I.Lý do chọn đề tài:
- Hiện nay, sự nghiệp giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu, vì thếbộgiáo dục
và đào tạo không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việc đổi
mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy
- ðểgóp phần đổi mới mục tiêu giáo dục, phải thường xuyên đổi mới phương
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh(HS). ðiều
quan trọng là phải đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá, đáp ứng yêu cầu đánh giá
chính xác năng lực, khảnăng tưduy, logic của HS.
- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là một trong những phương pháp kiểm tra
đánh giá theo xu hướng hiện nay.TNKQ không chỉcó tác dụng kiểm tra, đánh giá mà
còn có tác dụng rèn luyện kỹnăng nhanh nhẹn phát triển tưduy cho HS.
- TNKQ được coi là một trong những công cụchủyếu để đo lường trong đánh giá
kết quảcủa HS. TNKQ đã được áp dụng nhiều trong giáo dục và đã thu được nhiều
kết quảquan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nó phát huy được các ưu
điểm và khắc phục những hạn chếcủa các phương pháp kiểm tra truyền thống.
- Thếnhưng đểra đềmột bài TNKQ hoàn chỉnh phải mất rất nhiều thời gian và
đòi hỏi người ra đềphải có chuyên môn vững vàng. ðối với HS, các em gặp rất nhiều
khó khăn trong việc làm một bài TNKQ, do các em chưa nắm vững cách làm cũng
nhưphương pháp giải một bài TNKQ. Vì thếphương pháp TNKQ vẫn chưa phát huy
được tác dụng trong kiểm tra, đánh giá cũng nhưviệc giúp HS phát triển năng lực tư
duy của bản thân.
- Nhận thấy được điều đó, nên tôi chọn đềtài :”Vận dụng phương pháp trắc
nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của học sinh vềnhận
biết hợp chất hữu cơ”
II. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài
- Xây dựng một bộ đềthi trắc nghiệm (TN) vềnhận biết hợp chất hữu cơ
- Giúp cho HS có cái nhìn tổng quan và sâu sắc vềdạng bài tập nhận biết hợp chất
hữu cơthông qua hình thức câu hỏi TNKQ
- Phân tích các chỉsốthống kê có được từbài kiểm tra bằng phương pháp TNKQ
III. Lịch sửcủa vấn đềnghiên cứu
- Trên thếgiới: TNKQ đã được rất nhiều nước áp dụng rộng rãi ởcác trường trung
học phổthông (THPT), trung học cơsở
- Ởnước ta:
Vào những năm 1960, thông qua những tài liệu nghiên cứu của Liên Xô, miền bắc
đã biết đến TNKQ nhưng chưa đưa vào kiểm tra, đánh giá ởcác trường phổthông.
Từnhững năm 1964 đến năm 1993 hình thức thi TN đã bắt đầu được nhìn nhận.
Từsau năm 1993 đến nay: một sốtài liệu chuyên nghiên cứu vềTNKQ đã ra đời,
làm cho hình thức kiểm tra này được hiểu rõ hơn, phổbiến hơn.
IV. Nhiệm vụnghiên cứu
- Nghiên cứu cơsởlí luận kiểm tra đánh giá kết quảHS.
- Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 11, lớp 12 và các tài liệu có liên quan
đến bài tập TNKQ vềnhận biết hợp chất hữu cơ
- Nghiên cứu cơsởlí luận của phương pháp TNKQ, hệthống câu hỏi TNKQ về
nhận biết hợp chât hữu cơ.
- Xây dựng mồi nhửcho câu TNKQ thông qua các câu hỏi dạng tựluận
- Thực nghiệm sưphạm và xửlí kết quảthực nghiệm sưphạm.
- Lấy ý kiến của GV vềcác câu hỏi TNKQ vềnhận biết hợp chất hữu cơ.
V. ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu việc đánh giá kết quảhọc tập của HS bằng phương pháp TNKQ.
VI. Khách thểnghiên cứu
Quá trình dạy và học phần hóa hữu cơlớp 11 và 12.
VII. Phạm vi nghiên cứu
ðềtài chỉ đi sâu nghiên cứu câu hỏi TNKQ vềnhận biết hợp chất hữu cơ.
VIII. Giảthuyết khoa học
ðây là đềtài đầu tiên nghiên cứu việc áp dụng TNKQ vào kiểm tra đánh giá về
nhận biết hợp chất hữu cơ.
Với hệthống câu hỏi sau khi đã đánh giá chất lượng thì có thểtiến tới việc xây
dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ, làm cho việc kiểm tra đánh giá trởnên hiệu quảvà
dễdàng hơn.
60 trang |
Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về nhận biết hợp chất hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 -
Mục lục
Trang
Trang phụ bìa .............................. ............................................................ i
Lời cam ñoan .............................. ............................................................ ii
Lời cảm ơn .................................. ............................................................ iii
Mục lục ....................................... ............................................................ .1
Danh mục các từ viết tắt ............. ............................................................ .5
PHẦN I: MỞ ðẦU
I.Lý do chọn ñề tài ................................................................................. .7
II. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài .............................................................7
III. Lịch sử của vấn ñề nghiên cứu............................................................8
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................8
II. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................8
III. Khách thể nghiên cứu .........................................................................8
VII. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................8
VIII. Giả thuyết khoa học ..........................................................................8
IX. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................9
X. Cấu trúc của luận văn……………………………………………...9
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của
học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm.....................................................11
I.1. Các phương pháp kiểm tra ñánh giá trong giáo dục:...........................11
I.1.1.Phương pháp quan sát sư phạm.................................................. ....11
I.1.2. Phương pháp trắc nghiệm(TN):................................................. ....11
I.1.2.1. Phương pháp vấn ñáp: .......................................................... ..12
I.1.2.2. Phương pháp viết:...... .......................................................... ..12
I.2. Trắc nghiệm khách quan và luận ñề: ................................................. ..12
I.3. Trắc nghiệm khách quan.................................................................. ..13
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 2 -
I.3.1. Ưu ñiểm và khuyết ñiểm của phương pháp kiểm tra, ñánh giá bằng
TNKQ ......................................... .......................................................... . 13
I.3.2. Các hình thức TNKQ...... .......................................................... . 14
I.4. Mục tiêu khảo sát của một bài TNKQ............................................. . 15
I.5. Cơ sở ñể ñánh giá một bài TNKQ................................................... . 16
I.5.1 Tính tin cậy của một bài TNKQ.................................................. . 16
I.5.2 Tính có giá trị của một bài TNKQ .............................................. . 16
I.5.3 ðộ khó của một bài TNKQ ......................................................... . 17
I.6 Các bước chuẩn bị soạn một bài TNKQ........................................... . 17
I.6.1 Xác ñịnh mục tiêu của bài TN..................................................... . 17
I.6.2. Phân tích nội dung môn học ....................................................... . 18
I.6.3. Lập dàn bài TN................ .......................................................... . 18
I.6.4. Lựa chọn dạng câu trắc nghiệm phù hợp với nội dung .............. . 18
I.6.5. Xác ñịnh số câu hỏi trong bài TN............................................... . 19
I.6.6. ðịnh ñộ khó của câu TN.. .......................................................... . 19
I.7. Nguyên tắc soạn câu TN nhiều lựa chọn......................................... . 19
I.7.1. Phần gốc của câu TN...... .......................................................... . 19
I.7.2. Phần lựa chọn của câu TN......................................................... . 20
I.7.3. Chú ý các hình thức vô tình tiết lộ ñáp án................................. . 20
I.7.4. Soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp ñặt chúng sao cho có thể sửa
chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh.......................... . 21
I.8. Cơ sở ñể phân tích và ñánh giá câu TN............................................. . 22
I.8.1. Mục tiêu phân tích câu TN ........................................................ . 22
I.8.2. Cơ sở ñể phân tích và ñánh giá câu TN..................................... . 22
I.8.2.1. ðộ khó của câu TN ..... .......................................................... . 23
I.8.2.2. ðộ phân biệt của câu TN........................................................ . 23
I.8.2.3. Phân tích mồi nhử........ .......................................................... . 24
I.9. Các bước chuẩn bị mồi nhử cho câu TNKQ: ................................... . 24
I.9.1. Ra câu hỏi tự luận dạng mở:...................................................... . 24
I.9.2. Thu bài trả lời, loại câu ñúng, giử trả lời sai: ............................. . 25
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 3 -
I.9.3. Thống kê trả lời sai:......... .......................................................... . 25
I.9.4. Chọn những câu sai nhiều ñể làm mồi nhử: ............................... . 25
I.10. Thực tế sử dụng trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra ñánh giá kết quả học tập
của học sinh ở trường THPT......... .......................................................... . 26
Chương II: Tổng quan về toán nhận biết .............................................. . 27
II.1. Yêu cầu của toán nhận biết: .......................................................... . 27
II.2. Các trình bày một bài toán nhận biết: ............................................ . 27
II.3. Một số chú ý:....................... .......................................................... ...28
II.4. Phương pháp trả lời bài toán nhận biết .......................................... . 30
II.5. Phương pháp phân biệt và nhận biết các chất hữu cơ ................... . 31
Chương III: Thực nghiệm sư phạm ....................................................... . 39
III.1.Xác ñịnh mồi nhử cho câu TNKQ:................................................ . 39
III.1.1. Mục ñích thực nghiệm: . .......................................................... . 39
III.1.2. Nhiệm vụ: ..................... .......................................................... . 39
III.1.3. Thời gian và ñịa bàn thực nghiệm: .......................................... . 39
III.1.4. Tiến hành: ..................... .......................................................... . 39
III.1.4.1. Soạn các câu hỏi tự luận: ................................................... . 39
III.1.4.2. Thống kê câu trả lời của HS: ............................................. . 40
III.2. ðánh giá chất lượng các câu TNKQ về nhận biết hợp chất hữu
Cơ................................................ .......................................................... . 42
III.2.1..Mục ñích thực nghiệm: . .......................................................... . 42
III.2.2.Nhiệm vụ thực nghiệm: .. .......................................................... . 42
III.2.3. Thời gian và ñịa bàn thực nghiệm: ........................................... . 42
III.2.4. Tiến hành thực nghiệm: . .......................................................... . 42
III.2.4.1. Bài kiểm tra số 1:(Phụ lục) .................................................. . 44
III.2.4.2.Bài kiểm tra số 2:(Phục lục) ................................................. . 49
III.2.4.3. Kết luận:.................... .......................................................... . 54
III.2.5. Ý kiến của GV và thái ñộ của HS về bài kiểm tra TNKQ........ . 54
III.2.5.1. Ý kiến của giáo viên : .......................................................... ..54
III.2.5.2. Thái ñộ của HS: ........ .......................................................... . 55
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 4 -
PHẦN III: KẾT LUẬN
III.1. Kết luận chung ................... .......................................................... . 57
III.2. Ý kiến ñề xuất .................... .......................................................... . 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... .......................................................... . 59
Phụ Lục ....................................... .......................................................... . 60
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 5 -
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TNKQ : Trắc nghiệm khách quan
TN : Trắc nghiệm
HS : Học sinh
GV : Giáo viên
THPT : Trung học phổ thông
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 6 -
PHẦN I: MỞ ðẦU
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 7 -
I.Lý do chọn ñề tài:
- Hiện nay, sự nghiệp giáo dục ñược xem là quốc sách hàng ñầu, vì thế bộ giáo dục
và ñào tạo không ngừng ñổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việc ñổi
mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy
- ðể góp phần ñổi mới mục tiêu giáo dục, phải thường xuyên ñổi mới phương
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo của học sinh(HS). ðiều
quan trọng là phải ñổi mới hình thức kiểm tra, ñánh giá, ñáp ứng yêu cầu ñánh giá
chính xác năng lực, khả năng tư duy, logic của HS.
- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là một trong những phương pháp kiểm tra
ñánh giá theo xu hướng hiện nay.TNKQ không chỉ có tác dụng kiểm tra, ñánh giá mà
còn có tác dụng rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn phát triển tư duy cho HS.
- TNKQ ñược coi là một trong những công cụ chủ yếu ñể ño lường trong ñánh giá
kết quả của HS. TNKQ ñã ñược áp dụng nhiều trong giáo dục và ñã thu ñược nhiều
kết quả quan trọng trong việc ñổi mới phương pháp dạy học, nó phát huy ñược các ưu
ñiểm và khắc phục những hạn chế của các phương pháp kiểm tra truyền thống.
- Thế nhưng ñể ra ñề một bài TNKQ hoàn chỉnh phải mất rất nhiều thời gian và
ñòi hỏi người ra ñề phải có chuyên môn vững vàng. ðối với HS, các em gặp rất nhiều
khó khăn trong việc làm một bài TNKQ, do các em chưa nắm vững cách làm cũng
như phương pháp giải một bài TNKQ. Vì thế phương pháp TNKQ vẫn chưa phát huy
ñược tác dụng trong kiểm tra, ñánh giá cũng như việc giúp HS phát triển năng lực tư
duy của bản thân.
- Nhận thấy ñược ñiều ñó, nên tôi chọn ñề tài :”Vận dụng phương pháp trắc
nghiệm khách quan vào kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh về nhận
biết hợp chất hữu cơ”
II. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
- Xây dựng một bộ ñề thi trắc nghiệm (TN) về nhận biết hợp chất hữu cơ
- Giúp cho HS có cái nhìn tổng quan và sâu sắc về dạng bài tập nhận biết hợp chất
hữu cơ thông qua hình thức câu hỏi TNKQ
- Phân tích các chỉ số thống kê có ñược từ bài kiểm tra bằng phương pháp TNKQ
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 8 -
III. Lịch sử của vấn ñề nghiên cứu
- Trên thế giới: TNKQ ñã ñược rất nhiều nước áp dụng rộng rãi ở các trường trung
học phổ thông (THPT), trung học cơ sở
- Ở nước ta:
Vào những năm 1960, thông qua những tài liệu nghiên cứu của Liên Xô, miền bắc
ñã biết ñến TNKQ nhưng chưa ñưa vào kiểm tra, ñánh giá ở các trường phổ thông.
Từ những năm 1964 ñến năm 1993 hình thức thi TN ñã bắt ñầu ñược nhìn nhận.
Từ sau năm 1993 ñến nay: một số tài liệu chuyên nghiên cứu về TNKQ ñã ra ñời,
làm cho hình thức kiểm tra này ñược hiểu rõ hơn, phổ biến hơn.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận kiểm tra ñánh giá kết quả HS.
- Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 11, lớp 12 và các tài liệu có liên quan
ñến bài tập TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp TNKQ, hệ thống câu hỏi TNKQ về
nhận biết hợp chât hữu cơ .
- Xây dựng mồi nhử cho câu TNKQ thông qua các câu hỏi dạng tự luận
- Thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Lấy ý kiến của GV về các câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ.
V. ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu việc ñánh giá kết quả học tập của HS bằng phương pháp TNKQ.
VI. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học phần hóa hữu cơ lớp 11 và 12.
VII. Phạm vi nghiên cứu
ðề tài chỉ ñi sâu nghiên cứu câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ.
VIII. Giả thuyết khoa học
ðây là ñề tài ñầu tiên nghiên cứu việc áp dụng TNKQ vào kiểm tra ñánh giá về
nhận biết hợp chất hữu cơ.
Với hệ thống câu hỏi sau khi ñã ñánh giá chất lượng thì có thể tiến tới việc xây
dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ, làm cho việc kiểm tra ñánh giá trở nên hiệu quả và
dễ dàng hơn.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 9 -
IX. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 11, lớp
12 và các tài liệu có liên quan.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực tiễn giáo viên (GV) và HS.
- Một số các phương pháp khác có liên quan: Test, thống kê toán học,…
X. Cấu trúc của luận văn:
Luận văn gồm 3 phần chính: Mở ñầu, nội dung và kết luận
- Mở ñầu
- Nội dung: gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, ñánh giá kết quả
học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm
Chương II: Tổng quan về toán nhận biết
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 10 -
PHẦN II: NỘI DUNG
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 11 -
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm
tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh bằng
phương pháp trắc nghiệm
I.1. Các phương pháp kiểm tra, ñánh giá trong giáo dục:
I.1.1.Phương pháp quan sát sư phạm:
Là phương pháp quan sát hành vi, cử chỉ xảy ra một cách tự nhiên, kéo dài
trong một thời gian không nhất ñịnh, dựa trên các hoàn cảnh khác nhau ñối với những
HS khác nhau.
Phương pháp quan sát cũng có thể dựa trên các trường hợp bố trí sắp ñặt theo
yêu cầu, hoặc dựa trên ký ức người quan sát hay của ñối tượng cần quan sát (học
sinh). Ví dụ: muốn khảo sát sự hứng thú học tập môn hóa học của HS, người GV có
thể sắp ñặt những hoàn cảnh ñể HS bộc lộ xem mình có hứng thú học môn hóa hay
không: như một buổi thực hành, hay một giờ học hóa trong lớp, sau ñó người GV ghi
chép lại những biểu hiện của HS ñể rút ra kết luận HS có hứng thú học môn hóa hay
không.
I.1.2. Phương pháp trắc nghiệm (TN):
TN là một hoạt ñộng ñược thực hiện ñể ño lường năng lực của ñối tượng nào
ñó nhằm những mục ñích xác ñịnh.
Phương pháp TN thường mang các tính chất sau:
+ Việc TN ñược thực hiện vào một lúc nào ñó, tại một nơi nào ñó cố ñịnh
trước.
+ Mỗi người ñã TN thường phải làm những công việc ñã ñịnh hay ñược yêu
cầu và người dự TN ý thức ñược việc mình ñang ñược theo dõi, ñánh giá.
Trong phương pháp TN, việc thẩm ñịnh có thể dựa trên bút tích hay các công
trình còn lưu lại của HS hoặc dựa trên các kết quả giám khảo ghi nhận ñược lúc thí
sinh thực hiện việc thi cử.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 12 -
I.1.2.1. Phương pháp vấn ñáp:
TN loại vấn ñáp có tác dụng tốt khi nêu lên các câu hỏi phát sinh trong một
tình huống kiểm tra TN vấn ñáp thường ñược dùng khi tương tác giữa người chấm và
người thi quan trọng, chẳng hạn cần xác ñịnh thái ñộ khi phỏng vấn.
Trong khi TN vấn ñáp, người chấm phải ghi chú cách trả lời cũng như ưu
khuyết ñiểm câu trả lời của thí sinh.
Trong trường hợp thi vấn ñáp, giám khảo có những lúc ñãng trí, mệt mỏi hoặc
ñể thiên kiến chi phối kết quả ñánh giá, nên tính khách quan và tin cậy của phương
pháp này không cao.
I.1.2.2. Phương pháp viết:
TN loại viết là trường hợp thí sinh phải trả lời bằng cách viết với kết quả thu ñược
lưu lại ñể giám khảo chấm lúc nào cũng ñược.
ðối với TN loại viết, kết quả thu ñược có tính khách quan và ñộ tin cậy cao hơn TN
loại vấn ñáp, vì kết quả thu ñược ñược giám khảo ñánh giá các bài thi ghi lại trên
giấy, hay các công trình ñã thực hiện.
Phương pháp kiểm tra, ñánh giá này thường ñược sử dụng nhiều nhất vì nó có những
ưu ñiểm: kiểm tra cùng lúc nhiều HS, cho phép HS cân nhắc nhiều hơn khi trả lời,
ñánh giá ñược một vài loại tư duy ở mức ñộ cao…
TN viết thường ñược chia thành hai nhóm: TN tự luận (luận ñề) và TNKQ.
I.2. TNKQ và luận ñề:[1],[3]
TNKQ và luận ñề ñều là những phương tiện kiểm tra khả năng học tập và cả
hai ñều là TN cả.
+ TNKQ: là phương pháp kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của HS bằng hệ
thống câu hỏi TNKQ.
+ Luận ñề (trắc nghiệm tự luận) là phương pháp ñánh giá kết quả học tập bằng
việc sử dụng công cụ ño lường là các câu hỏi, HS trả lời dưới dạng bài viết bằng
chính ngôn ngữ của HS trong một khoảng thời gian ñã ñịnh trước.
Giữa TNKQ và trắc nghiệm tự luận: vừa có sự khác biệt vừa có sự tương
ñồng:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 13 -
+ Sự khác biệt giữa TNKQ và luận ñề:
+ Sự tương ñồng giữa TNKQ và luận ñề:
*TNKQ hay luận ñề ñều có thể ño lường hầu hết mọi thành quả học tập quan
trọng.
*ðều có thể sử dụng ñể khuyến khích HS học tập nhằm ñạt ñến các mục tiêu
hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng các kiến thức
trong việc giải quyết vấn ñề.
*ðều ñòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán ñoán chủ quan.
-Giá trị của hai loại: TNKQ và luận ñề tùy thuộc vào tính khách quan và ñáng
tin cậy của chúng.
I.3. Trắc nghiệm khách quan:[3], [4]
I.3.1. Ưu ñiểm và khuyết ñiểm của phương pháp kiểm tra, ñánh giá bằng
TNKQ:
a. Ưu ñiểm:
Do số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ có thể kiểm tra nhiều nội
dung kiến thức của chương, không ñược bỏ nội dung nào.
TNKQ hạn chế tối ña tình trạng học vẹt, học tủ của HS, ñặc biệt hạn chế ñược
tình trạng quay cóp vì thời gian làm bài từ 1-3 phút một câu hỏi nên HS không có ñủ
thời gian ñể trao ñổi, quay cóp.
TNKQ
- Gồm nhiều câu hỏi có tính chuyên
biệt, ñòi hỏi những câu trả lời
ngắn, thí sinh phải chọn câu trả lời
trong các câu ñã cho sẵn.
- Thí sinh dùng nhiều thì giờ ñể học
và suy nghĩ.
- Chất lượng của bài TNKQ chủ
yếu dựa vào kỹ năng của người
giám khảo.
- Một bài TNKQ khó khăn nhưng
việc chấm dễ dàng và chính xác
cao.
Luận ñề
- Số câu hỏi tương ñối ít, và có tính
tổng quát, thí sinh phải triển khai
câu trả lời bằng lời lẽ của mình.
- Thí sinh phải bỏ ra phần lớn thời
gian ñể suy nghĩ và viết.
- Chất lượng của một bài luận, chủ
yếu dựa vào kỹ năng của người
chấm.
- Một bài thi tự luận dễ soạn nhưng
khó chấm và khó cho ñiểm chính
xác.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 14 -
HS chỉ mất thời gian ñọc, suy nghĩ, không mất nhiều thời gian ñể viết bài làm
nên có tác dụng rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn và tư duy chính xác cho HS.
Sử dụng TNKQ vào kiểm tra sẽ thuận lợi vì:
+ Tổ chức kiểm tra sẽ gọn gàng, ñỡ căng thẳng.
+ GV sẽ chủ ñộng ñược thời gian khi tiến hành kiểm tra.
+ Việc chấm bài sẽ nhanh chóng và chính xác.
Kiểm tra bằng TNKQ, việc chấm bài không phụ thuộc vào tính chủ quan của
người chấm, nên kết quả chính xác, giúp HS hứng thú, học tập tích cực hơn.
b. Khuyết ñiểm:
TNKQ chỉ cho biết ñược kết quả của trình tự tư duy, không cho biết ñược quá
trình tư duy, thái ñộ của HS ñối với nội dung kiểm tra. Do ñó không phát hiện ñược
lệch lạc của kiểm tra ñể từ ñó có nhiều sự ñiều chỉnh việc dạy và việc học.
TNKQ không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, khả năng phân tích, khả
năng tổng hợp kiến thức, khả năng tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh của HS.
Việc soạn ñược câu hỏi ñúng chuẩn là công việc thực sự khó khăn, nó yêu cầu
người soạn phải có chuyên môn khá tốt, có nhiều kinh nghiệm và phải có thời gian