Đề tài Sản xuất và sử dụng các pheromone đặc hiệu phòng trừ sâu hại phục vụ sản xuất rau an toàn

Việc sản xuất rau ở n-ớc ta đã và đang gặp trở ngại lớn do tác hại của sâu bệnh và hậu quả của việc sử dụng thuốc để phòng trừ sâu bệnh hại. Các đối t-ợng sâu hại, nh-: sâu tơ và sâu khoang là những đối t-ợng sâu hại quan trọng trên rau họ thập tự, sâu xanh và sâu xanh da láng là đối t-ợng hại nguy hiểm trên cà chua, hành tỏi, v.v. Các sâu hại này th-ờng làm giảm năng suất cây trồng từ 35 - 45%, thậm chí không cho thu hoạch. Để bảo vệ rau màu khỏi bịphá hại, nông dân th-ờng sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu với số l-ợng từ 10 - 14 lần phun trong một vụ gieo trồng chỉ vẻn vẹn trong 2,5 - 3 tháng. Hiện nay, sản xuất nông nghiệp n-ớc ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h-ớng phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, nhằm tạo ra khối l-ợng sản phẩm lớn có chất l-ợng cao phục vụ tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Nhiều vùng sản xuất tập trung quimô lớn đã hình thành, nh-: vùng rau Hà Nội, Hải D-ơng, Vĩnh Phúc, Hồ Chí Minh và Đà Lạt; vùng sản xuất cà chua phục vụ công nghiệp chế biến ở Hải Phòng; vùng nho và hành tây xuất khẩu ở Ninh Thuận, v.v. Vì vậy, vấn đề dịch hại tất yếu nảy sinh và ngày càng trở nên gay gắt hơn, thiệt hại ngày càng lớn. Mặt khác, đối với sâu khoang,sâu xanh đục quả cà chua, sâu xanh da láng hại hành, nông dân không thể theo dõi, phát hiện sớm bằng các ph-ơng pháp vẫn th-ờng khuyến cáo.

pdf92 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1923 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sản xuất và sử dụng các pheromone đặc hiệu phòng trừ sâu hại phục vụ sản xuất rau an toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Nông nghiệp và pTNT Viện khoa học nông nghiệp Việt nam Viện bảo vệ thực vật Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội ----------------------------- Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm Tên dự án Sản xuất và sử dụng các pheromone đặc hiệu phòng trừ sâu hại phục vụ sản xuất rau an toàn M∙ số kc 04. DA12 Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn Trịnh 6654 12/11/2007 Hà Nội, 2007 1 Mở đầu 1. Đặt vấn đề Việc sản xuất rau ở n−ớc ta đã và đang gặp trở ngại lớn do tác hại của sâu bệnh và hậu quả của việc sử dụng thuốc để phòng trừ sâu bệnh hại. Các đối t−ợng sâu hại, nh−: sâu tơ và sâu khoang là những đối t−ợng sâu hại quan trọng trên rau họ thập tự, sâu xanh và sâu xanh da láng là đối t−ợng hại nguy hiểm trên cà chua, hành tỏi, v.v. Các sâu hại này th−ờng làm giảm năng suất cây trồng từ 35 - 45%, thậm chí không cho thu hoạch. Để bảo vệ rau màu khỏi bị phá hại, nông dân th−ờng sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu với số l−ợng từ 10 - 14 lần phun trong một vụ gieo trồng chỉ vẻn vẹn trong 2,5 - 3 tháng. Hiện nay, sản xuất nông nghiệp n−ớc ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, nhằm tạo ra khối l−ợng sản phẩm lớn có chất l−ợng cao phục vụ tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Nhiều vùng sản xuất tập trung qui mô lớn đã hình thành, nh−: vùng rau Hà Nội, Hải D−ơng, Vĩnh Phúc, Hồ Chí Minh và Đà Lạt; vùng sản xuất cà chua phục vụ công nghiệp chế biến ở Hải Phòng; vùng nho và hành tây xuất khẩu ở Ninh Thuận, v.v.. Vì vậy, vấn đề dịch hại tất yếu nảy sinh và ngày càng trở nên gay gắt hơn, thiệt hại ngày càng lớn. Mặt khác, đối với sâu khoang, sâu xanh đục quả cà chua, sâu xanh da láng hại hành, nông dân không thể theo dõi, phát hiện sớm bằng các ph−ơng pháp vẫn th−ờng khuyến cáo. Trong điều kiện đó, ng−ời nông dân vì thu nhập và lợi nhuận của mình đã buộc phải sử dụng thuốc trừ sâu hoá học với c−ờng độ cao gấp 2- 4 lần so với khuyến cáo, thậm chí phải phun thuốc hoá học định kỳ 7- 10 ngày/lần. Kết quả điều tra đã xác định có tới 27,5% số mẫu rau có d− l−ợng thuốc hoá học trong sản phẩm v−ợt quá mức cho phép từ 1,5 – 4,6 lần. Hàng năm, có tới hàng ngàn tr−ờng hợp bị ngộ độc và có hàng trăm tr−ờng hợp bị tử vong do sử dụng sản phẩm rau có d− l−ợng thuốc độc hại cao. Hơn nữa, số l−ợng các loài sinh vật có ích bị suy giảm từ 70 – 100% và sâu hại phát triển tính kháng thuốc cao gấp 20 – 1000 lần so với bình th−ờng (chỉ số Ri từ 195,6- 1250). 2 Rõ ràng, sản xuất rau an toàn và có chất l−ợng cao lâu nay đã và đang là nhu cầu cấp bách của thực tiễn sản xuất nông nghiệp n−ớc ta, để phục vụ nhu cầu tiêu dùng và tạo khả năng bền vững cho xuất khẩu. Tổng diện tích có thể sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại −ớc tính mỗi năm vào khoảng hơn 4 triệu ha trên phạm vi toàn quốc. Riêng pheromone sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh và sâu xanh da láng hại trên các loại rau cây trồng nông nghiệp −ớc tính vào khoảng 620.000 hecta, bao gồm rau thập tự khoảng 500.000 ha (cho 4 loài sâu), Hành tây và hành lá: 20.000 ha (3 loài sâu); Cà chua: 40.000 ha (3 loài); Lạc: 50.000 ha; Đậu t−ơng: 10.000 ha, v.v. Để khắc phục tình trạng nói trên, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về sâu hại rau và biện pháp phòng trừ, tr−ớc hết là các biện pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu l−ợng thuốc hoá học sử dụng trên rau. Từ năm 2005, đ−ợc sự ủng hộ của Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Bảo vệ thực vật đ−ợc phép tiến hành sản xuất thử nghiệm và ứng dụng pheromone trong hệ thống bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu hại 4 loài sâu hại quan trọng trên rau. Hoàn thiện KTCN sản xuất và sử dụng pheromone để dự báo, phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp, tr−ớc hết là các vùng sản xuất rau quanh thành phố và khu công nghiệp sẽ góp phần đáng kể vào việc hạn chế sử dụng thuốc hoá học và giảm d− l−ợng hoá chất độc hại, phục vụ sản xuất rau an toàn cho tiêu dùng và xuất khẩu. Đồng thời, từng b−ớc tạo điều kiện sử dụng trên diện rộng trong sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh, hình thành mạng l−ới dự báo sâu hại bằng pheromone trong cả n−ớc và sử dụng pheromone phòng trừ phòng trừ sâu hại trên các cây trồng nông, lâm nghiệp ở n−ớc ta. 2. Xuất xứ của dự án Dự án sản xuất thử nghiệm (SXTN) này đ−ợc xây dựng từ kết quả của đề tài “ Nghiên cứu xác định pheromone giới tính sâu tơ và ứng dụng trong phòng trừ ” của Ch−ơng trình hợp tác KHCN theo Nghị định th− giữa Việt Nam và Trung Quốc (2002- 2004) và một phần kết quả của đề tài: "Sử dụng pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững ở Việt Nam" trong khuôn khổ Ch−ơng trình hợp tác KHCN theo Nghị định th− giữa Việt Nam và Mỹ (2005- 2006). Kết quả đã đ−ợc Hội đồng KHCN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá xuất sắc và đ−ợc công nhận là tiến bộ kỹ thuật. Việc thực hiện dự án SXTN nhằm hoàn thiện một số khâu kỹ thuật công nghệ để sản xuất và sử dụng pheromone phòng trừ sâu hại, phục vụ sản xuất rau an toàn. 3 Ch−ơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. N−ớc ngoài 1.1.1. Nghiên cứu sản xuất pheromone sâu hại Pheromone là sản phẩm đặc tr−ng của mỗi loài và đ−ợc xác định nh− một ph−ơng tiện giao tiếp sinh sản quan trọng giữa các cá thể khác giới trong một loài. Theo Schneider D. (2000) và Witzgall P. (2001), mặc dù việc nghiên cứu và ứng dụng pheromone côn trùng mới chỉ tiến hành thật sự đến nay mới đ−ợc hơn 40 năm (từ năm 1959), nh−ng đã gặt hái nhiều thành công và đã trở thành một công cụ quản lý sâu hại hữu hiệu và rất an toàn trong sản xuất nông, lâm nghiệp và bảo quản nông sản trong kho tàng. Cheng E. Y. et al., (1992), Larry G. et al. (2003), Pickett J. A., Schneider D. (2000), Trumble J. T. (1997), Witzgall P. (2001) đều khẳng định những thành công lớn trong lĩnh vực nghiên cứu sản xuất các loại pheromone, chúng không chỉ có hiệu lực hấp dẫn cao đối với tr−ởng thành các loài côn trùng gây hại, mà còn có hiệu lực trong thời gian dài, rất lý t−ởng cho việc sử dụng. Đến nay, các loại pheromone tổng hợp và qui trình công nghệ tạo dạng sử dụng đều cho phép sản xuất đ−ợc các loại pheromone có thời gian tồn tại hiệu lực kéo dài từ 20 ngày đến 3 tháng tuỳ theo loài, nên trong một vụ gieo trồng nông dân chỉ cần thay mồi 2- 3 lần mồi bẫy. + Đối với sâu tơ (P. xylostella) Năm 1977, Tamaki và Kawasaki đã xác định thành phần hoá học chính của pheromone hình thành từ b−ớm cái sâu tơ gồm các hợp chất: (Z)-11-hexadecenal (Z11-16:Ald) và (Z)-11 hexadecenyl acetate (Z11-16: Ac). Tổng hợp 2 hợp chất này và phối chế theo tỷ lệ biến động từ 8 : 2 đến 4 : 6 đều có hiệu quả hấp dẫn cao đối với b−ớm sâu tơ trên đồng ruộng (Ando et al., 1970; Koshihara và Yamada, 1978; Chisholm et al., 1979). Nếu phản ứng phối chế 2 chất hoá học này theo tỷ lệ 1: 1 cũng cho hiệu quả hấp dẫn cao (Ohbayashi N., Shimizu K. và Nagata K.; 1996). Đến năm 1980, Koshihara và Yamada đã nghiên cứu cải tiến nhằm làm tăng hoạt lực của pheromone bằng cách đ−a thêm 1% chất Z11-16: OH). Sau đó, Chisholm et al. (1983) và Deng và Du (2002) còn cải tiến thêm bằng cách đ−a thêm vào phản ứng 0,01% chất (Z)-11-tetradecenyl acetate. Trái lại, 4 Nemoto H, Yano E. và Kiritani K. (1992) lại xác định thành phần gồm 2 chất Z11-16: Ald và Z11- 16: OH theo tỷ lệ 1: 1 cho hiệu quả hấp dẫn cao. Trong khi đó, ở New Zealand lại xác định tỷ lệ tham gia phản ứng phối chế của 3 chất: Z11-16:Ald, Z11-16: Ac và Z11- 16: OH theo tỷ lệ: 3: 6: 1 hoặc 2 chất: Z11-16: Ald và Z11-16: Ac theo tỷ lệ 6: 4 đều cho hiệu quả hấp dẫn tr−ởng thành sâu tơ trên đồng ruộng rất kém (Suckling, 2002). Tại Trung Quốc, tuy các tác giả không nêu rõ tỷ lệ giữa các thành phần tham gia phản ứng, nh−ng khẳng định tổ hợp 3 chất lại cho hiệu lực rất cao (Liu et al. 1985, 1987), qui trình KTCN tạo sản phẩm này đã đ−ợc áp dụng và thử nghiệm tại 9 tỉnh ở Việt Nam cho hiệu quả hấp dẫn sâu tơ t−ơng tự nh− sản phẩm của Trung Quốc (Wang X.; Trinh L.V và Zhang Z.N., 2003). + Đối với sâu xanh (H. armigera) Cũng t−ơng tự nh− quá trình nghiên cứu xác định và tổng hợp pheromone của sâu tơ và sâu khoang. Năm 1986, Tumlinson et al. xác định pheromone sâu xanh gồm 4 thành phần khác nhau với phản ứng phối chế theo tỷ lệ 81: 0,5: 0,5: 18. Đến năm 1996, các nhà khoa học Trung Quốc khẳng định pheromone tổng hợp có hiệu lực dẫn dụ sâu xanh cao gồm 2 hợp chất là Z11- 16: Ald và Z9 – 16: Ald với tỷ lệ tham gia phản ứng phối chế t−ơng ứng là 9: 1 (Du, Tang, Xu và Mial, 1996), còn Kobayashi (1996) lại xác định tỷ lệ của 2 thành phần t−ơng ứng là 97: 3. + Đối với sâu keo da láng (S. exigua): Phoromone sâu da láng đ−ợc Brady và Ganyard xác định có một thành phần chủ yếu là (Z,E)-9-12 14: Ac vào năm 1972. Năm 1976, Mitchell và Doolittle xác định bản thân thành phần hoá học này không có hiệu lực hấp dẫn sâu khoang trên đồng ruộng. Sau đó, Tumlinson et al. (1981) xác định lại thành phần hoá học của pheromone giải phóng từ con cái sâu khoang thấy có tới 11 hợp chất khác nhau, trong số đó có hợp chất Z9- 14: OH có hiệu lực hấp dẫn cao đối với con đực. Đến năm 1983, Mitchell et al. xác định phản ứng phối chế theo tỷ lệ 10: 1 giữa 2 thành phần (Z,E) 9- 12 – 14: Ac và Z9- 14: OH có hiệu quả hấp dẫn rất cao. Kết quả này đã đ−ợc Wakamura (1987) ở Nhật Bản và Cheng et al. (1985) ở Đài Loan khẳng định. Đến năm 1990 thì Wakamura và Takai lại xác định tỷ lệ giữa 2 thành phần là 7: 3 sẽ cho hiệu quả hấp dẫn con đực cao nhất và khả năng ức chế giao phối của sâu khoang đạt tới 97%. Năm 1990, Tumlinson et al. chỉ rõ 5 phản ứng phối chế pheromone sâu xanh da láng với 3 thành phần hoá học là (Z, E) 9- 12- 16: Ald; (Z)-9 16: OH và (Z)- 11- 16: Ald sẽ cho hiệu lực hấp dẫn sâu trên đồng ruộng cao nhất. + Đối với sâu khoang (S. litura) Trong thành phần hoá học của pheromone sâu khoang tổng hợp có một hợp chất đ−ợc coi là quan trọng nhất là (Z, E)- 9- 11- 14:Ac. Còn thành phần (Z, E)- 9- 12- 14: Ac có vai trò quan trọng trong thành phần pheromone sâu xanh da láng, song chỉ là thành phần phụ trong thành phần của pheromone sâu khoang và hiệu quả ngoài đồng ruộng là không rõ (Tamaki et al., 1973; Yushima et al., 1975 và Oyama, 1977). Nh−ng Kobayashi (1996) lại khẳng định đó là thành phần không thể thiếu của pheromone sâu khoang, tỷ lệ tham gia phản ứng phối chế của hai thành phần này là 9: 1 mặc dù hợp chất này tự nó có hiệu lực hấp dẫn sâu không cao. Nh− vậy, việc xác định tỷ lệ thành phần các chất tham gia phản ứng tạo pheromone của một loài sâu hại nào đó để có hiệu lực cao đối với từng nơi cụ thể là một vấn đề phải đ−ợc nghiên cứu kỹ càng. Tuy nhiên, theo Kobayashi A.N (1996) và Zhang Z.N (2003) hé mở thì độ tinh khiết của các chất và liều l−ợng chất xúc tác phản ứng tuy chỉ d−ới 1%, chất đệm phản ứng chỉ d−ới 10% tổng l−ợng hoá chất tham gia phản ứng nh−ng lại là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến hiệu lực và thời gian tồn tại hiệu lực của pheromone. 1.1.2. Giá thể tạo dạng sử dụng pheromone Nh− Schneider D. (2000) đã chỉ rõ, do hoạt tính sinh học của pheromone côn trùng rất cao và chuyên tính theo loài, nên liều l−ợng sử dụng cũng rất ít. Hoflis M. và Charles C. D. (1996), Malo E. D., Leopoldo C. L. et al. (2003), Trumble J. T., (1997) và nhiều nhà khoa học khác đều cho rằng không thể sử dụng pheromone với l−ợng lớn trên một đơn vị diện tích cây trồng nh− thuốc trừ sâu, mà chỉ sử dụng với liều l−ợng cực nhỏ vài mililit cho một ha đã đủ đạt hiệu lực để khống chế sâu hại. Vì vậy, việc tạo dạng sử dụng pheromone của một loài sâu hại nào đó cũng là một vấn đề phải đ−ợc nghiên cứu đầy đủ. Trên thực tế, hiện nay có 4 dạng giá thể sử dụng pheromone, đó là: (1) Giá thể cao su dạng xốp; (2) Giá thể nhựa plastic dạng xốp; (3) Giá thể sợi nhựa plastic dạng vi ống (microtuype); (4) Giá thể dạng bột có từ tính. 6 Yếu tố quan trọng nhất có liên quan đến chất l−ợng sản phẩm mồi pheromone là các chất liệu giá thể này đều phải qua công đoạn tẩy rửa, nhằm loại bỏ tạp chất để khi đ−a pheromone vào giá thể sẽ không bị biến đổi về mặt hoá học (Arida G. S., et al., 2002; Malo E. D., Leopoldo C. L. và Javier V. M., et al., 2003) 1.1.3. Sử dụng pheromone để dự báo, phòng trừ sâu hại: Trong khoảng 15 năm trở lại đây, việc sử dụng pheromone để dự báo và phòng trừ sâu hại trên thế giới phát triển khá nhanh và rộng rãi ở nhiều n−ớc, nhất là ở các n−ớc phát triển nh− Mỹ, Anh, Hà Lan, Canada, Đan Mạch, v.v. Hiện nay việc sử dụng pheromone đ−ợc coi nh− một công cụ then chốt trong quản lý dịch hại tổng hợp trên các loại cây trồng (D. Schneider, 2000 và P. Witzgall, 2001). Do −u thế của việc sử dụng pheromone rất an toàn với môi tr−ờng và chất l−ợng sản phẩm, nên diện tích cây trồng ứng dụng kỹ thuật này trong quản lý sâu hại ngày càng mở rộng. Theo P. Witzgall (2001), chỉ tính riêng việc dùng pheromone phòng trừ b−ớm hại quả táo ở vùng tây bắc n−ớc Mỹ đã tăng từ 1.000 ha vào năm 1991, lên 9.000 ha năm 1996 và đạt tới 45.000 ha năm 2000. Sử dụng pheromone đã góp phần làm giảm sử dụng thuốc trừ sâu hại táo tới 80% và diện tích áp dụng pheromone chiếm tới hơn 50% diện tích trồng táo của bang Washington, còn trên hành và rau dùng pheromone làm giảm l−ợng thuốc trừ sâu từ 40- 90% (P. Seem và L. McCandless, 1999). Các nhà khoa học ở Mehico cũng khẳng định dùng pheromone để phòng trừ bọ hà trên khoai lang góp phần làm năng suất tăng 1,14 tấn/ha, giá trị th−ơng phẩm tăng 75USD/ha và giá trị thu hoạch của ng−ới nông dân tăng thêm trung bình 100 USD/ha. Tại Đài Loan, việc nghiên cứu ứng dụng pheromone để phòng trừ sâu tơ, sâu khoang bắt đầu đ−ợc khởi x−ớng từ năm 1977. Sau đó, diện tích đ−ợc áp dụng pheromone để phòng trừ sâu hại theo ph−ơng thức bẫy đã tăng lên rất nhanh. Tính đến năm 1985 đã đạt tới 23.000 ha trên các loại rau, đến năm 1996 diện tích áp dụng lên tới 36.000 ha rau, hành các loại (t−ơng đ−ơng 10% tổng diện tích rau), 15.000 ha lạc, đậu xanh (t−ơng đ−ơng 40% diện tích gieo trồng) và vào khoảng 16% diện tích khoai lang (Cheng E., Kao C.H, Su W.Y và Chen C.N.,1998). Sử dụng pheromone đặc biệt có hiệu quả trong dự báo và phòng trừ các đối t−ợng sâu hại mà ng−ời nông dân và cán bộ kỹ thuật không thể giám sát chúng bằng các ph−ơng 7 pháp điều tra giám sát truyền thống, nh− đối với các loài sâu đục quả, đục hạt, sâu hại hoa. Bằng kỹ thuật bẫy pheromone cho phép ng−ời nông dân vừa dự báo sớm khả năng phát sinh gây hại của sâu để ra quyết định phòng trừ thích hợp, vừa có tác dụng hạn chế số l−ợng quần thể sâu hại trên cây trồng. Theo P. Seem và L. McCandless (1999), mỗi năm trên toàn n−ớc Mỹ triển khai tới 350.000 bẫy pheromone để dự báo sâu xanh, còn ở Đài Loan đến năm 1997 đã thiết lập đ−ợc 36 trạm dự tính dự báo sâu khoang, sâu xanh, sâu da láng bằng pheromone. Nhìn chung, pheromone đã đ−ợc áp dụng khá phổ biến ở nhiều n−ớc trên thế giới để quản lý dịch hại trên nhiều loại cây trồng nông, lâm nghiệp, nh−: rau, đậu, hoa, bông, nho, khoai lang, cam, táo, lê, các loại cây rừng và nông sản bảo quản trong kho tàng. 1.1.4. Kỹ thuật sử dụng pheromone trong quản lý dịch hại trên đồng ruộng Theo Witzgall P. (2001), Cheng E. Y., Kao C. H., Su W. Y. và Chen C. N. (1992), Hoflis M. F. và Charles C.D. (1996) khẳng định để sử dụng pheromone có hiệu quả cao trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp ở một vùng đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ thuật sử dụng cụ thể cho loài sâu hại cần phòng trừ vì các loài có tập tính sinh sống khác nhau. + Về ph−ơng pháp sử dụng: Tuỳ theo mục đích sử dụng pheromone mà ph−ơng pháp sử dụng có khác nhau. Theo Tristram D. W. (1997), Trumble J. T. (1997), việc sử dụng pheromone trong công tác quản lý sâu hại theo hai h−ớng chủ yếu, là để phát hiện, theo dõi sự phát sinh của đối t−ợng sâu hại cần quan tâm và để phòng trừ. Nh−ng đều thực hiện theo một trong hai ph−ơng pháp là bẫy pheromone và quấy nhiễu giao phối. Tuy nhiên, ph−ơng pháp bẫy đ−ợc áp dụng phổ biến ở các n−ớc đang phát triển vì chi phí mua pheromone chỉ vào khoảng 40 - 60 USD/ha để phòng trừ một loài sâu, ít hơn ph−ơng pháp quấy rối giao phối tới 60% và nông dân dễ chấp nhận vì họ dễ dàng nhìn thấy tr−ởng thành sâu hại vào bẫy (Alvarez P., Asscaraman V., et al., 1996). ở Đài Loan, 100% diện tích sử dụng pheromone đều thực hiện theo ph−ơng thức bẫy vì nông dân có thể tự làm ra bẫy để sử dụng cho diện tích gieo trồng của gia đình mình (Cheng E. Y., Kao C. H., Su W. Y. và Chen C.N., 1992). Theo Arida G. S., et al. (2002), Lopes J. D (1998), Malo E. D.; Leopoldo C. L. và Javier V. M., et al. (2003) thì sử dụng theo ph−ơng pháp bẫy có tác dụng vừa giúp nông dân giám sát đ−ợc quá trình phát sinh của sâu hại, nếu chúng phát sinh quá lớn nông dân có thể áp dụng giải pháp phòng trừ khác 8 ở các lứa sâu tiếp theo vì bẫy không đủ sức phòng chống. Nh− vậy, ph−ơng pháp dùng bẫy vừa dễ tạo lòng tin của nông dân, vừa giúp họ dễ dàng đánh giá đ−ợc hiệu quả phòng trừ trên ruộng của mình. Trái lại, ở hầu hết các n−ớc thuộc khu vực châu Âu, Bắc Mỹ và các n−ớc phát triển khác lại sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại theo ph−ơng pháp quấy rối giao phối, còn bẫy pheromone chỉ để theo dõi dự báo là chính. Theo Seem P. và McCandless L. (1999) Cheng E., Kao C.H, Su W.Y và Chen C.N. (1992), kết quả dữ liệu phát sinh của sâu hại đ−ợc thu thập theo ph−ơng pháp theo dõi bằng pheromone kết hợp với công nghệ tin học để mô hình hoá dự báo, kết quả dự báo thu đ−ợc khá chính xác và cho phép dự báo sớm khả năng gây hại của sâu. Đến nay, việc dùng pheromone theo ph−ơng pháp quấy rối giao phối đã và đang áp dụng trên diện rộng hàng trăm ngàn hecta cho mỗi loại sâu hại ở nhiều n−ớc, nh−: Mỹ, Canada, Mehico, Hà Lan, Thuỵ Điển, Na Uy, v.v.. Trái lại, Cheng E., Kao C.H, Su W.Y và Chen C.N. (1992) xác định với điều kiện canh tác ở Đài Loan thì sử dụng pheromone theo ph−ơng thức bẫy cho hiệu quả phòng trừ sâu hại cao hơn nhiều, mà chi phí đầu t− cho việc sử dụng pheromone lại giảm từ 50 - 56% so với ph−ơng thức quấy rối . + Liều l−ợng sử dụng: Ogawa K., Kobayashi T. và Fukumoto T. (1999) nêu rõ liều l−ợng pheromone thích hợp cho một đơn vị mồi bẫy là 1 microlit và sử dụng với mật độ 100 bẫy/ha với diện tích phát tán cho một bẫy 100 m2 là phù hợp với hầu hết các loại sâu hại cây trồng nông nghiệp, tức liều l−ợng pheromone sử dụng là 100 microlit/ha trong thời gian 20 ngày đến 1,5 tháng khi sử dụng theo ph−ơng pháp bẫy. Nh−ng nếu sử dụng theo ph−ơng pháp quấy rối giao phối thì liều l−ợng pheromone sử dụng cần phải nhiều hơn, gấp từ 10 - 25 lần so với ph−ơng pháp bẫy, vào khoảng 1.000 - 2.500 đơn vị mồi bẫy/ha, t−ơng đ−ơng liều l−ợng pheromone cần dùng từ 1 - 2,5 mililit/ha cho một đợt sử dụng. Cheng E., Kao C.H, Su W.Y và Chen C.N. (1992) xác định với điều kiện đồng ruộng ở Đài loan để dự báo sâu khoang chỉ cần dùng 2- 4 bẫy/ha (t−ơng đ−ơng 2- 4 microlit pheromone/ha) và đối với sâu xanh da láng chỉ cần dùng 4- 8 bẫy/ha (t−ơng đ−ơng 4- 8 microlit pheromone). Một số tài liệu khác đã chỉ rõ c−ờng độ gió có ảnh h−ởng rõ rệt đến liều l−ợng pheromone cần phải sử dụng vì gió mạnh làm cho pheromone phát tán xa hơn và không 9 duy trì đủ l−ợng pheromone cần thiết để hấp dẫn mọi cá thể vào bẫy nh− mong muốn trên diện tích cần phòng trừ. Kết quả nghiên cứu của Malo E. D., Leopoldo C. L., Javier V. M, et al. (2003), Rauscher S. và Arn H. (2001) chỉ rõ khi gió mạnh từ cấp 5 - 6 thì hiệu lực hấp dẫn sâu hại giảm từ 26,7 - 34,9%. Vì thế tổng l−ợng pheromone cần phải sử dụng cho một đơn vị diện tích cây trồng sẽ tăng lên. Tuy nhiên, với công nghệ phối chế hiện nay thì điều kiện thời tiết nh− m−a nắng, không khí ẩm hoặc không quá khô, v.v... không ảnh h−ởng lớn đến thời gian tồn tại hiệu lực của các loại pheromone. + Thời điểm sử dụng pheromone có hiệu quả: Các tài liệu công bố đều chỉ rõ thời điểm sử dụng pheromone là một khâu kỹ thuật quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến khả năng hạn chế sự phát triển số l−ợng
Tài liệu liên quan