Đề tài Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên
Ngôn ngữ đó làchìa khoá để chúng ta tiếp cận đ-ợc với thế giới xung quanh. Vì thế, sự khác biệt về ngôn ngữ sẽ dẫn đến những khó khăn cơ bản trong việc giao tiếp. Việt Nam làmột quốc gia có rất nhiều thành phần dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc đều mang một nét văn hoá riêng vàđặc biệt là sử dụng ngôn ngữ riêng biệt. Trong một quốc gia sự đa dạng về ngôn ngữ là điều th-ờng gặp nh-ng cần phải thống nhất để có một ngôn ngữ chính thức giao tiếp chung. Từ lâu Đảng vàNhàn-ớc ta đã nhận thức đ-ợc điều này vàđã hoạch định đ-ợc một chính sách ngôn ngữ đúng đắn vàkhá toàn diện, trong đó tiếng Việt đ-ợc xem làtiếng phổ thông, tiếng dùng chung cho cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong cộng đồng các dân tộc thiểu số n-ớc ta, tiếng Việt có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển xã hội. Tuy nhiên, ở chức năng làcông cụ giao tiếp trong xã hội, tiếng mẹđẻ của các dân tộc thiểu số th-ờng hạn chế trong môi tr-ờng gia đình vàsinh hoạt văn hoá truyền thống, đây làmột trong những trở ngại khiến cho tiếng Việt khó có điều kiện phát triển. Trong thực tế ở các vùng dân tộc - miền núi ở n-ớc ta, màđặc biệt làở vùng Tây Nguyên tính đến nay tiếng phổ thông đã đ-ợc phổ biến rộng rãi nh-ng chất l-ợng, trình độ sử dụng tiếng Việt của học sinh còn bị hạn chế. Điều này thể hiện rất rõ qua khả năng nói vàviết tiếng phổ thông của ng-ời dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây Nguyên.