Đề tài Ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội

Những thành tựu và phát triển trong công cuộc đổi mới của nước ta trong thời gian qua đã tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới.Nhiều tiền đề cần thiết cho sự phát triển mang đặc trưng của dân tộc đãđược tạo ra, để giới thiệu và quảng bá cho các dân tộc khác trên thế giới. Và do đó mối quan hệ của nước ta với các nước khác trên thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồng thế giới tăng thêm. Cùng với sự phát triển nhanh của cách mạng khoa học và công nghệ với trình độ ngày càng cao thìsự phát triển về nhận thức sẽ làm cho nước ta không bị tụt hậu so vơí thế giới bên ngoài. Vàđiều đó khiến cho chúng ta có cơ hội phát triển hơn.Tuy nhiên không thể phủ nhận tụt hậu của các nước chậm phát triển so với các nước phát triển, mà nguyên nhân sâu xa của nó chính làý thức xã hội của dân tộc đó.Điều đó dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn với kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thử thách to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của chúng ta quá thấp, lại đi lên trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Trước tình hình đó cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và Nhà nước ta cần liên tục tiến hành vàđẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diệnđất nước, trong đóđổi mới xã hội chính trịđóng vai trò then chốt và chủđạo mang tính cấp bách bởi đất nước phát triển thì cần phải có một nền chính trị và xã hội ổn định thì công cuộc đó mới có khả năng thành công. Nhưng đểđổi mới xã hội thì việc quan trọng là phải nâng cao tầng nhận thức của người dân.Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội sẽ cho phép ta vận dụng vào thực tiễn của xã hội đất nước ta để cho công cuộc đổi mới của đất nước ta thành công.

doc19 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 7316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. MỞĐẦU Những thành tựu và phát triển trong công cuộc đổi mới của nước ta trong thời gian qua đã tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới.Nhiều tiền đề cần thiết cho sự phát triển mang đặc trưng của dân tộc đãđược tạo ra, để giới thiệu và quảng bá cho các dân tộc khác trên thế giới. Và do đó mối quan hệ của nước ta với các nước khác trên thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồng thế giới tăng thêm. Cùng với sự phát triển nhanh của cách mạng khoa học và công nghệ với trình độ ngày càng cao thìsự phát triển về nhận thức sẽ làm cho nước ta không bị tụt hậu so vơí thế giới bên ngoài. Vàđiều đó khiến cho chúng ta có cơ hội phát triển hơn.Tuy nhiên không thể phủ nhận tụt hậu của các nước chậm phát triển so với các nước phát triển, mà nguyên nhân sâu xa của nó chính làý thức xã hội của dân tộc đó.Điều đó dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn với kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thử thách to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của chúng ta quá thấp, lại đi lên trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Trước tình hình đó cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và Nhà nước ta cần liên tục tiến hành vàđẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diệnđất nước, trong đóđổi mới xã hội chính trịđóng vai trò then chốt và chủđạo mang tính cấp bách bởi đất nước phát triển thì cần phải có một nền chính trị và xã hội ổn định thì công cuộc đó mới có khả năng thành công. Nhưng đểđổi mới xã hội thì việc quan trọng là phải nâng cao tầng nhận thức của người dân.Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội sẽ cho phép ta vận dụng vào thực tiễn của xã hội đất nước ta để cho công cuộc đổi mới của đất nước ta thành công. Với nghĩa đó sau một thời gian nghiên cứu và học tập cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo em đã quyết định chọn đề tài: "Ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội". Do thời gian có hạn và kiến thức bản thân em còn nhiều hạn chế do đó bài viết sẽ không tránh khoỉ thiếu sót. Vậy em kính mong sự chân thành góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọc. B. MỐIQUANHỆGIỮATỒNTẠIXÃHỘI VÀÝTHỨCXÃHỘI I. Tồn tại xã hội 1. Định nghĩa tồn tại xã hội Tồn tại xãhội là cái hiện dùng để chỉđời sống vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Khái niệm tồn tại xã hội bao quát lĩnh vực hoạt động vật chất, nó vạch rõ những quan hệ vật chất cùng với những điều kiện vật chât khác tạo nên hoàn cảnh xã hội trong hoạt động của con người. Như thế có thể nói "tồn tại xã hội là một phạm trù triết học".Và với khái niệm về tồn tại xã hội thì ta có thể nhận thấy tồn tại xã hội là một khái niệm rất rộng.Nói tồn tại xã hội là một phạm trù triết học tức là ta muốn phân biệt tồn tại xã hội với tư cách là một phạm trù triết học, là kết quả của sự khái qúat và trừu tượng, với những quan hệ vật chất cụ thể, với những hạt nhỏ cảm tính. Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản: PTSX vật chất. Điều kiện tự nhiên: (hoàn cảnh địa lý) Điều kiện dân cư: (dân số và mật độ dân số) Trong đó yếu tố PTSX vật chất đóng vai trò quan trọng nhất chi phối các yếu tố còn lại.Tồn tại xã hội không đứng một mình mà xong hành với nó làý thức xã hội, và tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.Tuy nhiên giữa các trường phái khác nhau thì sựđánh giá về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội khác nhau. Trong đótheo các nhà chủ nghĩa duy tâm thì cho rằng tinh thần tư tưởng là ngọn nguồn của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển của xã hội. Nghĩa làý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội. Còn theo các nhà chủ nghĩa duy vật thì ngược lại bởi theo lập luận của họ thì cho rằng tồn tại xã hội là tính thứ nhất, còn ý thức xã hội là tính thứ hai tuy nhiên họ cũng cho rằng sau khi ý thức xã hội đã gia đời thì nó có tác động trở lại với tồn tại xã hội. Ta hãy lấy tôn giáo làm ví dụ ta sẽ thấy rằng: Một số những tư tưởng và quan điểm gia đời từ thời cổ vẫn có thể tiếp tục tồn tại hàng nghìn năm sau khi những điều kiện đẻ ra nóđã mất đi. Như thế có nghĩa là ta không nên cứng nhắc phải nói tồn tại xã hội hay ý thức xã hội là cái có trước mà nên hiểu theo từng hoàn cảnh sự vật, vật chất cụ thể mới có thể tránh được những sai lầm trong đánh giá khách quan. 2. Yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội Tồn tại xã hội là một phạm trù triết học rộng lớn nó bao gồm tất cả những lĩnh vực của hoạt động vật chất vàđược thể hiện qua 3 yếu tố cơ bản. * Phương thức sản xuất vật chất: Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có không do ai sinh ra, và không thể tiêu diệt được, nó tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người. Vật chất là một thực tại khách quan.Tuy nhiên trong giáo trình triết học lại có phạm trù phương thức sản xuất vật chất vậy phương thức sản xuất vật chất là gì. Phương thức sản xuất vật chất là những phương cách, dụng cụ, công nghệ… để tạo ra của cải vật chất phục vụđời sống văn hoá tinh thần của chính bản thân con người.Điều này cũng có nghĩa là phương thức sản xuất chính là yếu tốđóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với tồn tại xã hội. Mặt khác nếu không có phương thức sản xuất thì rõ ràng sẽ không thể tồn tại xã hội. Và như thế cũng có nghĩa phương thức sản xuất sẽ chi phối các yếu tố còn lại của tồn tại xã hội. * Điều kiện tự nhiên: Đây là một yếu tố cần vàđủđể hình thành tồn tại xã hội.Vàđể tồn tại xã hội phát triển ngày càng cao thì yếu tốđiều kiện tự nhiên này rất quan trọng.Nó phải phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho tồn tại xã hội vàđể cóđiều kiện thuận lợi phát triển thì tồn tại xã hội cần phải có yếu tố thứ ba là. * Điều kiện dân cư: Cũng có vai trò giống nhưđiều kiện tự nhiên, nó cũng cóảnh hưởng đến sự phát triển của tồn tại xã hội.Và nếu cóđược một điều kiện tự nhiên, dân số thuận lợi cộng với một phương thức sản xuất vật chất hợp lý thì sẽ tạo ra một xã hội tốt đẹp với mặt tích cực mà nóđang và sẽ cần phải đạt đến. II. Ý thức xã hội. 1. Khái niệm ý thức xã hội. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống tư tưởng lý luận … Nói theo nghĩa rộng thìý thức xã hội bao gồm những quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học… của xã hội , bao gồm tri thức khoa học (kể cả khoa học tự nhiên ) vàđặc điểm dân tộc về bản chất tâm lý của các giai cấp xã hội. Nói theo nghĩa tương đối hẹp thìkhái niệm ý thức xã hội chỉ là tư tưởng, quan điểm và thuyết xã hội phản ánh tồn tại xã hội và chếđộ xã hội. Duy vật lịch sử dạy chúng ta rằng ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội của điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội. Tồn tại xãhội của người ta thế nào, sinh hoạt vật chất của người ta như thế nào thìý thức xã hội của người ta cũng như thế. Ý thức xã hội là một hiện tượng tinh thần, một lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Ở thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ thìý thức xã hội còn ở trìnhđộ thấp, nghèo nàn về nội dung và hình thức phản ánh. Nhưng càng về sau thì trình độ kinh tế - xã hội phát triển cả về quy mô, tốc độ và chiều sâu nên ý thức xã hội với tính cách là phản ánh tồn tại xã hội cũng trở nên phong phú và phức tạp. 2. Kết cấu của ý thức xã hội. Ý thức xã hội là một hiện tượng phức tạp, tuỳtheo mục đích, trình độ phản ánh mà người ta chia ra thành các cấp độ, các bộ phận khác nhau. * Ý thức thông thường vàý thức lý luận. - Ý thức thông thường phản ánh cái đời sống vật chất tự nhiên hàng ngày của chúng ta hình thành trực tiếp trong đời sống xã hội. Nó chưa có tính hệ thống, tính hợp lý nhưng nó cóđầy đủ chi tiết của cảm giác sống. Ý thức lý luận là toàn bộ những tư tưởng phản ánh bản chất, tính quy luật của sự vật và hiện tượng, quan điểm xã hội được hệ thống hoá thành các hệ thống cụ thể như: Triết học, đạo đức, nghệ thuật…ý thức lý luận có tính hệ thống, tính hợp lý, tính trừu tượng khái quát. * Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. - Tâm lý xã hội là một bộ phận ở cấp độý thức thông thường bao gồm: Tình cảm, tâm trạng, tập quán, thói quen của con người được hình thành một cách tự phát dưới tác động trực tiếp của những điều kiện sống hàng ngày của họ. Tâm lý xã hội phản ánh bề mặt của tồn tại xã hội, chưa có khả năng vạch ra bản chất các mối quan hệ vật chất xã hội, nguyên nhân sinh ra các mối quan hệđócũng như khuynh hướng biến đổi của chúng. ở tâm lý xã hội những yếu tố trí tuệ thường đan xen với những yếu tố tình cảm. Hệ tư tưởng là một bộ phận ở một cấp độý thức lý luận. Đây là những quan điểm tư tưởng đãđược hệ thống hoá, khái quát hoá thành các học thuyết phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định. Với tính cách là cái phản ánh tồn tại xã hội, hệ tư tưởng thể hiện được đánh giá, phân tích các hiện tượng xã hội, các quan hệ xã hội … Vềthực chất nó phản ánh mục đích, nguyện vọng của giai cấp, vai trò, xứ mệnh của giai cấp trong quan hệ với các giai cấp khác, với toàn xã hội. Với tính cách là hệ thống lý luận về xã hội, hệ tư tưởng có vai trò chỉđạo thực tiễn, cải tạo xã hội của giai cấp. Hệ tư tưởng là cái phản ánh tồn tại xã hội thông qua quan điểm của một giai cấp nên trong thực tế có hệ tư tưởng là khoa học, có hệ tư tưởng là không khoa học. Tâm lý xã hội là hệ tư tưởng cóchung nguồn gốc nhưng khác nhau về chất trong trình độ phản ánh. Tuy vậy, giữa chúng có tác động qua lại vàảnh hưởng lẫn nhau. * Ý thức xã hội vàý thức cá nhân. Ý thức xã hội làý thức của con người, tồn tại và phát triển thông qua ý thức của các cá nhân. Nhưng mỗi con người đều sống trong một xã hội nhất định nên ý thức cá nhân của mỗi người đều mang những nội dung nhất định của ý thức xã hội. Tuy vậy giữa ý thức xã hội vàý thức cá nhân không có sựđồng nhất tuyệt đối. Ý thức cá nhân làý thức của mỗi con người sống trong xã hội. Nóđược hình thành và phát triển trên cơ sở môi trường, điều kiện sống của mỗi cá nhân cụ thể. Do kết quả của sự giáo dục, rèn luỵên, trường đời trải qua… ý thức cá nhân vươn lên tầm khái quát, phản ánh cái chung, tính quy luật vận động xã hội khi đóý thức cá nhân chuyển hoá thành ý thức xã hội. * Tính giai cấp của ý thức xã hội. Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp cóđịa vị xã hội khác nhau, vai trò xã hội khác nhau điều kiện sinh sống khác nhau… nên ý thức xã hội mang tính giai cấp. Tính giai cấp đóđược thể hiện ở tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. * Tính dân tộc của ý thức xã hội. Mỗi dân tộc có hoàn cảnh sống riêng, truyền thống riêng, lịch sử phát triển riêng… nên ý thức xã hội mang tính dân tộc.Khi ý thức của một giai cấp phản ánh được lợi ích dân tộc thì tính giai cấp và tính dân tộc của ý thức xã hội có sự phù hợp.Trường hợp ngược lại thì không phù hợp, mâu thuẫn. * Tính nhân loại của ý thức xã hội. Ý thức xã hội còn mang tính nhân loại.ởđây những giá trịđược khẳng định trong quá trình phát triển của nhân loại. Trong tâm lý thể hiện những đặc điểm mang tính loài (loài người), trong hệtư tưởng phản ánh tính hiện thực, xu hướng phát triển của lịch sử nhân loại. III. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội. Đã có không ít những nhận xét ,đánh giávề mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội. Có những nhận xét rất chính xác và hoàn chỉnh nhưng bên cạnh đó không ít những nhận xét sai lầm về mối quan hệ trên màđiển hình là sựđánh giá của những nhà duy tâm. Những người duy tâm xuất phát từđiểm: Khi người ta giao thiệp với nhau thì người ta hoạt động như những thực thể cóý thức, và từđiểm đó họ rút ra kết luận sai lầm là: Tồn tại xã hội vàý thức xã hội đều ngang nhau. Khi phê phán quan điểm duy tâm sai lầm, phản khoa học ấy Lênin đã viết: "Tồn tại xã hội vàý thức xã hội không phải là ngang nhau, cũng không hoàn toàn giống như tồn tại nói chung vàý thức nói chung không phải là ngang nhau. Từ sự thật là người ta giao thiệp với nhau như những thực thể cóý thức, quyết không thể rút ra kết luận rằng ý thức xã hội và tồn tại xã hội đều ngang nhau. Trong tất cả các hình thái xã hội tương đối phức tạp, đặc biệt là trong hình thái xã hội TBCN, khi người ta giao thiệp với nhau thì người ta không hề cóý thức là làm như thế nào sẽ hình thành ra quan hệ xã hội nào, và quan hệấy phát triển theo quy luật nào… ví dụ khi người nông dân bán thóc gạo thì có sự giao dịch với những người sản xuất thóc gạo trên thị trường thế giới, nhưng bản thân người nông dân ấy không hề cóý thức vềđiểm đó, không hề cóý thức rằng do sự trao đổi đó mà sẽ hình thành quan hệ xã hội như thế nào". Lênin: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Những người duy tâm đi tìm nguồn gốc sinh ra tư tưởng xã hội, học thuyết chính trị, quan điểm tôn giáo, nghệ thuật và các thứ quan điểm khác trong lĩnh vực ý thức, trong lĩnh vực tư tưởng, nhà lý luận tức là những người sáng tạo ra tư tưởng và lý luận đó. Chủ nghĩa duy vật lịch sử dạy chúng ta rằng: Chúng ta không nên đi tìm nguồn gốc chính để ra tư tưởng xã hội, nguồn gốc thực sự làm cho sinh hoạt tinh thần xã hội hình thành, trong đầu óc của người ta, mà nên đi tìm trong điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội. Chỉ cóđứng trên lập trường chủ nghĩa duy vật, chúng ta mới có thể hiểu được tại sao trong các xã hội khác nhau, trong những giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử lại có những tư tưởng xã hội và quan điểm khác nhau, tại sao những quan điểm và tư tưởng ấy lại thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện sinh hoạt của chúng ta. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.ý thức xã hội vĩnh viễn không thể là cái gì khác, mà chỉ có thể là phản ánh của tồn tại xã hội. Ngay đến cả quan niệm tôn giáo mơ hồ và hoang đường của người ta tuy phản ánh xuyên tạc nhưng rút cục cũng là phản ánh của điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội. Ý thức xã hội của người ta lúc nào cũng phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của người ta.còn muốn biết những điều kiện đó phản ánh như thế nào, thì phải xem trình độ phát triển của lịch sử như thế nào? Phải xem phương thức sản xuất ra làm sao. Cùng với thời gian đã qua đi, nhất là từ khi sinh ra phân công xã hội, từ khi xuất hiện giai cấp vàđấu tranh giai cấp, từ khi lao động tríóc tách rời lao động chân tay thì toàn bộ sinh hoạt xã hội của người ta gồm cả sinh hoạt tinh thần, dần dần trở nên phức tạp. Nhà nước gia đời pháp quyền cũng từđó mà xuất hiện. Các hình thái ý thức xã hội mới sinh ra và phát triển nên: Quan điểm chính trị, quan điểm pháp quyền, cùng khoa học và triết học xuất hiện; nghệ thuật một yếu tố của sinh hoạt tinh thần tức văn hoá cũng phát triển lên và phân hoá thành các loại nghệ thuật. Những người mang tư tưởng duy vật kinh tế tầm thường hoá và giản đơn hoá chủ nghĩa Mác, định trực tiếp tìm nguồn gốc sinh ra quan điểm triết học, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật… của người ta trong quá trình sản xuất, dùng trình độ kỹ thuật để giải thích tính chất và phương hướng phát triển của nghệ thuật, triết học, đạo đức. Thái độ tầm thường đối với các hiện tượng sinh hoạt tinh thần như thế làđi ngược lại vàđối địch với chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa duy vật lịch sử dạy chúng ta rằng ý thức xã hội, hệ thống tư tưởng xã hội và hệ thống tư tưởng của giai cấp họp thành xã hội là do sự phát triển của sản xuất, do hoạt động sản xuất của xã hội quy định, nhưng không phải quyết định trực tiếp mà thông qua cơ sở kinh tế của xã hội, thông qua quan hệ sản xuất. í thức xã hội không phản ánh một cách trực tiếp và tức khắc sự biến đổi của trình độ phát triển sức sản xuất, mà phản ánh sau khi kinh tế biến đổi thông qua những chiết quang của những biến đổi trong sản xuất phản chiếu ra những biến đổi trong chếđộ kinh tế xã hội. Đồng thời, một số hình thái ý thức xã hội không những trực tiếp chịu ảnh hưởng có tính quyết định của cơ sở kinh tế mà còn chịu ảnh hưởng của cơ sở kinh tế thông qua quan hệ chính trị xã hội, thông qua lợi ích giai cấp vàđấu tranh giai cấp, thông qua những hình thái ý thức xã hội khác gần gũi cơ sở xã hội hơn. Trong sự phát triển của mọi hình thái kinh tế xã hội (như triết học khoa học nghệ thuật…), ở mỗi nước (và cùng với sự phát triển của quan hệ quốc tế, thì cũng là trên toàn thế giới ) đều có truyền thống tư tưởng nhất định, đều có tính kế thừa nhất định. Ví dụ nhưở Nga, truyền thống của Chủ nghĩa duy vật khoa học bắt đầu tư Lô-mô-nô-xốp và La-di-xep qua Ghec - xen. Bê- lin- ski đến Séc - ni- sếp- sky, Đa-bơ-ra-lu-bốp. Chủ nghĩa Lênin ra đời nước Nga, nhưng không phải chỉ có chỉ do điều kiện kinh tế xã hội ở Ngađẻ ra, mà còn do điều kiện kinh tế xã hội của quốc tế trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, vàđiều kiện yêu cầu của phong trào công nhân thế giới đẻ ra. Chủ nghĩa Lênin là chủ nghĩa Mác, tức là chủ nghĩa Mác được phát triển một cách có sáng tạo trong điều kiện cận đại. Trong lĩnh vực văn học, cũng có quan hệ kế thừa. Ví dụ như giữa những sáng tác của Putskin, Gôgông… đều có tính kế thừa. Giữa văn học cổđiển Nga vĩđại thời xưa và văn học Xô viết cũng có tính kế thừa. Nếu khi dùng quan điểm cách mạng để phê phán và chiến thắng những quan điểm nghệ thuật, nhận thức khoa học và hệ thống triết học cũ kỹ, mà không giữ lấy tất cả những cái gì chân thực và tiến bộ mà nhân loại đãđạt được trong thời kỳ lịch sử trước, thì nghệ thuật, khoa học, triết học cũng không thể tiếp tục phát triển được. Vì vậy Đảng cộng sản dạy chúng ta, phải tiếp thu tài sản văn hoá vĩđại thời xưa để lại một cách có phê phán, nhất là kho tàng quý báu của nghệ thuật cổđiển Nga tiên tiến, và những kho tàng nghệ thuật tiên tiến quý giá do các dân tộc khác sáng tạo ra. Nếu nắt bắt tất cả những kho tàng văn hoá tiên tiến do người xưa sáng tạo ra mà không phê phán, thì không thể sáng tạo được văn hoá mới, tiên tiến, văn hoá xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản. Khi phê phán những kẻ tầm thường hoá chủ nghĩa Mác gọi là "phái văn hoá vô sản" Lênin đã nói rằng: "Văn hoá vô sản không phải là trên trời rơi xuống, và cũng không phải do những người tự xưng là chuyên gia văn hoá vô sản nghĩ ra. Nếu như thế tức là nói láo. Văn hoá vô sản phải là kết quả phát triển tất nhiên của những kho tàng tri thức mà loài người sáng tạo ra dưới áp bức của TBXHCN, xã hội địa chủ, xã hội quan liêu ". Do đó có thể thấy rằng không nên dùng tư tưởng để giải thích sự phát triển của triết học, khoa học, nghệ thuật và những hình thái ý thức xã hội khác, không nên quy sự phát triển ấy thành "quan hệ huyết thống của tư tưởng" như những người duy tâm đã làm. Phải tìm nguồn gốc tư tưởng ởtồn tại xã hội của người ta, ở tồn tại giai cấp của người ta vàở nền kinh tế của một xã hội nào đó. Nhưng đồng thời phải chúýđến mối liên hệ và tính kế thừa trong sự phát triển của các hình thái kinh tế. KHông nên giản đơn hoá sự vật, không nên đi trực tiếp từ kinh tế nhất làđi từ quá trình sản xuất để suy luận tất cả những hiện tượng tư tưởng. Tính độc lập tương đối của sự phát triển các hình thái ý thức xã hội đãđem lại một nhận thức sai trong đầu óc những nhà tư tưởng duy tâm: Cho rằng quá trình tư tưởng không lệ thuộc vào điều kiện sinh họat vật chất của xã hội, không lệ thuộc vào đấu tranh giai cấp. Sở dĩ nhận thức sai lầm ấy được củng cố trong ý thức của họ, là vì hình thái ý thức xã hội tuy là phản ánh của điều kiện sinh hoạt vật chất nhưng sự phát triển của nó lại đi sau sự biến đổi của sinh hoạt vật chất. Trước hết tồn tại xã hội biến đổi, rồi sau đóý thức xã hội mới biến đổi theo hoặc nhanh hoặc chậm. Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quy định nhưng nó không hoàn toàn thụđộng mà có tính năng động, có tính độc lập tương đối trong sự phát triển của mình. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được biểu hiện ở những mặt sau: *Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. ý thức xã hội thường tồn tại hơn so với tồn tại xã hội . Về mặt nhận thức ý thức xã hội là cái phản ánh, đặc biệt là phản ánh các hiện tượng, quy luật xã hội đòi hỏi phải có thời gian. Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống. Do những lực lượng xã hội, giai cấp lỗi thời tìm mọi cách duy trì những tư tưởng lỗi thời lạc hâụ chống lại ý thức xã hội tiến bộ của những lực lượng cách mạng. Sởdĩý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội là vì: Một làý thức là phản ánh của tồn tại, hai là một số hình thái ý thức nhất định và những tưtưởng bao gồm trong đó, nhất là những tư tưởng tôn giáo và những quy định vềđ
Tài liệu liên quan