Đề tài Phân tích tình hình sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến ngành hàng bưởi tại Thị xã Bến Tre

Bến Tre được mệnh danh là xứ sở của vườn cây ăn trái với nhiều chủng loại đa dạng và phong phú. Diện tích vườn cây ăn trái chiếm khoảng 39,739 ha, bằng 22,1% diện tích gieo trồng của tỉnh. Vì vậy số lượng người nông dân có thu nhập dựa vào vườn cây ăn trái chiếm khá đông. Việc sản xuất cây ăn trái cũng có nhiều khó khăn. Một vấn đề mà nhà vườn phải luôn đối mặt là được mùa mất giá, thất mùa lại được giá. Vì vậy, nó đã làm cho nhiều nông dân sản xuất phải điêu đứng, không thoát khỏi cái vòng lẩn quẩn đó. Thị trường tiêu thụ hiện nay cũng khó khăn, phức tạp hơn trước, do đời sống người dân ngày càng được cải thiện hơn nên đòi hỏi chất lượng và an toàn thực phẩm (ATTP) của họ ngày càng cao. Những sản phẩm không có chất lượng cao thì không thể tồn tại được lâu trên thị trường này. Bênh cạnh đó sản phẩm của nhà vườn còn bị cạnh tranh bởi các sản phẩm của nước ngoài như Trung Quốc, Thái Lan, trong quá trình hội nhập kinh tế. Vì vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là làm sao tìm được loại cây phù hợp với điều kiện sản xuất, đáp ứng được yêu cầu thị trường, phải có kỹ thuật trồng để nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí để tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ trong nước và hướng ra nước ngoài. Vấn đề hạn chế của nhiều nhà vườn hiện nay là thiếu thông tin về thị trường, thiếu kỹ thuật sản xuất có hiệu quả nên sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn, tiêu thụ khó khăn. Bên cạnh đó thị trường tiêu thụ chưa được mở rộng nên khi được mùa, nhiều sản phẩm trái cây bị ứ đọng và rớt giá. Xuất phát từ thực tế trên, tôi quyết định chọn đề tài “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghành hàng bưởi ở Thị xã Bến Tre ”. Bưởi là loại trái cây có giá trị dinh dưỡng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, nó từng đoạt được giải trong hội thi trái cây ngon do Viện cây ăn quả miền Nam tổ chức. Thị trường tiêu thụ của cây bưởi tương đối ổn định và ít rủi ro. Bến Tre là môt trong những tỉnh nổi tiếng về vườn cây ăn trái. Hiện nay Bến Tre đã xác định 6 loại cây ăn trái có thế mạnh và đang khuyến khích mở rộng diện tích sản xuất. Trái bưởi là một trong 6 loại sản phẩm trái cây mũi nhọn của tỉnh. Cây bưởi đã tạo cho bà con nông dân trồng vườn một niềm hy vọng mới. Hiện có ba huyện thị trồng nhiều bưởi là Chợ Lách, Mỏ Cày và Thị Xã Bến Tre, với diện tích đang tăng dần lên. Chính quyền địa phương hiện nay cũng đang quan tâm khuyến khích mở rộng đầu tư sản xuất cây bưởi để tăng sản phẩm đáp ứng thị trường tiêu thụ trong nước và hướng tới xuất khẩu. Để có thêm cơ sở cho viêc chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bưởi nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến ngành hàng Bưởi ở Thị xã Bến Tre” để nghiên cứu trong thời gian thực tập trên địa bàn.

doc94 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến ngành hàng bưởi tại Thị xã Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM TẠ ˜ô™ Qua bốn năm học tập tại mái trường Đại học Cần Thơ, nhờ sự dìu dắt, tạo điều kiện của quí thầy cô, đặc biệt là quí thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã giúp cho em có được những kiến thức chuyên mô để làm hành trang bước bước vào công việc sau này, đây là tài sản không gì có thể sánh được. Để hoàn thành bài luận văn này là nhờ vào những kiến thức quý báu mà thầy cô đã chỉ dạy cho em trong thời gian qua, em xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ của các thầy, các cô, cảm ơn thầy Bùi Văn Trịnh đã hướng dẫn tận tình để em hoàn thành bài luận văn này. Em xin cám ơn cơ quan thực tạp Phòng Kinh tế Thị xã Bến Tre đặt biệt là cô Lê Thị Đỏ đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đề tài cùng với những kiến thức thực tế mà cô đã truyền đạt trong thời gian thực tập vừa qua. Xin chân thành cảm ơn! Võ Thị Trúc Phượng LỜI CAM ĐOAN ««« Tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Không có sự trùng lập ở các đề tài trước đây, không có sự sao chép ở các đề tài tương tự. Nếu có vi phạm tôi sẽ chấp nhận mọi quyết định xử lý của khoa. Cần Thơ, ngày 22/06/2007 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1 Sự cần thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu 2 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 2 1.3.2 Câu hỏi nghên cứu 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Phạm vi về không gian 3 1.4.2 Phạm vi về thời gian 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu. 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Cơ sở lý luận và phân tích ngành hàng 4 2.1.2 Khái niệm sản xuất bưởi an toàn chất lượng. 5 2.1.3 Kênh tiêu thụ, kênh tiêu thụ vững chắc. 8 2.1.4 Một số vấn đề về thương hiệu 10 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 11 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 11 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 12 Chương 3: PHÂN TÍCH CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SẨN XUẤT BƯỞI Ở THỊ Xà BẾN TRE 13 3.1. Giới thiệu vùng nghiên cứu 13 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị xã Bến Tre 13 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi. 19 3.2.1. Quy mô sản xuất bưởi 19 3.2.2. Tình hình sản xuất bưởi. 22 3.3. Đánh giá thực trạng và hiệu quả của trái bưởi mang lại 25 Chương 4: PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG BƯỞI DA XANH Ở THỊ Xà BẾN TRE 26 4.1. Khái quát về phân tích ngành hàng Bưởi 26 4.2. Phân tích hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất của hộ trồng bưởi .26 4.2.1. Tổng quan về hộ sản xuất bưởi. 26 4.2.2. Phân tích chi phí hộ sản xuất bưởi: 32 4.2.3. Tình hình doanh thu của hộ sản xuất bưởi(bưởi da xanh) 35 4.2.4. Lợi nhuận của hộ sản xuất bưởi 36 4.2.5. Các chỉ số tài chính của hộ sản xuất bưởi da xanh 37 4.2.6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của cây bưởi da xanh. 37 4.2.7. Phân tích về tình hình tiêu thụ và doanh thu của nông dân sản xuất bưởi da xanh 41 4.3. Phân tích hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của thương lái 43 4.3.1. Thông tin tổng quan về thương lái 43 4.3.2. Tình hình về chi phí và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí của thương lái 48 4.3.3. Doanh thu của mặt hàng bưởi 50 4.3.4. Các tỷ số tài chính 52 4.4. Phân tích hiệu quả kinh tế của hộ buôn bán trực tiếp 53 4.4.1. Tổng quan về hộ buôn bán trực tiếp 53 4.4.2. Phân tích về chi phí hoạt động của hộ buôn bán trực tiếp 57 4.4.3. Tình hình về doanh thu và lợi nhuận của hộ buôn bán trực tiếp (khi tính ở mặt hàng bưởi) 59 4.4.4. Các tỷ số tài chính .60 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỘ SẢN XUẤT, THU GOM VÀ BUÔN BÁN TRỰC TIẾP Ở THỊ Xà BẾN TRE 62 5.1. Một số tồn tại và nguyên nhân 62 5.1.1. Đối với hộ sản xuất 62 5.1.2. Đối với thương lái 63 5.1.3. Đối với hộ buôn bán trực tiếp 64 5.2. Một số giải pháp đối với hộ sản xuất thu gom và buôn bán trực tiếp 64 5.2.1. Đối với hộ sản xuất 64 5.2.2. Đối với thương lái 66 5.2.3. Đối với hộ buôn bán trực tiếp 67 Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 6.1. Kết luận 68 6.2. Kiến nghị 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ SỐ MẪU PHỎNG VẤN NGÀNH HÀNG BƯỞI 12 Bảng 2: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ TẠI CÁC Xà PHƯỜNG TXBT(THỊ Xà BẾN TRE) NĂM 2006 16 Bảng 3: Cơ cẤu kinh tẾ phân theo giá trỊ sẢn xuẤt 18 Bảng 4:Cơ cẤu kinh tẾ TXBT qua các năm 2005 - 2006 phân theo GDP 18 Bảng 5: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CHO MÔ HÌNH TRỒNG BƯỞI CỦA TXBT 21 Bảng 6: DiỆn tích bưỞi cỦa tỈnh qua các năm 22 Bảng 7: Cơ cẤu diỆn tích đẤt nông nghiỆp cỦa nông hỘ 26 Bảng 8: THÔNG TIN VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 28 Bảng 9: Thông tin vỀ sỐ ngưỜi lao đỘng trong gia đình 28 Bảng 10: Thông tin vỀ viỆc tham gia tẬp huẤn kỸ thuÂt sẢn xuẤt cỦa nông hỘ 29 Bảng 11: Thông tin vỀ mỨc đỘ áp dỤng kỸ thuẬt trong sẢn xuẤt 29 Bảng 12: Thông tin vỀ nguỒn giỐng cỦa nông dân trỒng bưƠi hiỆn nay 30 Bảng 13: Thông tin vỀ mỨc đỘ tham gia hỢP tác xã cỦa nông dân hiỆn nay 30 Bảng 14: Thông tin vỀ lỢi ích mà HTX mang lẠI 31 Bảng 15: NhỮng vẤn đỀ mà nông dân quan tâm trong quá trình sẢn xuẤt bưỞi 31 Bảng 16: Chi phí giỐng cỦa hỘ sẢn xuẤt bưỞi 32 Bảng 17: Các khoẢn chi phí đẦu tư ban đẦu trung bình/công bưỞi 34 Bảng 18: Các khoẢn chi phí giai đoẠn cây cho trái/năm (không có khẤu hao chi phí ban đẦu) 34 Bảng 19: Giá và doanh thu các loẠi bưỞi da xanh 35 Bảng 20: Thu nhẬp cỦA hỘ sẢn xuẤt bưỞi da xanh/công/ năm.. 36 Bảng 21: TỶ sỐ tài chính cỦa hỘ sẢn xuẤt 37 Bảng 22: KẾt quẢ phân tích các nhân tỐ Ảnh hưỞng đẾn doanh thu cỦa hỘ sẢn xuẤT 38 Bảng 23: KẾt quẢ phân tích các nhân tỐ Ảnh hưỞng đẾn năng suẤt cỦa cây bưỞi 40 Bảng 24:Thông tin vỀ tình hình tiêu thỤ cỦa nông dân sẢn xuẤt bưỞi 42 Bảng 25: thông tin vỀ hình thỨc bán cỦa hỘ sẢn xuẤt bưỞi 42 Bảng 26: Thông tin VỀ lao đỘng tham gia vào quá trình thu mua 43Bảng 27: thông tin vỀ trình đỘ cỦa thương lái 44 Bảng 28: Thông tin vỀ phẦn trăm thu nhẬp cỦa viỆc mua bán trong tỔng thu nhẬp cỦa thương lái 44 Bảng 29: Thông tin vỀ giá trỊ mẶt hàng bưỞi trong tỔng thu nhẬp tỪ viỆc mua bán 45 Bảng 30: Tình hình tiêu thỤ cỦa thương láI 45 Bảng 31: Thông tin vỀ nHỮng vẤn đỀ mà thương láI quan tâm trong quá trình thu mua 46 Bảng 32: Thông tin vỀ loẠi bưƠi dỄ tiêu thỤ cỦa thương lái 47 Bảng 33: Thông tin vỀ sỐ chuyẾn/năm cỦa các thương lái 47 Bảng 34:Giá mua trung bình các loẠi bưỞi cỦa thương láI 48 Bảng 35: Các loẠi chi phí phát sinh/năm cỦa thương lái 49 Bảng36: Doanh thu cỦa thương lái Ở mẶt hàng bưỞi/năm 51 Bảng 37:Giá bán trung bình cỦa các loẠi bưỞi 51 Bảng 38: TỶ sỐ tài chính 52 Bảng 39: thông tin vỀ trình đỘ cỦa các hỘ buôn bán trỰc tiẾp 53 Bảng 40: Thông tin vỀ sỐ lao đỘng tham gia trỰc tiẾp vào viỆc buôn bán 53 Bảng 41:Thông tin vỀ hình thỨc kinh doanh cỦa hỘ buôn bán trỰc tiẾp 54 Bảng 42: Thông tin vỀ các loẠi bưỞi đưỢc hỘ mua và Tiêu thỤ nỘi thỊ 54 Bảng 43: Thông tin vỀ hình thỨc mua bưỞi cỦa hỘ buôn bán trỰc tiẾp 55 Bảng 44: Thông tin vỀ nhỮng vẤn đỀ mà ngưỜi buôn bán trỰc tiẾp quan tâm khi mua 56 Bảng 45: Gía mua trung bình cỦa các loẠi bưỞi 57 Bảng 46: Chi phí mua hàng trung bình trong năm cỦa hỘ bán trỰc tiẾp 57 Bảng 47: Các loẠi chi phí khác trên năm 58 Bảng 48: TỔng chi phí trên mỘt năm cỦa hỘ mua bán trỰc tiẾp 58 Bảng 49: Gía bán các loẠi bưỞi trung bình cỦa hỘ buôn bán trỰc tiẾp 59 Bảng 50: Doanh thu các loẠi bưỞi trên năm 59 Bảng 51: LỢi nhuẬn/năm CỦA HỘ BUÔN BÁN TRỰC TIẾP 60 Bảng 52: TỶ sỐ tài chính 61 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “phân tích tình hình sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến ngành hàng bưởi tại Thị xã Bến Tre” được thực hiện tại Thị xã Bến Tre, trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2007. Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ của mặt hàng bưởi, trong đó loại bưởi da xanh được đặt biệt chú ý và nghiên cứu xâu ở khâu sản xuất. Phương pháp phân tích chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương trình hồi qui tương quan nhiều chiều để phân tích các yếu tố tác động đến ngành hàng này. Trong ngành hàng, tập trung phân tích ba tác nhân chính là hộ sản xuất, thương lái và hộ buôn bán trực tiếp. Tìm hiểu tình hình hoạt động của các tác nhân này và kết quả hoạt động của họ. Đối với nông dân là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, việc phân tích có phần nghiên về kỹ thuật, các biện pháp sử dụng các yếu tố đầu vào để đảm bảo lợi nhuận. Qua phân tích, kết quả cho thấy chi phí đầu tư sản xuất của nông dân thấp phù hợp với điều kiện của họ. Đối với thương lái và hộ mua bán trực tiếp thì chi phí đầu tư cho việc mua hàng tương đối cao. Hiệu quả hoạt động của 2 đối tượng này tương đối thấp thể hiện qua các tỷ số tài chính. Qua phân tích cho thấy tác nhân nông dân hoạt động có hiệu quả nhất. Điều này được thể hiện ở các tỷ số tài chính của ba tác nhân. Từ việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng và kết quả hoạt động của các tác nhân đi đến việc tìm ra giải pháp cho các tác nhân hoạt động có hiệu quả hơn trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng. xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS FOR WINDOWS. NXB Thống kê, năm 2002. Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2006. Niên giám thống kê Thị xã Bến Tre năm 2006. Báo cáo tổng kết năm 2006 ngành nông nghiệp và PTNT, UBND Tỉnh Bến Tre. Kết quả điều tra cây lâu năm năm 2005, Cục thống kê Tỉnh Bến Tre. Võ Thanh Hồng, Xây dựng mô hình phát triển và thâm canh 500 ha bưởi da xanh địa bàn Thị xã Bến Tre năm 2006 - 2008, tháng 10/2005. Các kết quả từ www.bentre.gov.vn. Các kết quả từ www.nhandan.com.vn. MÔ TẢ HỘ SẢN XUẤT N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Q2togdtichdatnn 30 3 28 6.98 5.704 Q4.3dtichdx 29 1 10 2.67 1.919 Q4.4dtich5roi 8 1 3 1.63 .744 Q4.5dtichbuoik 1 1 1 1.00 . Valid N (listwise) 1 Q37trinhdo Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 3 10.0 10.0 10.0 2 5 16.7 16.7 26.7 3 8 26.7 26.7 53.3 4 12 40.0 40.0 93.3 5 2 6.7 6.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q14songuoilvuon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 7 23.3 23.3 23.3 2 18 60.0 60.0 83.3 3 5 16.7 16.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Q13tglamvuon 30 9 40 23.17 9.685 Q14songuoilvuon 30 1 3 1.93 .640 Valid N (listwise) 30 Q15taphuankt Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 19 63.3 63.3 63.3 2 11 36.7 36.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q15taphuankt Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 19 63.3 63.3 63.3 2 11 36.7 36.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q7.1cscouytin Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 3 10.0 10.0 10.0 2 27 90.0 90.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q7.2muatunvuon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 4 13.3 13.3 13.3 2 26 86.7 86.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q7.3muangquen Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 17 56.7 56.7 56.7 2 13 43.3 43.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q7.4tusanxuat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 16 53.3 53.3 53.3 2 14 46.7 46.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q7.5khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 1 3.3 3.3 3.3 2 29 96.7 96.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q31.1tgiahtx Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 5 16.7 16.7 16.7 2 25 83.3 83.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q31.2tthhnhanh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 24 80.0 80.0 80.0 2.00 6 20.0 20.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q31.3giacao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 24 80.0 80.0 80.0 2.00 6 20.0 20.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q31.6khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 24 80.0 80.0 80.0 chua co hoat dong 3 10.0 10.0 90.0 chua co hoat dong cu the 1 3.3 3.3 93.3 chua co hoat gi 1 3.3 3.3 96.7 chua thay hoat dong 1 3.3 3.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q31.5tiepcankt Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 24 80.0 80.0 80.0 2.00 6 20.0 20.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q26.2daura Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 4 13.3 13.3 13.3 2 26 86.7 86.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q26.3ns,clg Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 13 43.3 43.3 43.3 2 17 56.7 56.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q26.4vondtu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 9 30.0 30.0 30.0 2 21 70.0 70.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 Q26.5khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 2 6.7 6.7 6.7 2 28 93.3 93.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 MÔ TẢ THƯƠNG LÁI Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Q3%TTN 6 .8 1.0 .867 .0816 Q4%BUOI 6 .2 .6 .333 .1506 Valid N (listwise) 6 Q5.1DX Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 6 100.0 100.0 100.0 Q5.25ROI Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 6 100.0 100.0 100.0 Q5.3BKHAC Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 5 83.3 83.3 83.3 2 1 16.7 16.7 100.0 Total 6 100.0 100.0 Q6.1TLTT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2 6 100.0 100.0 100.0 Q6.2TLNT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 5 83.3 83.3 83.3 2 1 16.7 16.7 100.0 Total 6 100.0 100.0 Q6.3CTY Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2 6 100.0 100.0 100.0 Q6.4NBLE Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 2 33.3 33.3 33.3 2 4 66.7 66.7 100.0 Total 6 100.0 100.0 Q6.6NTD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 1 16.7 16.7 16.7 2 5 83.3 83.3 100.0 Total 6 100.0 100.0 Q6.5KHAC Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2 6 100.0 100.0 100.0 MÔ TẢ HỘ BUÔN BÁN TRỰC TIẾP Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Q3%TTN 10 0 1 .82 .249 Q4%BUOI 10 .3 1.0 .690 .2514 Valid N (listwise) 10 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Q8.9DXL1 10 12000 16000 14450.00 1091.635 Q8.10DXL2 10 8000 12000 10300.00 1337.494 Q8.11DXL3 10 0 9000 6000.00 2449.490 Q8.12.5RL1 10 0 9000 1750.00 3691.206 Q8.13.5RL2 10 0 7000 1250.00 2658.843 Q8.14.5RL3 10 0 4000 700.00 1494.434 Valid N (listwise) 10 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Q11.9KH 10 0 800000 80000.00 Q25.22cptgban/n 10 3650000 16425000 10220000.00 Q25.41cptgm/n 10 0 7300000 1460000.00 Q28.1cpmuadx/n 10 164250000.0 529250000.00 364777350.0000 Q30.2cphi5roi/n 10 0 137970000 23761500.00 Valid N (listwise) 10 Q24trinhdo Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 9.1 9.1 9.1 2 1 9.1 9.1 18.2 3 4 36.4 36.4 54.5 4 5 45.5 45.5 100.0 Total 11 100.0 100.0 Model Summary(b) Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 ,964(a) ,930 ,906 2201717,550 ,930 39,693 6 18 ,000 a Predictors: (Constant), Q19.1sogocdx/c, Q28.23gdxl3, Q28.30sokg/cay, Q28.31%chotrai/c, Q28.21gdxl1, Q28.22gdxl2 b Dependent Variable: Q39.3lncok.hoa Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for B B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound 1 (Constant) -31025582,415 7658340,556 -4,051 ,001 -47115158,882 -14936005,949 Q28.21gdxl1 1016,179 404,010 ,416 2,515 ,022 167,385 1864,972 Q28.22gdxl2 1390,388 625,815 -,484 -2,222 ,039 -2705,176 -75,600 Q28.23gdxl3 1154,277 828,602 ,320 1,393 ,181 -586,551 2895,106 Q28.30sokg/cay 446359,855 40213,709 ,803 11,100 ,000 361873,987 530845,723 Q28.31%chotrai/c 14652063,804 4799562,044 ,221 3,053 ,007 4568558,123 24735569,486 Q19.1sogocdx/c 199516,712 61231,180 ,252 3,258 ,004 70874,776 328158,647 a Dependent Variable: Q39.3lncok.hoa Model Summary(b) Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 ,989(a) ,979 ,975 83,060 ,979 262,165 4 23 ,000 a Predictors: (Constant), Q19.1sogocdx/c, Q6.2tgdxchotrai, Q28.31%chotrai/c, Q28.30sokg/cay b Dependent Variable: nangsuat/cong Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for B B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound 1 (Constant) -1606,983 188,293 -8,534 ,000 -1996,496 -1217,470 Q28.30sokg/cay 40,413 2,047 ,956 19,741 ,000 36,178 44,648 Q28.31%chotrai/c 1030,543 159,315 ,219 6,469 ,000 700,975 1360,112 Q6.2tgdxchotrai -11,508 19,042 -,028 -,604 ,552 -50,900 27,885 Q19.1sogocdx/c 15,945 1,987 ,262 8,026 ,000 11,835 20,054 Coefficients(a) a Dependent Variable: nangsuat/cong Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự cần thiết của đề tài Bến Tre được mệnh danh là xứ sở của vườn cây ăn trái với nhiều chủng loại đa dạng và phong phú. Diện tích vườn cây ăn trái chiếm khoảng 39,739 ha, bằng 22,1% diện tích gieo trồng của tỉnh. Vì vậy số lượng người nông dân có thu nhập dựa vào vườn cây ăn trái chiếm khá đông. Việc sản xuất cây ăn trái cũng có nhiều khó khăn. Một vấn đề mà nhà vườn phải luôn đối mặt là được mùa mất giá, thất mùa lại được giá. Vì vậy, nó đã làm cho nhiều nông dân sản xuất phải điêu đứng, không thoát khỏi cái vòng lẩn quẩn đó. Thị trường tiêu thụ hiện nay cũng khó khăn, phức tạp hơn trước, do đời sống người dân ngày càng được cải thiện hơn nên đòi hỏi chất lượng và an toàn thực phẩm (ATTP) của họ ngày càng cao. Những sản phẩm không có chất lượng cao thì không thể tồn tại được lâu trên thị trường này. Bênh cạnh đó sản phẩm của nhà vườn còn bị cạnh tranh bởi các sản phẩm của nước ngoài như Trung Quốc, Thái Lan,…trong quá trình hội nhập kinh tế. Vì vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là làm sao tìm được loại cây phù hợp với điều kiện sản xuất, đáp ứng được yêu cầu thị trường, phải có kỹ thuật trồng để nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí để tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ trong nước và hướng ra nước ngoài. Vấn đề hạn chế của nhiều nhà vườn hiện nay là thiếu thông tin về thị trường, thiếu kỹ thuật sản xuất có hiệu quả nên sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn, tiêu thụ khó khăn. Bên cạnh đó thị trường tiêu thụ chưa được mở rộng nên khi được mùa, nhiều sản phẩm trái cây bị ứ đọng và rớt giá. Xuất phát từ thực tế trên, tôi quyết định chọn đề tài “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghành hàng bưởi ở Thị xã Bến Tre ”. Bưởi là loại trái cây có giá trị dinh dưỡng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, nó từng đoạt được giải trong hội thi trái cây ngon do Viện cây ăn quả miền Nam tổ chức. Thị trường tiêu thụ của cây bưởi tương đối ổn định và ít rủi ro. Bến Tre là môt trong những tỉnh nổi tiếng về vườn cây ăn trái. Hiện nay Bến Tre đã xác định 6 loại cây ăn trái có thế mạnh và đang khuyến khích mở rộng diện tích sản xuất. Trái bưởi là một trong 6 loại sản phẩm trái cây mũi nhọn của tỉnh. Cây bưởi đã tạo cho bà con nông dân trồng vườn một niềm hy vọng mới. Hiện có ba huyện thị trồng nhiều bưởi là Chợ Lách, Mỏ Cày và Thị Xã Bến Tre, với diện tích đang tăng dần lên. Chính quyền địa phương hiện nay cũng đang quan tâm khuyến khích mở rộng đầu tư sản xuất cây bưởi để tăng sản phẩm đáp ứng thị trường tiêu thụ trong nước và hướng tới xuất khẩu. Để có thêm cơ sở cho viêc chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bưởi nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến ngành hà
Tài liệu liên quan