Ngoài ra, trong xã hội không hề có cái gì khácngoài các ý thức đặc thù; vì thế, nguồn gốc của toàn bộ sự tiến hóa là ở trong các ý thức đặc thù đó . Do đó, các quy luật xã hội học chỉ có thể là một kết quả của các quy luật chung nhất của tâm lý học; sự cắt nghĩa tối thượng về cuộc sống tập thể là phải làm cho thấy nó phát sinh như thế nào từ bản tính con người nói chung, hoặc là người ta suy nghĩ thẳng ra nó và không có quan sát sơ bộ , hoặc là người ta gắn nó với bản tính con người sau khi đã quan sát nó. Xã hội không trực tiếp sinh ra sự kiện xã hội , dù nó là sự kiện xã hội nhỏ bé nhất Vì đặc trưng chủ yếu của các sự kiện xã hội là khả năng mà chúng có thể từ bên ngoài gây ra một sức ép đối với các ý thức cá nhân , và do đó xã hội học không phải là một hệ quả của tâm lí học . Vậy cần phải tìm sự giải thích về đời sống xã hội ngay trong bản chất của xã hội .Nhưng người ta cũng nói rằng vì các yếu tố duy nhất tạo thành sự kiện xã hội là cá nhân nên nguồn gốc đầu tiên của hiện tượng xã hội học chỉ có thể là tâm lí học . Lập luận như , người ta rất có thể một cách dễ dàng như cậy , xác lập rằng các hiện tượng sinh lí học cũng được bằng phân tích , bởi các hiện tượng vô cơ . Trong thực tế chắc chắn trong tế bào sống chỉ có các phần tử vật chất thô. Chỉ có điều là chúng đã được kết hợp với nhau ở đó , và sự kết hợp đó là nguyên nhân của các hiện tượng mới đặc trưng cho sự sống và không thể tìm thấy được . Sự kết hợp là nguồn gốc của mọi cái mới dã kết hợp kế tiếp nhau trong các quá trình tiến hóa chung của các sự vật đó . Theo nguyên tắc trên xã hội không phải là một tổng số đơn giản những cá nhân, những hệ thống được cấu tạo bởi sự kết hợp của chúng thể hiện một hiện tượng riêng biệt có các tính chất riêng của nó. Do đó mỗi khi hiện tượng xã hội được giải thích trực tiếp bởi một hiện tượng tâm lý, thì người ta có thể đảm bảo rằng sự giải thích đó là sai lầm. Nếu như xã hội đã hình thành trên thực tế là nguyên nhân sau này của các hiện tương xã hội, thì các nguyên nhân đã quyết định sự hình thành của nó là có bản tính tâm lý. Như vậy là sai lầm vì một sự giải thích thuần túy tâm lý học về các sự kiện xã hội không thể nêu nên được mọi cái riêng biệt của các sự việc xã hội đó, nghĩa là cái xã hội. Cái đã che mắt biết bao nhiêu nhà xã hội học làm cho họ không nhìn thấy thiếu xót của phương pháp này, đó là vì lấy kết quả làm nguyên nhân, họ thường gán cho các hiện tượng xã hội một số trạng thái tâm lý,tương đối được xác định và những điều kiện đặc biệt quyết định, trong khi đó trên thực tế chúng chỉ là hệ quả. Durkheim đã khẳng định xã hội chỉ có thể được giải thích thông qua xã hội. Do đó không bao hàm một hình thức xã hội này hơn một hình thức xã hội kia, nên nó không thể giải thích được một hình thức xã hội nào hết. Như thế là chúng ta đã đi đến quy tắc sau: Nguyên nhân quyết định một sự kiện xã hội phải được tìm hiểu trong các sự kiện xã hội trước chứ không phải trong trạng thái ý thức của cá nhân. Một mặt khác người ta dẽ dàng quan niệm rằng mọi cái có trước đều được áp dung để xác định chức năng cũng như để xác định nguyên nhân. Chức năng của một sự kiện xã hội chỉ có thể là chức năng xã hội, nghĩa là chúng sản sinh ra những hiệu quả có ích về mặt xã hội. Chắc chắn là họ có thể làm ra và trên thực tếdo sự tác động ngược lại cí thể có tình trạng là nó có thể phúc vụ cả cá nhân .Nhưng kết quả may mắn đó không phải là lí do tồn tại trực tiếp của nó.Vì thế chung ta có thể bổ xung cho mệnh đề trên bằng cách nói rằng:Chức năng của một sự kiện xã hội phải luôn luôn được tìm kiếm trong mối quan hệ mà nó duy trì với một mục đích xã hôi nào đó.Chính bởi vì các nhà XHH thường xuyên không biết đến qui tắc này và xét các hiện tượng từ một quan điểm quá nặng về tâm lí mà các lí luận của họ tỏ ra với rất nhiều người là rất mơ hồ, qua lỏng lẻo, qua xã với bản tính riên biệt của các sự kiện mà họ tưởng là có thể giải thích được .Nhất là các nhà sử học, song trong sự sâu kín của hiện thức xh, họ không thể không cảm thấy sâu sắc những sự giải thích đó là quá đỗi chung chung và bất lực,không thể với tới các sự kiên; và chắc chăn rằng điếu đó sinh ra kột phần sự nghi ngờ mà sử học thường tỏ ra với XHH .Chắc chắn rằng như thế không phải là nói rằng việc nghiên cứu các sự kiện tâm lí không thể cần thiết cho XHH .Nếu như cuộc sống tập thể không phát sinh từ cuộc sống cá nhân, thì cả cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân nhưng vẫn cứ có những mối quan hệ mật thiết với nhau ;Nếu như cái sau không thể giải thích được cái trước thì ít nhất nó cũng có thể làm dễ dàng cho sự giải thích . Vì các sự kiện của hình thái học XH thuộc về cùng một bản chất như các hiện tượng sinh lí học nên chúng phải được giải thích theo cùng qui tắc ,Từ tất cả những điều nói trên thì thấy rằng chúng giữ một vai trò nổi bật trong cùng đời sống tập thể và do đó trong những sự giải thích XHH cũng cần có nó .Nguồn gốc đầu tiên của mọi trình độ xh có tầm quan trọng nào đó phải được tìm kiếm trong sự cấu tao của môi trơngf xh bên trong .Thực vậy, nếu như điều kiện quyết định nhất của các hiện tượng xh chính ngay trong sự kết hợp thì chúng phải biến đổi với các hình thức kết hợp đó, nghĩa là theo các cách thức mà các bộ phận cấu thành của xh đã được tập hớp lại .Thì một mặt khác, cũng như cái toàn bộ được xác định là các yếu tố thuộc mọi bản chất đi vào trong sự cấu tao của mọi xh, tạo thành caui toàn bộ ấy là môi trường bên trong . Đặc điểm của môi trường xh có khả năng đóng một vai trò trong việc giải thích sự kiện xh .Xong các ưu thế gán cho môi trường xh không yêu cầu coi nó như là điều kiện cuối cùng và tuyệt đối .sự giải thích XHH là sự gắn hiện tại và quá khứ .Mặt khác cung chính do mối quan hệ với môi trường là giá trị có ích, chức năng của các hiện tượng xh phải được dánh giá .Trong số nhựng sự thay đổi mà môi trường là nguyên nhân các hiện tượng xh phục vụ những sự thay đổi là có quan hệ với trạng thái đó vì nó là điều kiện chur yếu cuả sự sinh tồn tập thể .Vì chỉ có nó mới cho phép giải thích được tính chất của sự kiện xh mà không phụ thuộc vào những xếp đặt độc đoán . Từ những qui tắc được xác lập trên Durkheim đã đưa ra một số xác định về xh và cuộc sống tập thể :Xh là một sự vật tự nhiên ; Sự cưỡng bức là đặc trưng của mọi sự kiện xh .Nói tóm lại để tiến hành giải thích các sự kiện xh người ta có thể phê phán hoặc làm chung tan biến mọi tư tưởng về kỉ luật xh .Những phân tích mà Durkheim trình bày về những nguyên tắc giải thích sự kiện xã hội dẫ giúp chính ông rất nhiều trong việc hoàn thành những công trình nghiên cứu của mình Ví dụ như ông đã phân tích hiện tượng tự tử và giải thích rằng :tự tử không phải là một hiện tượng bệnh lí hay sinh lí, nó là một sự kiện xã hội . Bởi cá nhân bị tập thể quy đinh chi phối , sống trong mối quan hệ vói tập thể ,,Không chỉ phát hiện ra nguyên nhân ông còn phân tích ch
Tài liệu liên quan