Thời kỳ mở đầu dựng nước ở Việt nam cách đây khoảng 4000 năm lịch sử, từ khi kỹ thuật luyện kim bắt đầu xuất hiện, đây là thời đại Hùng Vương, thời kỳ này nền kinh tế mang tính chất một nền kinh tế tự nhiên, con người đã biết trồng trọt canh tác và thuần hoá các con vật để chăn nuôi chúng hoạt động trao đổi không diễn ra, cho nên hầu như không có hoạt động ngoại thương. Đến thời kỳ phong kiến hoá (179Tr CN- 983) đây là thời bọn phong kiến Trung quốc đô hộ nước ta. Thời kỳ này ngoài việc phải cống nép ra chúng nhưng sản vật quý, chúng còn thi hành chính sách thuế bóc lột đó là tô thuế, thuế muối, thuế sắt và lao dịch. Hoạt động ngoại thương đều do Trung quốc quản lý, chóng thi hành chính sách độc quyền về ngoại thương. Sau đó đến thời kỳ phong kiến tự chủ, nước ta đã trải qua rất nhiều triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,Hồ và Lê sơ nhìn chung tất cả đều thi hành chính sách kinh tế “dĩ nông vi bản “từ đó đi tới chính sách trọng nông ức công thưong. Về ngoại thương thì do hệ thống giao thông đường thuỷ đã mở ra mối liên hệ và giao lưu giữa Việt nam vói nước ngoài, đặc biệt thời kỳ Lý-Trần thì Vân đồn (Quảng Ninh )là cửa khẩu quan trọng, ở đó có các thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán hàng hoá.Tiếp đó là thời kỳ Lê Mạt tới thời Nguyễn đây vốn là thời kỳ khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam. Nhà nước lại thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp khiến nó rơi vào tình trạng khủng hoảng, ở trong nước thì nhà nước đánh thuế khoá nặng nề làm cho nhiều ngành bị phá sản, đối với hoạt động ngoại thương thì bằng những chính sách thuế cao đối với nhiều loại hàng hoá và thực hiện ngăn cấm với nước ngoài. Nhưng đến cuối thế kỷ thứ 19 dưới triều đại Quang Trung thì nhà nước lại giảm bỏ nhiều loại thuế tạo điều kiện cho các thương nhân làm ăn buôn bán, trong quan hệ ngoại thương thì nhà nước cho phép thuyền buôn nước ngoài đựơc ra vào và buôn bán rễ ràng ở các thương cảng .
Đến nửa đầu thế kỷ 19 khi triều đại nhà Nguyễn lên nắm quyền thống trị đất nước, thì nền kinh tế lại rơi vào tình trạng khủng hoảng. Trong quan hệ buôn bán với nước ngoài thì nhà nước thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”, nhiều thuyền buôn phương Tây đến đặt quan hệ thương mại đều bị khước từ .
Nhìn chung trải qua tất cả các thời kỳ nền kinh tế Việt Nam kéo dài trong tình trạng một nền kinh tế tự nhiên,tự cấp,tự túc cho nên hoạt động ngoại thương vẫn kém phát triển, những chính sách thuế quan hầu như không có
41 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực trạng hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nước ta
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA
I.ĐÔI NÉT VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC THỜI KỲ ®«i nÐt vÒ chÝnh s¸ch thuÕ xuÊt nhËp khÈu qua c¸c thêi kú .
1.Thời kỳ phong kiến và thực dân pháp thống trị .
1.1. Thời kỳ phong kiến Việt Nam .
Thời kỳ mở đầu dựng nước ở Việt nam cách đây khoảng 4000 năm lịch sử, từ khi kỹ thuật luyện kim bắt đầu xuất hiện, đây là thời đại Hùng Vương, thời kỳ này nền kinh tế mang tính chất một nền kinh tế tự nhiên, con người đã biết trồng trọt canh tác và thuần hoá các con vật để chăn nuôi chúng hoạt động trao đổi không diễn ra, cho nên hầu như không có hoạt động ngoại thương. Đến thời kỳ phong kiến hoá (179Tr CN- 983) đây là thời bọn phong kiến Trung quốc đô hộ nước ta. Thời kỳ này ngoài việc phải cống nép ra chúng nhưng sản vật quý, chúng còn thi hành chính sách thuế bóc lột đó là tô thuế, thuế muối, thuế sắt và lao dịch. Hoạt động ngoại thương đều do Trung quốc quản lý, chóng thi hành chính sách độc quyền về ngoại thương. Sau đó đến thời kỳ phong kiến tự chủ, nước ta đã trải qua rất nhiều triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,Hồ và Lê sơ nhìn chung tất cả đều thi hành chính sách kinh tế “dĩ nông vi bản “từ đó đi tới chính sách trọng nông ức công thưong. Về ngoại thương thì do hệ thống giao thông đường thuỷ đã mở ra mối liên hệ và giao lưu giữa Việt nam vói nước ngoài, đặc biệt thời kỳ Lý-Trần thì Vân đồn (Quảng Ninh )là cửa khẩu quan trọng, ở đó có các thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán hàng hoá.Tiếp đó là thời kỳ Lê Mạt tới thời Nguyễn đây vốn là thời kỳ khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam. Nhà nước lại thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp khiến nó rơi vào tình trạng khủng hoảng, ở trong nước thì nhà nước đánh thuế khoá nặng nề làm cho nhiều ngành bị phá sản, đối với hoạt động ngoại thương thì bằng những chính sách thuế cao đối với nhiều loại hàng hoá và thực hiện ngăn cấm với nước ngoài. Nhưng đến cuối thế kỷ thứ 19 dưới triều đại Quang Trung thì nhà nước lại giảm bỏ nhiều loại thuế tạo điều kiện cho các thương nhân làm ăn buôn bán, trong quan hệ ngoại thương thì nhà nước cho phép thuyền buôn nước ngoài đựơc ra vào và buôn bán rễ ràng ở các thương cảng .
Đến nửa đầu thế kỷ 19 khi triều đại nhà Nguyễn lên nắm quyền thống trị đất nước, thì nền kinh tế lại rơi vào tình trạng khủng hoảng. Trong quan hệ buôn bán với nước ngoài thì nhà nước thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”, nhiều thuyền buôn phương Tây đến đặt quan hệ thương mại đều bị khước từ .
Nhìn chung trải qua tất cả các thời kỳ nền kinh tế Việt Nam kéo dài trong tình trạng một nền kinh tế tự nhiên,tự cấp,tự túc cho nên hoạt động ngoại thương vẫn kém phát triển, những chính sách thuế quan hầu như không có .
1.2. Giai đoạn thực dân Pháp thống trị (1858-1945).
Sau khi thôn tính được Việt Nam để tăng cường vơ vét, bóc lột và kìm hãm sự phát triển nền kinh tế chúng đã thực hiện hai chính sách lớn: chính sách liên hợp thuế quan và chính sách liên hợp tiền tệ. Với chính sách kiên hợp thuế quan thì chúng đã đặt ra hàng trăm thứ thuế, trong thuế trực thu thì có thuế đinh và thuế điền, thuế gián thu thì có thuế thuế rượu, thuế muối, thuế phiện. Ngoài ra còn có nhòng thứ thuế rất là vô lý như thuế mái hiên, thuế đổ rác, thuế súc vật ...
Còn trong hoạt động ngoại thương thì chúng thực hiện chính sách thực dân độc quyền thương mại và thực hiện trao đổi không ngang giá. Việc buôn bán ở Việt Nam chủ yếu đều nằm trong tay tư bản Pháp còn người Việt Nam chỉ là buôn bán nhỏ, chúng chỉ mua nguyên vật liệu với giá rẻ còn bán hàng hoá với gía đắt . Ngoài ra chúng còn thực hiện chính sách đồng hoá thuế quan được thể hiện :
*Hàng của Pháp nhập vào Việt nam thì không bị đánh thuế Hµng cña Ph¸p nhËp vµo ViÖt nam th× kh«ng bÞ ®¸nh thuÕ
* Hàng nước ngoài nhập vào Việt nam thì bị đánh thuế cao.
* Hàng Việt nam xuất sang Pháp không bị đánh thuế, chủ yếu là nông lâm thuỷ sản chiếm 95% trong đó trong đó gạo chiếm tỷ trọng lớn. Trong thời kỳ này 62% lượng hàng nhập khẩu vào Việt Nam là hàng của Pháp .
Nhưng đến sau năm 1939 thì chúng lại thực hiện chính sách thuế quan tự trị với nội dung: (1) các mặt hàng buôn bán giữa Pháp vào Vệt nam thì lại không được miễn thuế nữa, (2)thuế xuất nhập khẩủ Đông Dương thì do Đông Dương tự quyết định và phải được sự chuẩn y của Pháp. Nền kinh tế Việt nam trong 50 năm (1890-1939) liên tục xuất siêu, 11 năm xuất siêu và 9 năm nhập siêu.
2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu từ 1945 đến nay.
Ngày 13/08/1951 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 49/SL quy định nguyên tắc tổ chức quản lý ngoại thương và thể lệ xuất nhập khẩu. Văn kiện lịch sử này đặt nền móng để xây dựng chính sách quản lý xuất nhập khẩu sau này. Nhưng do chiến tranh nên sau khi thống nhất đất nước thì chính sách quản lý xuất nhập khẩu mới được định hình và vận hành, đồng thời từng bước được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn. Đặc biệt từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, phương sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đã mở đường cho việc hình thành và phát triển nền sản xuất hàng hoá hướng vào xuất khẩu thay thế nhập khẩu của các thành phần kinh tế phong phú hướng ra thị trường, hướng ra bên ngoài. Đó là yếu tố nội lực đòi hỏi phải chuyển đổi chính sách xuất nhập khẩu. Cùng lúc đó sự biến động của các nước XHCN, sù bao cấp viện trợ quốc tế không còn nữa, việc buôn bán phải hoà nhập vào cộng đồng thế giới. Đây là yếu tố khách quan cũng rất bức bách không những phải đổi mới mà phải đổi mới nhanh chóng, đồng bộ toàn diện chính sách quản lý xuất nhập khẩu để có đIều kiện đưa nền ngoại thương nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung vượt qua khủng hoảng để có bước phát triển.
Bước “ đột phá “ của việc đổi mới chính sách là mạnh dạn thay đổi quan niệm về Nhà nước độc quyền ngoại thương,mà nhà nước chỉ độc quyền ban hành chính sách,luật pháp thực hiện quản lý thông qua hành lang pháp lý, thực hiện qua luật thuế xuất nhập khẩu .
II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam .
Luật thuế xuất, nhập khẩu đầu tiên Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987 để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và thay thế cho chế độ thu bù chênh lệch ngoại thương trước đó. Sau một thời gian áp dụng, Luật thuế xuất nhập khẩu được sửa đổi lần thứ nhất vào năm 1991, lần thứ hai vào năm 1993 và lần gần đây nhất là ngày 20/05/1998. Trong đó vấn đề mà thường xuyên được các thương gia và nhà nước quan tâm nhiều nhất là biểu thuế suất đối với hàng xuất khẩu và nhập khẩu.
1.1. Biểu thuế xuất khẩu .
Mỗi thời kỳ ta có một biểu thuế riêng để ngày càng phù hợp hơn với điều kiện của đất nước và phát huy được lợi thế cạnh tranh.
Vào năm 1991 biểu thuế hàng xuất khẩu của ta có 11 mức (từ 0%- 45%) đánh vào hơn 60 nhóm hàng. Ta có thấy kết cấu của biểu thuế thông qua bảng sau:
Bảng về biểu thuế xuất khẩu một số mặt hàng.
Bảng số 1:
Mã sè
Nhóm, tên mặt hàng
Thuế suất (%)
1
2
3
0 3 0 0
03010 0
090100
090200
090400
100600
160400
2709
27090010
270110
270120
4001
400110
400120
Cá, động vật, giáp xác và động vật thân mềm
Cá sống các loại
Cà phê các loại rang, chưa rang hoặc đã khử chất Cafein,các chất thay thế Cafê có chứa Cafê theo tỷ lệ.
Chè các loại
Hồ tiêu, ớt khô, xay tán
Gạo các loại
Cá đã chế biến ăn được, trứng cá muối,các sản phẩm trứng cá muối chế biến từ trứng cá.
Dầu mỏ, dầu chế biến từ khoáng chất Bitum, dạng thô.
Dầu thô
Than
Than bánh than quả và các loại nhiên liệu rắn sản xuất từ than được.
Cao su tự nhiên, nhựa cây Balata
Mủ cao su tự nhiên
Cao su tự nhiên dạng khác
0
1
0
0
0
1
0
0
4
2
1
0
2
2
Nguồn: Tổng cục thuế
Hiện nay cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của ta có thay đổi do đó thuế suất cũng cũng có phần thay đổi. Được minh hoạ qua bảng dưới đây:
Bảngsố 2
Mã sè
Nhóm, tên mặt hàng
Thuế suất(%)
1
2
3
0300
080100
090100
090200
090400
100600
270110
27090010
400120
Thuỷ sản các loại
Hạt điều
Điều chưa chế biến
Điều đã chế biến
Cà fê
Chè các loại
Hạt tiêu
Gạo các loại
Than
Dầu thô
Cao su
0
4
0
0
0
0
0
0
4
0
Nguồn: Tổng cục thuế
Trên đây là biểu thuế suất của một số mặt hàng chủ lực mà Việt Nam đã thực hiện trong thời gian qua. Thông qua hai biểu thuế suất thuế xuất khẩu trên ta có nhận xét như sau: nếu như năm 1991 trong biểu thuế xuất khẩu chỉ có 60 mặt hàng tương ứng với 11 mức thuế suất (0 - 45%) thì đến nay năm 1999 trong biểu thuế suất thuế xuất khẩu có tới 62 nhóm mặt hàng nhưng chỉ có 10 mức thuế suất (0 - 45%).
1.2. Biểu thuế nhập khẩu .
Số mặt hàng mà nước ta phải nhập khẩu có tới hơn 3000 mã nhóm mặt hàng. Biểu thuế nhập khẩu (1991) có kết cấu như sau:
Bảng số 3
Mã sè
Nhóm, tên mặt hàng
Thuếsuất(%)
1
2
3
220400
220100
230300
240110
24012010
240200
300450
310200
310400
84183010
Rượu vang làm từ nho tươi kể cả vang cao độ
Các loại nước kể cả nước khoáng tự nhiên, nước khoáng nhân tạo và nước có ga .
Bia sản xuất từ Malt
Thuốc lá lá chưa tước cọng
Thuốc lá lá đã cắt thành sợi .
Xì gà, xì gà nhá
Vitamin các loại
Phân khoáng và phân hoá học có chứa Nitơ
Các loại phân hoá học hay khóang chất chứa Kali
Máy đông lạnh dạng tủ dung tích 200lít
Máy đông lạnh dạng tủ dung tích 900lít
100
70
100
15
30
120
0
0
0
15
5
Nguồn: Tổng cục thuế
Cho đến năm 1998 thì biểu thuế suất của một số nhóm mặt hàng đã được thay đổi chẳng hạn như:
Bảng số 4.
Mã sè
Nhóm, tên mặt hàng
Thuế suất (%)
1
2
3
300450.11
300450.19
300450.30
8418.3010
8418.3090
8509.10
8524.90.10
8703.10.11
8703.10.12
8704.21.11
8704.21.12
Vitamin A
Vitamin loại khác
Vitamin B1,B2,B6,B12
Máy đông lạnh dạng tủ dung tích 200lít
Máy đông lạnh dạng tủ dung tích 200-800 lít
Máy hót bụi
Đĩa mềm dùng cho máy vi tính
* Loại ôtô 15-20 chỗ ngồi
Dạng nguyên chiếc
Dạng SKD
* Xe động cơ dùng để vận tải hàng hoá trọng tải <=5 tấn
Dạng nguyên chiếc
Dạng SKD
10
0
10
40
20
40
10
60
45
60
40
Nguồn: Tổng cục thuế
Mức thuế suất các mặt hàng trong biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Thường xuyên thay đổi theo hướng ngày càng khai thác được lợi thế so sánh của nước ta. Các mức thuế suất này chỉ mang tính chất thời kỳ chứ không phải là vĩnh viễn. Điều nàycó thể thấy rõ nhất là thuế suất của các mặt hàng thuộc biểu thuế nhập khẩu. Chẳng hạn: Theo quyết định ngày 20/11/95 của thủ tướng chính phủvề việc sửa đổi tên và thuế suất của một số mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu .
Bảng số 5.
Mã sè
Nhóm, tên mặt hàng
Thuế suất (%)
1
2
3
870310
870310.11
870310.12
870310.13
870310.21
870310.22
870310.23
870310.31
870310.32
870310.33
ôtô và cácloại xe khác thiết kế cho người
* Loại 15-20 chỗ ngồi
Nguyên chiếc
Dạng SKD
Dạng CKD1
* Loại 5-15 chỗ ngồi
Nguyên chiếc
Dạng SKD
Dạng CKD1
* Loại <= 5 chỗ ngồi
Nguyên chiếc
Dạng SKD
Dạng CKD1
100
80
25
150
120
40
200
150
50
Nguồn: Tổng cục thuế
Qua các bảng về thuế suất thuế xuất nhập khẩu thì cho ta thấy thuế suất đối với nhóm các mặt hàng nhập khẩu thì có xu hướng tăng lên ví dụ: nhóm hàng Vitamin các loại mã số 300450 từ mức thuế suất 0 % vào năm 1991 đã tăng lên 10% vào năm 1998 và mặt hàng máy đông lạnh cũng tăng từ 15% đối với máy đông lạnh dạng tủ có dung tích 200lít (1991) đã tăng lên mức 40% vào năm 1998. Các mặt hàng ôtô, xe máy, thuốc lá, rượu vẫn là mặt hàng có có mức thuế suất cao như: thuốc lá cắt thành sợi thuế suất 30%, xì gà thuế suất 120%, rượu mạnh thuế suất 80%, rượu mạnh có cồn thuế suất 120%. Cùng tham gia vào chính sách quản lý xuất nhập khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và tăng nguồn thu ngân sách của nhà nước, Nhà nước đã ban hành biểu thu về lệ phí hạn ngạch kinh doanh xuất nhập khẩu hàng diệt may vào thị trường EU.
Bảng số 6.
Stt
Tên chủng loại hàng hoá
Cat
Mức thu
1
2
3
4
5
T.shirt , polo-shirt
áo len, áo nỉ, cardigans
Quần âu, quần soóc
áo sơ mi nữ
áo sơ mi nam
4
5
6
7
8
0.02USD/ chiếc
0.05USD/ chiếc
0.05USD/chiếc
0.05USD/chiếc
0.05USD/chiếc
Nguồn: Tổng cục hải quan
Ngày 29/4/98 Bộ tài chính đã ra quyết định về việc ban hành giá mua tối thiểu để tính thuế nhập khẩu và làm căn cứ xác định giá tính thuế nhập khẩu. Bảng này có nội dung như sau:
Bảng số 7.
Tên hàng
Đơn vị
Giá tính thuế (USD)
1
2
3
* Nhóm 1: Đồ uống các loại
Rượu Extra old
Rượu Remy Martin Extra
* Nhóm 2: Xi măng các loại
- Xi măng đóng bao đen/ xám do G7sản xuất
+ Loại P 500
- Do các nước khác sản xuất
+ Loại P500
* Nhóm 3: ôtô và xe máy
- Xe ôtô Nhật: Loại TOYOTA Crown
. Sản xuất từ 1996 trở về sau
Lít
Lít
Lít
Tấn
Tấn
Chiếc
Chiếc
42
90
80
60
30.000
Nhìn chung thì quy định trên là rất cần thiết và góp phần hạn chế tình trạng người mua và người bán thông đồng với nhau ghi giá hàng thấp để được nép thuế Ýt. Đồng thời cũng giúp cho việc tính thuế được nhanh hơn và có thể hạn chế được việc bán phá giá; nhằm đẩy mạnh việc nhập hàng hoá vào trong nước.
Tuy nhiên, qua bảng giá tính thuế tối thiểu do Bộ tài chính quy định đối với một số mặt hàng đã nổi lên một tồn tại chủ yếu là:
* Tình hình giá cả trong nước và ngoài nước thường xuyên biến đổi phức tạp. Bảng tính thuế tối thiểu trở nên cứng nhắc, không sát với thực tế, thiếu tính linh hoạt và không phù hợp với biến động của giá cả.
Việc căn cứ vào giá thực tế tại cửa khẩu nhập hàng để xây dựng giá tính thuế hàng nhạp không phù hợp với thông lệ quốc tế là căn cứ trên giá CIF tại nơi và thời điểm mua hàng đối với trường hợp có hợp đồng mua bán nghiêm chỉnh, đủ các điều kiện chứng từ, thủ tục để xác định giá tính thuế.
- Trong bảng tính thuế này chỉ đề cập đến một số nhóm mặt hàng, còn các mặt hàng khác thì Bộ tài chính giao quyền cho các cục hải quan tham khảo ý kiến các cơ quan thuế, vật giá cùng cấp, căn cứ vào các nguyên tắc xây dựng giá tính thuế nhập khẩu để quy định giá tính thuế bổ sung. Trên thực tế, do không có tổ chức theo dõi đầy đủ, kịp thời sự biến động giá cả thuộc mọi loại hàng hoá và thường là với tư tưởng đơn thuần chạy theo kế hoạch, phần lớn giá địa phương quy định cao hơn giá thực tế. Vấn đề nổi lên khá trầm trọng ở đây là có rất nhiều hàng hoá có gía cao,thấp khác nhau đều được xếp chung vào một “giỏ “. Mặc dù, cùng một loại hàng nhưng do tên hiệu, công thức pha chế mà giá cả chênh lệch rất lớn, ví dụ: đối với nhóm hàng rượu (rượu Extra old là 42USD/lít trong khi đó rượu Remy Martin extra là 90USD/lít) .
Trong luật thuế có quy định một số điều, thủ tục cần thiết về giấy phép, về hợp đồng, hoá đơn chứng từ có liên quan để xác định tính hợp lệ của việc nhập hàng. Đại bộ phận các công ty lớn nhập khẩu đã chấp hành đúng đắt, nhưng để giữ tín nhiệm quốc tế với lý do chính đáng nào đó ghi trên hoá hợp đồng có thể giá thấp hơn giá tối thiểu ở cửa khẩu nhập thì lại không được xem xét công nhận làm căn cứ tính thuế. Cách giải quyết như vậy đã động trạm đến lòng tự trọng của họ và cũng bị xếp vào loại “làm ăn có nghi vấn “. Điều này dẫn đến hiện tượng hải quan lớn quyền và thiếu tin cậy cần thiết theo thông lệ quốc tế .
Thực trạng của chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay
2.1.Những ưu điểm của chính sách thuế xuất nhập khẩu .
Trong những năm qua Luật Thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu đã phát huy tác dụng tích cực hỗ trợ kinh tế trong nước, thúc đẩy hoạt động ngoại thương của Việt Nam phát triển và huy động nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước (biểu1), dần trở thành công cụ quản lý vĩ mô, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu phù hợp với chính sách mở cửa, chính sách kinh tế của nước ta trong tình hình mới .
Biểu số 8: Thuế xuất nhập khẩu và tỷ lệ so với tổng số thuế .
Năm
Thuế XNK (triệuUSD)
Tỷ lệ so với tổng số thu về thuế (%)
1988
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
12
67,5
99,8
223,2
544,3
945,0
1260,0
1.303,0
1.181,0
1,283,4
1.325,0
9,36
10,45
11,8
19,08
25,46
24,8
24,2
21,85
23,6
24,9
Nguồn: Tổng cục thuế
Đến nay ta đã quan hệ kinh tế với khoảng 105 nước trên thế giới. điều này, đã mở rộngthị trường xuất nhập khẩu theo hướng ngày càng gia tăng. đáng chú ý là nhiều thị trường xuất khẩu có dung lượng lớn như các thị trường: Liên minh Châu Âu(EU), Nhật bản, Hồng Kông, Trung Quốc, Trung cận đông, Châu Phi và các nước Đông Nam Á. Trong những nước mà có quan hệ với ta thì đã có khoảng 65 nước có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong đó có: Cộng hoà Achentina, Cộng hoà Pháp, Cộng hoà Italia, Liên bang Nga,...và có 8 nước trong khu vực Đông Nam Á thoả thuận về đối xử ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với nước ta. Trong 105 quốc gia thì có 10 quốc gia là bạn hàng lớn nhất chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu. Hàng của Việt nam đã bắt đầu xâm nhập vào các thị trường Mỹ, Tây Âu (đây vốn là những thị trường khó tính) còn các thị trường truyền thống như các nước trước đây thuộc Liên Xô và Đông Âu đang được khôi phục lại. Triển vọng trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới đang được tiếp tục mở rộng và phát triển.
Danh mục mã số hàng hoá thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam dùa theo danh mục của hệ thống điều hoà HS. Điều này tạo thuận lợi trong việc quy định mức thuế suất từng nhóm hàng và cho biểu thuế Việt Nam phù hợp với thương mại và thuế quốc tế.
Ngày 05/07/1993 quốc hội đã sửa đổi, bổ sung một số điều luật thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩulần thứ hai, trong đó có sửa đổi quy định về miễm thuế đối với các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thời hạn nép thuế hàng xuất khẩu, hàng là nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu và ngoài ra còn quy định lại chế độ miễn thuế, giảm thuế và hoàn thuế. Đến năm 1998 Quốc hội lại tiến hành sửa đổi, bổ sung một số điều trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu lần thứ ba,trong đó có bố sung mức thuế suất ưu đãi vàquy định một số trường hợp hàng hoá nhập khẩu ngoài việc chịu thuế nhập khẩu còn phải chịu thuế bổ sung (để ngăn chặn hiện tượng bán phá giá).
Những sửa đổi, bổ sung trên đã góp phần tăng cường quản lý chặt chẽ hàng nhập khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tăng cường hoật động xuất khẩu ở nước ta.
Trong những năm từ 1992 trở lại đây, Nhà nước đã nhiền lần sửa đổi khung thuế suất, sửa đổi biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu: Tính đến năm 1999 biểu thuế nhâp khẩu hiện hành có 25 mức thuế suất từ 0%-60% thuế 0% (chủ yếu áp dụng đối với các loại hàng vật tư, thiết bị máy móc), mức thuế suất 50%-60% (chủ yếu áp dụng đối với hàng tiêu dùng rượu, bia, ôtô xe máy. . .). Biểu thuế xuất khẩu hiện hành thu vào 60 nhóm hàng với 10 mức thuế suất từ 0%-45% tuỳ theo mặt hàng.
Việc sửa đổi, bổ sung trong chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu này đã góp phần cải thiện tình hình xuất nhập khẩu. Thể hiện qua bảng sau:
Bảng sè 9: Tình hĩnh XK - NK của Việt Nam giai đoạn(1990-1999)
Đơn vị: triệu đồng
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
NK
2752 2338 2540 3924 5825 8155 11143 11271 10352 11636
%
- -15,1 +8,7 +54,4 +48,4 +40 +36,6 +1,1 -8,1 +12,4
XK
2404 2087 2580 2985 4054 5449 7255 8850 9364 11523
%
- -13,2 +23,6 +15,7 +35,8 +34,4 +33,2 +22,2 +5,8 +23
Nguồn: Tổng cục thống kê
Ta thấy tổng kim ngạch về XNK qua các năm đều có tăng, điều đáng quan tâm nhất là cơ cấu mặt hàng, nhóm mặt hàng có thay đổi đáng kể và tỷ trọng hàng xuất khẩu qua các năm đều có xu hướng tăng lên. Năm 1990 tỷ trọng này là 5%, năm 1991là 8,5%, năm 1995là 22% và năm 1996 là 80%. Một số mặt hàng chủ lực đã hình thành và bước đầu được thị trường thế giới chấp nhận như: Dầu thô, thuỷ sản, dệt may,giầy dép, gạo, cà fê, hạt điều, cao su, lạc nhân,điện tử.
Hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, xuất khẩu nói riêng đạt được những thành tựu đáng kể trên là do hệ thống chính sách, cơ chế quản lý. Nói chung trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, cũng như chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nước ta cũng đã hình thành theo hướng ổn định dần. Điều đó có tác dụng tích cực thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu tăng nhanh và hướng nhập khẩu phục tốt cho sản xuất và tiêu dùng. Đặc biệt số lượng donh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu đã