Trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tếtoàn cầu, tham gia vào nền tài chính quốc tế
chứa đựng đầy rủi ro và thách thức. Thịtrường tài chính Việt Nam nói chung và thị
trường chứng khoán Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽcảvềquy mô và
chất lượng.
Thịtrường chứng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động được hơn 8 năm với những “thăng
trầm”.kểtừkhi hoạt động tới nay chỉsốVN-Index có lúc đã lên tới hơn 1000 điểm làm cho các
nhà đầu tưvô cùng hứng khởi với lợi nhuận thu được. Tuy nhiên gần đây thịtrường sụt giảm
rất nghiêm trọng,chỉsốVN-Index lần lượt phá vỡcác ngưỡng hỗtrợtâm lý đầu tư, nhiều nhà
đầu tưchứng khoán cảm thấy "choáng" khi giá cổphiếu trên sàn giảm bất ngờ. Vậy giải pháp
nào đểbảo vệnhà đầu tư, tránh rủi ro từnhững đợt "sóng thần" trên thịtrường.? Một trong
những công cụgiúp nhà đầu tưchứng khoán hạn chếrủi ro là quyền chọn (options). Nếu có
công cụoptions, nhà đầu tưsẽkhông bịhoảng loạn vì gần nhưhọ đã mua "bảo hiểm" vềgiá
Mặt khác khi thịtrường chứng khoán phát triển đến 1 mức độnhất định, sựhiểu biết của
công chúng đầu tưcũng nhưnhu cầu đầu tư đa dạng của các tổchức đầu tưchuyên nghiệp đòi
hỏi thịtrường phải có thêm những công cụtài chính cao cấp bên cạnh nhũng công cụtài chính
cơbản. Đây là thời điểm chín muồi đểtriển khai options chứng khoán vì tốc độphát triển vừa
qua khá nhanh, giá tãng - giảm đột biến, do đó nhu cầu vềoptions càng trởnên cấp bách.
95 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chiến lược quyền chọn trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
¾ CBOE : Sàn giao dịch Chicago Board Options Exchange
¾ TTCK :Thị truờng chứng khoán
¾ DN : doanh nghiệp
¾ ĐTNN:Đầu tư nước ngoài
¾ ĐTTN: Đầu tư trong nước
¾ HOSE: Sở giao dịch chứng khoán thảnh phố Hồ Chí Minh
¾ HaSTC:Sàn giao dịch chứng khoán thảnh phố Hà Nội
¾ NHNN:Ngân hàng nhà nước
¾ TCTD :Tổ chức tín dụng
¾ VN-Index : Chỉ số chứng khoán Việt Nam
¾ WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới
¾ TpHCM :Thành Phố Hồ Chí Minh
¾ TTQC :Thị trường quyền chọn
¾ Mã chứng khoán DPM : Tổng công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí
¾ NĐT : Nhà đầu tư
¾ CTCK:Công ty chứng khoán
¾ UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước
MỤC LỤC
Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Phạm vi của đề tài
5. Nội dung đề tài
6. Ứng dụng của đề tài
CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về thị trường chứng khoán và
quyền chọn chứng khoán
1.1 Thị trường chứng khoán ......................................................................................................... 1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán............................................ 1
1.1.2 Phân loại ..................................................................................................................... 1
1.1.3 Chức năng .................................................................................................................... 2
1.1.4 Các rủi ro thường gặp trên thị trường chứng khoán .................................................... 2
1.2 Cơ sở lí luận về quyền chọn chứng khoán......................................................................... 3
1.2.1 Tổng quan về giao dịch quyền chọn ............................................................................ 3
1.2.1.1 Sự hình thành và phát triển của giao dịch quyền chọn ......................................... 3
1.2.1.2 Đặc điểm của giao dịch quyền chọn (thieu ptrein) ............................................... 3
1.2.1.3 Lợi ích của giao dịch quyền chọn ......................................................................... 4
1.2.1.4 Rủi ro trong giao dịch quyền chọn ....................................................................... 4
1.2.2 Giao dịch về quyền chọn chứng khoán........................................................................ 5
1.2.2.1 Sơ lược về quyền chọn chứng khoán.................................................................... 5
1.2.2.2 Định giá quyền chọn chứng khoán ....................................................................... 6
1.2.2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả quyền chọn............................................... 6
1.2.2.2.2 Mô hình Black-Scholes.................................................................................. 7
1.2.2.2.3 Ứng dụng mô hình Black-Scholes để định giá quyền chọn chứng khoán ..... 9
CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển của thị trường chứng khoán và
các giao dịch quyền chọn tại Việt Nam
2.1 Sơ lược về thị trường chứng khoán Việt Nam ................................................................. 11
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam........................................... 11
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của TTCK Việt Nam ....................................................... 14
2.1.3 Tồn tại và nguyên nhân của TTCK Việt Nam ........................................................... 14
2.2 Thực trạng sử dụng quyền chọn Việt Nam hiện nay......................................................... 16
2.2.1 Giao dịch quyền chọn tiền tệ ..................................................................................... 16
2.2.2 Giao dịch quyền chọn vàng ....................................................................................... 17
2.2.1 Thuận lợi và khó khăn ....................................................................................... 18
2.3 Lợi ích của việc sử dụng thị trường quyền chọn ở TTCK Việt Nam................................ 19
2.3.1 Tạo công cụ quản lí rủi ro và bảo vệ lợi nhuận nhà đầu tư........................................ 19
2.3.2 Tác động tới các công ty niêm yết ............................................................................. 20
2.3.3 Thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài vào TTCK Việt Nam ...................................... 21
2.3.4 Thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện của TTCK Việt Nam...................................... 21
2.4 Giới thiệu về thị trường quyền chọn chứng khoán tại một số nước ................................. 22
2.4.1 Giới thiệu ................................................................................................................... 22
2.4.1.1 Mô hình của Mỹ (CBOE) ................................................................................... 22
2.4.1.2 Mô hình của Nhật(TSE)...................................................................................... 22
2.4.1.3 Mô hình của Châu Âu (Euronex N.V.) ............................................................... 23
2.4.2 Bài học kinh nghiệm với Việt Nam ........................................................................... 23
CHƯƠNG 3: Khảo sát điều tra nhu cầu sử dụng quyền chọn trên
thị trường chứng khoán Việt Nam
3.1 Mô tả khảo sát................................................................................................................... 25
3.2 Kết quả của việc khảo sát điều tra nhu cầu sử dụng quyền chọn trên TTCK Việt Nam...25
3.2.1 Mức độ am hiểu của nhà đầu tư cá nhân đối với giao dịch quyền chọn. ................. 25
3.2.2 Nhu cầu sử dụng giao dịch quyền chọn hiện nay của các nhà đầu tư : .................... 25
3.2.3 Kế hoạch phổ cập kiến thức quyền chọn chứng khoán cho khách hàng nào đạt hiệu
quả cao nhất: ...................................................................................................................... 26
3.2.4 Nhận định về thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng thị trường quyền chọn tại Việt
Nam:.................................................................................................................................... 26
3.2.5 Nhận định của các đại diện CTCK về hợp đồng quyền chọn :.................................. 26
CHƯƠNG 4: Giải pháp xây dựng thị trường quyền chọn và
chiến lược quyền chọn trên thị trường chứng khoán Việt Nam
4.1 Kiến nghị pháp lý.............................................................................................................. 28
4.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý.......................................................................................... 28
4.1.2 Nâng cao năng lực quản lý của nhà nước đối với TTCK .......................................... 28
4.2 Xây dựng mô hình quyền chọn......................................................................................... 29
4.2.1 Tiền đề xây dựng........................................................................................................ 29
4.2.1.1 Xây dựng mô hình TTQC phù hợp với thực tiễn Việt Nam .............................. 29
4.2.1.2 Nâng cao vai trò trách nhiệm 1 số cơ quan chức năng ....................................... 30
4.2.2 Mô hình dự kiến thị trường quyền chọn Việt Nam................................................... 30
4.2.2.1 Mô hình giao dịch ............................................................................................... 30
4.2.2.2 Yết giá ................................................................................................................. 31
4.2.2.3 Phí giao dịch, phí thanh toán và hoa hồng.......................................................... 31
4.2.2.4 Phương thức giao dịch ........................................................................................ 31
4.2.2.5 Cơ chế quản lý và giám sát ................................................................................. 33
4.3 Giải pháp triển khai mô hình và phát triển thị trường ...................................................... 33
4.3.1 Chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường...................... 34
4.3.2 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho TTQC............................................ 34
4.3.3 Hoàn thiện quy trình và trang bị hệ thống kỹ thuật giao dịch ................................... 34
4.3.4 Phổ biến công cụ quyền chọn tới nhà đầu tư ............................................................. 35
4.3.5 Tăng cung ứng hàng hóa có chất lượng cho thị trường ............................................. 36
4.3.6 Luôn cập nhật và rút ra bài học kinh nghiệm của các nước....................................... 36
4.4 Vận dụng các chiến lược kinh doanh của quyền chọn chứng khoán ................................ 37
4.4.1 Thị trường hướng lên ................................................................................................. 37
4.4.1.1 Chiến lược mua quyền chọn mua ....................................................................... 37
4.4.1.2 Chiến lược bán quyền chọn bán.......................................................................... 37
4.4.1.3 Chiến lược bull Spread ...................................................................................... 37
4.4.1.4 Chiến lược Spread tỉ lệ ....................................................................................... 38
4.4.2 Thị trường hướng xuống............................................................................................ 39
4.4.2.1 Chiến lược bán quyền chọn mua ........................................................................ 39
4.4.2.2 Chiến lược mua quyền chọn bán ........................................................................ 39
4.4.2.3 Chiến lược Bear Spread ...................................................................................... 39
4.4.2.4 Chiến lược Spread tỉ lệ ....................................................................................... 40
4.4.2.5 Bán khống chứng khoán ..................................................................................... 41
4.4.3 Thị trường ổn định ..................................................................................................... 42
4.4.3.1Chiến lược bán quyền chọn có phòng ngừa......................................................... 42
4.4.3.2 Chiến lược Straddle ............................................................................................ 43
4.4.3.3 Chiến lược Strangle ............................................................................................ 43
4.4.3.4 Chiến lược con bướm Spread quyền chọn mua .................................................. 44
4.4.3.5 Chiến lược Spread tỉ lệ ....................................................................................... 45
4.4.4 Thị trường biến động mạnh ....................................................................................... 46
4.4.4.1 Chiến lược Straddle mua quyền chọn ................................................................. 46
4.4.4.2 Chiến lược Strangle mua quyền chọn ................................................................. 47
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, tham gia vào nền tài chính quốc tế
chứa đựng đầy rủi ro và thách thức. Thị trường tài chính Việt Nam nói chung và thị
trường chứng khoán Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và
chất lượng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đi vào hoạt động được hơn 8 năm với những “thăng
trầm”.kể từ khi hoạt động tới nay chỉ số VN-Index có lúc đã lên tới hơn 1000 điểm làm cho các
nhà đầu tư vô cùng hứng khởi với lợi nhuận thu được. Tuy nhiên gần đây thị trường sụt giảm
rất nghiêm trọng,chỉ số VN-Index lần lượt phá vỡ các ngưỡng hỗ trợ tâm lý đầu tư, nhiều nhà
đầu tư chứng khoán cảm thấy "choáng" khi giá cổ phiếu trên sàn giảm bất ngờ. Vậy giải pháp
nào để bảo vệ nhà đầu tư, tránh rủi ro từ những đợt "sóng thần" trên thị trường...? Một trong
những công cụ giúp nhà đầu tư chứng khoán hạn chế rủi ro là quyền chọn (options). Nếu có
công cụ options, nhà đầu tư sẽ không bị hoảng loạn vì gần như họ đã mua "bảo hiểm" về giá
Mặt khác khi thị trường chứng khoán phát triển đến 1 mức độ nhất định, sự hiểu biết của
công chúng đầu tư cũng như nhu cầu đầu tư đa dạng của các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp đòi
hỏi thị trường phải có thêm những công cụ tài chính cao cấp bên cạnh nhũng công cụ tài chính
cơ bản. Đây là thời điểm chín muồi để triển khai options chứng khoán vì tốc độ phát triển vừa
qua khá nhanh, giá tãng - giảm đột biến, do đó nhu cầu về options càng trở nên cấp bách.
Với những yếu tố chủ quan và khách quan của thị trường như đã nêu trên thì việc được sử
dụng options chứng khoán chỉ là vấn đề thời gian. Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề
tài:" Xây dựng chiến lược quyền chọn trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng
khoán Việt Nam " nhằm giúp cho nhà đầu tư có thể giảm thiểu những rủi ro cũng như gia tãng
lợi nhuận khi đầu tư trên thị trường chứng khoán.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tìm hiểu lý luận về thị trường chứng khoán, quyền chọn và sự cần thiết của
việc áp dụng quyền chọn trên TTCK Việt Nam.
Nghiên cứu tìm hiểu về tổ chức, quản lý thị trường giao dịch quyền chọn chứng khoán của
Mỹ, Nhật, Châu Âu. Từ đó, kết hợp với thực tiễn của TTCK Việt Nam để xây dựng mô hình dự
kiến cho thị truong quyền chọn Việt Nam.
Trên cơ sở mô hình dự kiến, thực hiện các chiến lược kinh doanh quyền chọn (lấy ví dụ 1
mã chứng khoán DPM trên HOSE để làm rõ hơn) và nhóm giải pháp định hướng phát triển
giao dịch quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp thông qua việc tiến hành điều tra
chọn mẫu –thống kê các nhà đầu tư trên sàn ,điều tra chọn mẫu thống kê các nhân viên môi giới
chứng khoán,các công ty chứng khoán để xác định mức độ nhận thức và khả năng cung cấp
dịch vụ quyền chọn cho nhà đầu tư
Ngoài ra sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp cũng được sử dụng như tiến
hành thu thập .so sánh tổng hợp dữ liệu ,qua đó hình thành cơ sở lí luận về quyền chọn chứng
khoán, thị trường chứng khoán.
Trên cơ sở xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấp ,đề tài thực hiện xây dựng quy trình phát triển
nghiệp vụ quyền chọn chứng khoán và kết hợp Call-opitions và Put-options để hình thành
những chiến lược đầu tư và đưa ra những kiến nghị nhằm thực hiên những mục tiêu này
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do thời gian nghiên cứu có hạn, nguồn tài liệu hạn chế và thực tế phát sinh chưa có tại Việt
Nam, nên phạm vi nghiên cứu của của đề tài này chỉ tập trung vào việc làm rõ những nội dung
cơ bản về quyền chọn trong chứng khoán.Đồng thời cũng tìm hiểu các mô hình thị trường
quyền chọn trên thế giới từ đó xây dựng nên mô hình dự kiến và nhóm các giải pháp phát
triển.Ngoài ra còn tìm ra được những sự kết hợp “nhuần nhuyễn” giữa Call-opitions và Put-
options để hình thành những chiến lược đầu tư.
5. Nội dung đề tài
Ngoài các phần lời mở đầu ,kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt,danh mục tài
liệu tham khảo, phụ lục…nội dung chính đề tài nghiên cứu gồm có 4 chương :
CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về thị trường chứng khoán và
quyền chọn trong chứng khoán
CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển của thị trường chứng khoán và
các giao dịch quyền chọn tại Việt Nam
CHƯƠNG 3: Khảo sát điều tra nhu cầu sử dụng quyền chọn trên
thị trường chứng khoán Việt Nam
CHƯƠNG 4: Giải pháp xây dựng thị trường quyền chọn và
chiến lược quyền chọn trên TTCK Việt Nam
6. Ứng dụng của đề tài
Thông qua việc nghiên cứu vấn đề này chúng tôi có thể góp phần đưa ra mô hình dư kiến
thị trường quyền chọn và nhóm giải pháp phát triển.Bên cạnh đó cũng xây dựng nên các chiến
lược kinh doanh quyền chọn chứng khoán giúp cho nhà đầu tư có thể giảm thiểu những rủi ro
cũng như gia tăng lợi nhuận khi đầu tư trên thị trường chứng khoán.
1
CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về thị trường chứng khoán và
quyền chọn chứng khoán
1.1 Thị trường chứng khoán
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán
Khái niệm : TTCK là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán chuyển nhượng, trao
đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời.Hay nói cách khác thị trường chứng khoán là một bộ
phận của thị trường tài chính mà tại đó diễn ra việc mua bán các công cụ tài chính dài hạn.
Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát và rất sơ khai, xuất phát từ
một sự cần thiết đơn lẻ của buổi ban đầu. Vào giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm
buôn bán ở phương Tây. Sự phát triển của thị trường ngày càng phát triển cả về lượng và chất
với số thành viên tham gia đông đảo và nhiều nội dung khác nhau. Vì vậy theo tính chất tự
nhiên nó lại được phân ra thành nhiều thị trường khác nhau như: Thị trường giao dịch hàng
hoá, thị trường hối đoái, thị trường giao dịch các hợp đồng tương lai và thị trường chứng
khoán... với đặc tính riêng của từng thị trường thuận lợi cho giao dịch của người tham gia trong
đó.
Ở Mỹ cho đến năm 1921, khu chợ này được chuyển từ ngoài trời vào trong nhà, Sở giao
dịch chứng khoán chính thức được thành lập. Cho đến nay, phần lớn các nước trên Thế giới đã
có khoảng trên 160 Sở giao dịch chứng khoán phân tán khắp các châu lục. Lịch sử hình thành
và phát triển của thị trường chứng khoán trên Thế giới cho thấy thời gian đầu, thị trường hình
thành một cách tự phát, đối tượng tham gia chủ yếu là các nhà đầu cơ, dần dần về sau mới có
sự tham gia ngày càng đông đảo của công chúng.(1)
1.1.2 Phân loại
¾ Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
-Thị trường sơ cấp : là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành.
-Thị trường thứ cấp : là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị
trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành.
¾ Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường
Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng
khoán) và phi tập trung (thị trường OTC).
¾ Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường
-Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ
phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.
1 Xem phụ lục 1
2
-Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái
phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu
đô thị và trái phiếu chính phủ.
-Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh : là thị trường phát hành và mua đi bán
lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền
chọn.
1.1.3 Chức năng
Thị trướng chứng khoán có các chức năng sau :
-Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế:Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công
ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó
góp phần mở rộng sản xuất xã hội.
-Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng : TTCK cung cấp cho công chúng một
môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú.
-Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán : Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể
chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ
muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với
người đầu tư.
-Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp : Thông qua chứng khoán, hoạt động của các
doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so
sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện.
-Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô : Các chỉ báo của
TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng
khoán tăng lên cho thấy đầu tư đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai hoan chinh.pdf
- Tom tat.pdf