Đề tài Thiết kế Máy vận chuyển liên tục

Máy vận chuyển liên tục được dùng ở các khu mỏ, bến cảng, trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, bến bãi để vận chuyển hàng rời, hàng cục thuần nhất liên tục với những cự ly không lớn lắm , hoặc trong giới hạn của một vài công trường sản xuất có liên quan với nhau với cự ly khoảng 10 km

doc21 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Máy vận chuyển liên tục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG SƠ LƯỢC VỀ BĂNG GẦU 1. giới thiệu chung về máy vận chuyển liên tục: máy vận chuyển liên tục được dùng ở các khu mỏ, bến cảng, trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, bến bãi để vận chuyển hàng rời, hàng cục thuần nhất liên tục với những cự ly không lớn lắm , hoặc trong giới hạn của một vài công trường sản xuất có liên quan với nhau với cự ly khoảng 10 km 2. giới thiệu băng gầu: băng gầu la loại máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo dùng để vận chuyển vật liệu ở thể tơi vụn như cát, đá, sỏi… phương vận chuyển theo phương nghiêng hoặc phương nghiêng. Băng gầu được sử dụng trong các xí nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng,xí nghiệp chế tạo máy, xí nghiệp thực phẩm, các công ty khai thác…….. * Ưu điểm: + diện tích chiếm chỗ nhỏ + sử dụng và vận hành đơn giản, chắc chắn * nhược điểm: + vốn đầu tư cao, năng suất băng gầu hạn chế. + băng gầu gồm các bộ phận chính sau: tang dẫn hoặc đĩa xích được lắp phía trên.tang bị dẫn hay đĩa xích bị dẫn thường lắp ở phía dưới. Bộ phận kéo có thể là dây băng hay dây xích trên đó có gắn các gầu. + trục của tang được nối với trục ra của hộp giảm tốc và dẫn động cho tang hoặc đĩa xích. chất tải cho gầu ở phần dưới của máy có thể rót trực tiếp vào gầu hay rót vào đáy sau đó gầu chuyển động qua đó và xúc vật liệu nhờ bộ phận kéo nâng gầu lên. Tùy theo vận tốc của gầu ứng với từng loại vật liệu ta có cách dỡ tãi khác nhau. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 1: động cơ điện; 2: phanh; 3: hộp giảm tốc; 4: khớp nối; 5: ổ đỡ; 6: xích kéo 7: gầu xúc vật liệu; 8: cửa ra tải; 9: cửa vào tải; 10: thiết bị căng xích PHẦN II TÍNH TỐN THIẾT KẾ BĂNG GẦU 1. các thông số cơ bản. Năng suất của băng :Q = 70 (T/h). Chiều cao vận chuyển: H = 40 (m). Khối lượng riêng của hàng : (T/m) [bảng 4.1] Lấy (T/m3). 2. xác định loại băng, loại gầu. a) Xác định loại băng gầu, loại gầu. Theo bảng [8.2] và bảng [8.5] quy định đối với trường hợp đã cho: - Sử dụng băng gầu dùng dây xích cao tốc. - Lắp gầu đáy tròn sâu, dỡ tải ly tâm. - Ký hiệu : + Loại băng gầu : Ц G + Loại gầu : G - Hệ số đầy gầu trung bình : - Tốc độ xích: v = 11,6 (m/s) . Lấy v = 1,5 (m/s). b) Dung tích gầu cần thiết trên một đơn vị chiều dài. Q=70 (T/h) : năng suất gầu V=1,5 (m/s) : vận tốc xích =0,8 : hệ số đầy gầu trung bình =1,5 (T/m3) : khối lượng riêng của hàng -Tra bảng [8.7] lấy ig = 19 (l/m) i0 = 12 ( l) tg = 630 (mm) : bước gầu -Tra bảng [8.4] ta có: + Bg = 650 (mm): chiều rộng gầu + Số lượng xích : 2 xích - Tra bảng [8.1] ta tìm được các thông số còn lại của gầu như sau: l=250 (mm); h= 275 (mm) ; r = 80 (mm) 3. tính chọn sơ bộ xích kéo. a) Tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng. q = = = 22,2 (KG/m) [CT 5.12] b) Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu. q =q+q [CT 8.5] Trong đó: + q=*k=*1,14 = 27 (KG/m) [CT 8.6] G= 15 (KG) : khối lượng một gầu [bảng 8.8] t = 0,63 (m) : bước gầu k = 1,14 : hệ số tính đến khối lượng các chi tiết lắp ghép + Từ t= 630 (mm), theo bảng [8.6] ta chọn: Bước xích t = 603 (mm) Số răng đĩa xích truyền động là 6 Số răng đĩa xích căng băng là 6 Từ bước xích t= 603 (mm) ta tra bảng [3.12] chọn xích kiểu BKP loại 1 có: Khối lượng một mét xích là q= 18,6 (KG/m) Tải trọng phá huỷ là : 30000 (KG) Khoảng cách giữa các mắt xích là : Bt = 62 (mm) Chiều rộng tấm xích là : B = 60 (mm) Vậy: q = q+ q = 27 +18,6 = 45,6 (KG/m) c) Lực cản múc hàng là. Wm = q * k = 22,2 * 3 = 66,6 (KG) k= 3 : hệ số múc 1kg hàng [bảng 8.10] q = 22,2 (KG/m) : tải trọng của khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài. d) Công suất cần thiết trên trục truyền động để xích làm việc. N = 0,003*Q*H*(1+) [CT 8.15] N = 0,003*70*40*(1+ (kW) Trong đó : Q = 70 (T/h) : năng suất của gầu H = 40 (m) : chiều cao vận chuyển v = 1,5 (m/s) : vận tốc băng gầu q= 45,6 (KG/m): tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu k=3 :hệ số múc 1kg hàng C = 1,1 : hệ số tính đến chi phí năng lượng để khắc phục lực cản do trọng tâm gầu và hàng đặt công-son so với bộ phận kéo [bảng 8.11] e ) Lực vòng trên vòng tròn cơ sở của đĩa xích. P= = = 1666 (KG) [CT 8.16] N = 24,5 (kW) : công suất cần thiết trên trục truyền động để xích làm việc V =1,5 (m/s) : vận tốc của băng gầu f ) Chọn sơ bộ xích kéo của băng 2 xích được tính theo lực đứt. S = (1,517,5)* P = 16*1666 = 26656 (KG) [CT 8.20] P = 0,6.S = 0,6*26656 = 15993,6 (KG) [CT 8.21] Tra bảng [III.12] chọn sơ bộ xích BKP loại 1 có Pđ = 30000 (KG) 4. xác định lực căng của bộ phận kéo bằng phương pháp đi vòng chu vi. a) Lực căng tại điểm 1. Đối với băng gầu dùng xích, ta có: Smin 5q>50 (KG ) [CT 5.31] q = 22,2 (KG/m) : khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài Ta chọn :S1 = Smin = 120 (KG) (vì S ³ 5q = 5*22,2 = 111 KG) b) Lực căng tại điểm 2. S2=Kq*S1+Wm [CT 8.23] Trong đó: + Wm = 66,6 (KG) : lực cản múc hàng + k=1,031,05, chọn k=1,04 : hệ số lực căng của lực kéo bộ phận kéo do lực cản tại chi tiết quay + S =120 (KG) : lực căng tại điểm 1 S2 = 1,04*120 + 66,6 = 191,4 (KG) c) Lực căng tại điểm 3. S = Sv = S2 + (qb+q )*H [CT 8.24] Trong đó : + S2 = 191,4 (KG) :lực căng tại điểm 2 + q = 22,2 (KG) :tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng + H = 40 (m) : chiều cao vận chuyển + qb=q+q=45,6 (KG/m) :tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu S = 191,4+(45,6+22,2)*40 = 2903,4 (KG) d) Lực tại điểm 4. S= SR = S1 + qb*H = 120 + 45,6*40 = 1944 (KG) [CT 8.2] e) Lực căng tính tốn của bộ phận kéo. S = S + Sđ [CT 7.13] + S= S3 = 2903,4 (KG) : lực căng tại điểm 3 + Sđ : tải trọng động trên xích [CT 7.12] 2297,4 (KG) Trong đó : V =1,5 (m/s) : tốc độ băng H = 40 (m) : chiều cao băng gầu Z = 6 : số răng đĩa xích truyền động g = 9,81 (m/s2) : gia tốc trọng trường q = 22,2 (KG/m) : tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng qb = 45,6 (KG/m) : tải trọng trên một đơn vị chiều dài của phần hành trình của băng gầu k1 = 1,5 :hệ số quy đổi khối lượng [bảng 7.12] S = S + Sđ = 2903,4 + 2297,4 = 5200,8 (KG) f) Nếu bộ phận kéo dùng 2 xích thì lực căng tính tốn của một xích lấy bằng: S = 0,6*S = 0,6*5200,8 = 3120,48 (KG) [CT 7.14] g) Tải trọng phá huỷ của xích không được nhỏ hơn: P ³ k.S [CT 7.15] k = 8 10 : hệ số dự trữ độ bền xích , chọn k = 9 P ³ 9* 3120,48 = 28087,2 (KG) Thoả mãn vì : P = 30000 (KG) Vậy chọn xích kiểu BKP, loại 1 5. tính chọn động cơ. +Lực kéo của đĩa xích có tính đến lực cản của đĩa: W0= kq*Sn-1 - Sn= kq*S3 - S4=1,04*2903,4 –1944 = 1075,5 (KG) [CT 8.28] +Công suất trên trục truyền động : N0= (kW) [CT 7.10] +Công suất động cơ để truyền động: Trong đó : k = 1,25 : hệ số dự trữ h= 0,96 : hiệu suất [bảng 5.1] Từ đây tra bảng [III19.2] chọn động cơ điện :A02 -72 –6 + Công suất động cơ : 22 (kW) + Tốc độ quay trục : 970 (vòng /phút) + Hiệu suất : 90,5 % + Khối lượng động cơ : 230 (kg) 6. tính chọn hợp giảm tốc. +Tốc độ quay của trục truyền động (vòng/phút) [CT 7.16] Trong đó: v = 1,5 (m/s) : vận tốc của băng z = 6 : số răng đĩa xích tx = 0,603 (mm) : bước xích +Xác định tỷ số truyền cần thiết giữa trục động cơ và trục truyền động [CT 6.17] + Tra bảng III.22.2 chọn được hộp giảm tốc Tỷ số truyền : i = 41,34 Công suất cho phép của trục : 27,5 (kW) * Từ tỷ số truyền tìm được chính xác tốc độ dây xích là =1,41 (m/s) [CT 6.18] * Tính chính xác năng suất của băng gầu: Q=3,6*io*Vt*y *g*=3,6.*12 *1,41*0,8*1,5* = 116 (T/h) [CT 8.29] Với : io = 12 (l) g = 1,5 (T/m) y = 0,8 Vt = 1,46 (m/s) t= 0,63 (m) Cho phép sai lệch so với năng suất qui định trong giới hạn là 10% (thoả mãn) 7. tính chính xác độ bền dây xích trong thời gian khởi động. Theo bảng III.12 thì xích kiểu BKΠ loại 1 mới thoả điều kiện tính như trên : Khối lượng một mét xích là q= 18,6 (KG/m) Tải trọng phá huỷ là : 30000 (KG) Khoảng cách giữa các mắt xích là : Bt = 62 (mm) Chiều rộng tấm xích là : B = 60 (mm) a) Tính chính xác độ bền xích trong bộ phận kéo: * Tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng: q = = = 22,8 (KG/m) [CT 5.12] Lực cản múc hàng là: Wm = q * k = 22,8 * 3 = 68,4 (KG) k= 3 : hệ số múc 1kg hàng [bảng 8.10] q = 22,8 (KG/m) : tải trọng của khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài * Lực căng tại điểm 1: Đối với băng gầu dùng xích, ta có: Smin 5q>50 (KG ) [CT 5.31] q = 22,8 (KG/m) : khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài Ta chọn :S1 = Smin = 120 (KG) ( vì S ³ 5q = 5*22,8 = 114 KG) * Lực căng tại điểm 2: S2=Kq*S1+Wm [CT 8.23] Trong đó: + Wm = 68,4 (KG) : lực cản múc hàng + k=1,031,05, chọn k=1,04 : hệ số lực căng của lực kéo bộ phận kéo do lực cản tại chi tiết quay + S =120 (KG) : lực căng tại điểm 1 S2 = 1,04*120 + 68,4 = 193,2 (KG) * Lực căng tại điểm 3: S = Sv = S2 + (qb+q )*H [CT 8.24] Trong đó : + S2 = 193,2 (KG) :lực căng tại điểm 2 + q = 22,8 (KG) :tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng + H = 40 (m) : chiều cao vận chuyển + qb=q+q=45,6 (KG/m) :tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu S = 193,2+(45,6+22,8)*40 = 2929,2 (KG) * Lực tại điểm 4: S= SR = S1 + qb*H = 120 + 45,6*40 = 1944 (KG) [CT 8.26] * Lực căng lớn nhất trong bộ phận kéo : S = S = 2929,2 (KG) Khi đó tải trọng động ở bộ phận kéo băng gầu dùng xích là: S = S = = 1532,6 (KG) Trong đó : V = 1,41 (m/s) H = 40 (m) t = 0,603 (m) q = 22,2 (KG/m) q= 45,6 (KG/m) z = 6 Lực căng tính tốn của bộ phận kéo: Stt = S+ S = 2929,25 +1532,6 = 4461,8 (KG) Nếu bộ phận kéo dùng 2 xích thì lực căng tính tốn của một xích lấy bằng: S = 0,6*S =0,6*4461,8 = 2677,1 (KG) Tải trọng phá huỷ của xích không được nhỏ hơn: P ³ k*S k=810 :hệ số dự trữû độ bền xích, chọn k = 10 P ³ 10* P = 10*2677,1= 26771 (KG). Thoả mản vì P= 30000 (KG) Vậy chọn xích kiểu BKП loại 1 b) Tính chính xác độ bền dây xích trong thời gian khởi động. Lực căng bộ phận kéo trong thời gian khởi động( theo 6.23 ): Skđ = [CT 6.23] Trong đó : N = 22 (kW) h = 0,96 k = 1,3 V = 1,41 (m/s) S= S4 = 1944 (KG) Skđ =3930,2 (KG) Nếu bộ phận kéo dùng hai xích thì: Skđ= 0,6* 3930,2 = 2358 (KG) = 2,358 (T) Kiểm tra bộ phận kéo trong thời gian khởi động, ta có: Skđ 1,5* [CT 7.20] Trong đó : Skđ = 2,358(T) 1,5*3 = 4,5 (T) (điều kiện này thoả) 8. tính chọn đĩa xích. Theo bảng [8.6] ta trọn số răng đĩa xích truyền dộng bằng số răng đĩa xích căng băng là 6 răng + Đường kính vòng chia của đĩa xích : dc = Với bứơc xích : tx = 603 (mm) + Đường kính cơ sở của đĩa xích : [CT 8.12] 9. Tính chọn khới nối. + Momen định mức của động cơ Mđm = 975* = 975* = 22,1 (KG.m) [CT 1.62] Với: N = 22 (kW) : công suất của động cơ n = 970 (v/p) : Tốc độ quay của động cơ + Momen tính tốn để chọn khớp nối : Mk = k1*k2*Mđm = 1,2*1,2*22,1 = 31,8 (KG.m) [CT 1.65] Trong đó: k1 = 1,2 : hệ số tính đến mức độ quan trọng của cơ cấu [bảng 1-21-TTMT] k2 = 1,2 : hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu [bảng 1-21-TTMT] Theo bảng [III.36] chọn khớp nối trục đàn hồi chốt – ống lót có bánh phanh 10. tính chọn thiết bị phanh. + Lực kéo của băng : Wo = SR – SV = S3 – S4 = 2929,2 – 1944 = 985,2 (KG) [CT 5.4] + Mômen phanh cần thiết trên trục truyền động băng gầu: Trong đó : -Do = 0,4 (m) : đường kính đĩa xích -Wo = 985,2 (KG) :lực kéo của băng -H = 40 (m) :chiều cao nâng hàng -q = 22,8 (KG/m) :khốilượng hàng trên một đơn vị chiều dài -CT = 0,5 : hệ số giảm nhỏ có thể lực cản của băng tải - = 0,96 :hiệu suất của đĩa xích + Tra bảng III.39.1 chọn kiểu phanh TK-500 - Đường kính bánh phanh :500 (mm) - Chiều rộng má phanh : 200 (mm) - Mômen phanh : 250 (KGm) - Hành trình của nam châm điện : 2,3 (mm) - Hành trình của má phanh : 1,15 (mm) - Khối lượng phanh không kể nam châm điện : 379 (kg) - Kiểu thiết bị đẩy: -80 11. tính chọn thiết bị căng băng. Lực kéo lớn nhất ở thiết bị căng băng : S = SV + SR = S1 +S2 = 120 +193,2 = 313,2 (KG) [CT 6.20] Trong đó : SV : lực căng dây băng ở điểm đi vào tang trống căng băng SR : lực căng dây băng ở điểm đi ra khỏi tang căng băng Tra bảng III.55 chọn thiết bị vít căng băng + Lực kéo lớn nhất của tang băng : 0,9 (tấn) + Kiểu thiết bị căng băng : 4032-50-50 PHẦN III TÍNH CHỌN TRỤC, THEN,Ổ 1. tính đường kính trục. + Tính đường kính sơ bộ của trục : C = 110130 : hệ số tính tốn Lấy d =120 (mm) + Chọn thép chế tạo trục là thép 45 , CT6 có: s ³ 600 và [s] = 48 N/m s ³ 260 + Chọn các kích thước sau : Khoảng cách giửa các má trong xích kéo gầu và mặt bên của gầu là 50 (mm) Khoảng cách giửa các má ngồi xích kéo gầu và mặt trong của ổ đỡ là 80 (mm) Khoảng cách từ mặt ngồi ổ đỡ đến thành trong của vỏ hộp của băng là 20 (mm) Khoảng cách thành ngồi vỏ hộp của băng đến đĩa xích dẫn động từ động cơ là 20 (mm) Bề rộng của các đĩa xích là 60 (mm) a) Mô men xoắn của đợng cơ truyền tới trục là : Mx = N = 15,8 (kW) : công suất trên trục truyền động n = 25 (v/p) :tốc độ quay của trục truyền động b) Xác định lực tác dụng lên đĩa xích : P= P===2436,5 (KG) = 24366 (N) c) Tính phản lực tại hai gối đỡ Avà B : Ta có :Rb = Ra = 24366 (N) d) Tính momen uốn tại tiêt diện nguy hiểm:n-n và m-m + Tại tiết diện n-n : M= Ra*110 = 24366*110 = 2680260 (Nmm) = 2680260 (Nmm) + Tại tiết diện m-m M= Rb*110 = 24366*110 =2680260 (Nmm) e) Tính đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm n-n và m-m + Theo công thức d + Đường kính tại tiết diện n-n và m-m : Ở đây: Mtđ = = 48 N/mm2 [bảng 7.2-TKCTM] Đường kính trục tại tiết diện m-m và n-n là 120 mm do có thêm phần lắp then 2. kiểm tra trục. * Ta chỉ cần kiểm tra tại tiết diện nguy hiểm chịu tải trọng lớn Ta có : d =120mm .Vì trục lắp có then nên ta chọn sơ bộ: Then co ù : b = 28 (mm); h = 16 (mm); t = 8 ; t = 8,2 Mômen cản uốn: W= Mômen cản xoắn: W= Ở đây ta kiểm tra tại tiết diện n-n và m-m : n= Vì trục quay nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kỳ đối xứng + Vì bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kỳ mạch động + Giới hạn mỏi uốn và xoắn : +( ) + + + + Chọn hệ số và đối với thép các bon trung bình ta lấy : + Hệ số tăng bền ,5 + Chọn các hệ số Theo bảng 7.4 chọn : Theo bảng 7.8 chọn :; + Tỷ số Tập trung ứng suất do lắp căng, với kiểu lắp ta chọn T3, áp suất sinh ra trên bề mặt lắp ghép 30 (N/mm2). Tra bảng 7.10, ta có ù * Thay các giá trị tìm được vào công thức :. Ta có : ³ [n] =1,52,5 hệ số an tồn (thoả mãn) 3. tính chọn then và kiểm nghiệm độ bền then. a ) Tính chọn then : Để truyền mô men truyền động từ trục đến đĩa xích hoặc ngược lại ta dùng then Ta có đường kính trục để lắp then là 120 (mm) . Tra bảng [7.23-III] chọn then có : b = 28 (mm); h = 16 (mm); t = 8 ; t1 = 8,2 ; k = 10 ; r = 0,8 Chiều dài của then là 0,8*lm ; với lm là bề rộng mayơ :chọn bằng120 mm. Chiều dài then : 0,8*120 = 96 (mm). b) Kiểm nghiệm then: + Kiểm nghiệm về sức bền dập : Theo công thức [7.11] ta có : Trong đó : Mx = 6035600 (Nmm) d = 120 (mm) k = 10 (mm) l = 96 (mm) [] = 150 (N/mm2) [bảng 7.20-TKCTM] Suy ra : + Kiểm nghiệm sức bền cắt : Theo công thức [7.12] ta có : [ ]=150 (N/mm2) [bảng 7.21-TKCTM] Suy ra : 4. tính chọn ổ. Ta có : Ra = Rb = 24366 (N) Tính hệ số C : [CT 8.11-TKCTM] Trong đó :+ n = 25 (vòng /phút) :số vòng quay của trục + h = 10500 (giờ) +A = 0 Q = K* R* K* K Với :K = 1,2 ; K =1 : K =1,1 ; R= 24366 (N) Vậy : Q = 24366*1,2*1,1*1 = 32163 (N) = 3216,3 (daN) (n*h)= (25*10500)= 42,2 C = 3216,3*42,2 = 135728 . Tra bảng [15P-TKCTM]: Chọn ổ đỡ lòng cầu hai dãy, hạng cỡ trung rộng Kí hiệu quy ước: kiểu 1260; có C bảng = 145000 ³ C Bộ phận ổ được bôi trơn bằng mỡ do vận tốc quay chậm ( dưới 1500 v/p ) có thể chọn mỡ loại T ứng với nhiệt độ làm việc từ 60 -100C + H = 40 (m) : chiều cao vận chuyển MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG SƠ LƯỢC VỀ BĂNG GẦU 1. giới thiệu chung về máy vận chuyển liên tục: 1 2. giới thiệu băng gầu: 1 PHẦN II TÍNH TỐN THIẾT KẾ BĂNG GẦU 1. các thông số cơ bản. 3 2. xác định loại băng, loại gầu. 3 a) Xác định loại băng gầu, loại gầu. 3 b) Dung tích gầu cần thiết trên một đơn vị chiều dài. 3 3. tính chọn sơ bộ xích kéo. 4 a) Tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng. 4 b) Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu. 4 c) Lực cản múc hàng là. 5 d) Công suất cần thiết trên trục truyền động để xích làm việc. 5 e ) Lực vòng trên vòng tròn cơ sở của đĩa xích. 5 f ) Chọn sơ bộ xích kéo của băng 2 xích được tính theo lực đứt. 6 4. xác định lực căng của bộ phận kéo bằng phương pháp đi vòng chu vi. 6 a) Lực căng tại điểm 1. 6 b) Lực căng tại điểm 2. 6 c) Lực căng tại điểm 3. 6 d) Lực tại điểm 4. 7 e) Lực căng tính tốn của bộ phận kéo. 7 f) Nếu bộ phận kéo dùng 2 xích thì lực căng tính tốn của một xích lấy bằng: 7 g) Tải trọng phá huỷ của xích không được nhỏ hơn: 7 5. tính chọn động cơ. 8 6. tính chọn hợp giảm tốc. 9 7. tính chính xác độ bền dây xích trong thời gian khởi động. 10 a) Tính chính xác độ bền xích trong bộ phận kéo: 10 b) Tính chính xác độ bền dây xích trong thời gian khởi động. 12 8. tính chọn đĩa xích. 12 9. Tính chọn khới nối. 13 10. tính chọn thiết bị phanh. 14 11. tính chọn thiết bị căng băng. 15 PHẦN III TÍNH CHỌN TRỤC, THEN,Ổ 1. tính đường kính trục. 16 a) Mô men xoắn của đợng cơ truyền tới trục là : 16 b) Xác định lực tác dụng lên đĩa xích : 16 c) Tính phản lực tại hai gối đỡ Avà B : 17 d) Tính momen uốn tại tiêt diện nguy hiểm:n-n và m-m 17 2. kiểm tra trục. 18 3. tính chọn then và kiểm nghiệm độ bền then. 19 a ) Tính chọn then : 19 b) Kiểm nghiệm then: 20 4. tính chọn ổ. 20