Định hướng phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở khu vực ven biển miền Trung

Việt Nam đƣợc xếp thứ 13/16 nƣớc có rủi ro cao nhất bởi BĐKH. Theo dự đoán của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH, nếu mực nƣớc biển dâng thêm 0,1 m thì 40.000 km2 đất trồng trọt ở Việt Nam sẽ bị ngập, sản lƣợng lƣơng thực sẽ giảm đi một nửa. BĐKH gián tiếp làm mất diện tích đất canh tác, giảm sản lƣợng cây trồng hoặc trực tiếp ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái nông nghiệp ở các vùng ven biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung là một dải kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Do theo cấu tạo địa chất, địa hình, vị trí với đƣờng xích đạo, chí tuyến đã dẫn tới việc phân chia rõ rệt về khí hậu, thời tiết thành 2 vùng riêng biệt là Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở vùng này còn gặp nhiều khó khăn do điều kiện môi trƣờng đất cát nghèo dinh dƣỡng và khả năng giữ nƣớc thấp, bên cạnh đó là những tác động tiêu cực từ những biểu hiện thời tiết cực đoan trong bối cảnh BĐKH đã làm gia tăng khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay ở khu vực này vẫn có một số mô hình nông nghiệp tự phát có hiệu quả kinh tế cao. Điều đó cho thấy trong điều kiện khí hậu thay đổi, nông nghiệp vẫn có thể phát triển nếu xác định đƣợc hƣớng đi phù hợp.

pdf8 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định hướng phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở khu vực ven biển miền Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC VEN BIỂN MIỀN TRUNG TS. Võ Văn Minh Trưởng Khoa Sinh – Môi trường, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng, Trưởng nhóm Nghiên cứu – Giảng dạy “Môi trường & Tài nguyên Sinh học – DN-EBR” Việt Nam đƣợc xếp thứ 13/16 nƣớc có rủi ro cao nhất bởi BĐKH. Theo dự đoán của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH, nếu mực nƣớc biển dâng thêm 0,1 m thì 40.000 km 2 đất trồng trọt ở Việt Nam sẽ bị ngập, sản lƣợng lƣơng thực sẽ giảm đi một nửa. BĐKH gián tiếp làm mất diện tích đất canh tác, giảm sản lƣợng cây trồng hoặc trực tiếp ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái nông nghiệp ở các vùng ven biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung là một dải kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Do theo cấu tạo địa chất, địa hình, vị trí với đƣờng xích đạo, chí tuyến đã dẫn tới việc phân chia rõ rệt về khí hậu, thời tiết thành 2 vùng riêng biệt là Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở vùng này còn gặp nhiều khó khăn do điều kiện môi trƣờng đất cát nghèo dinh dƣỡng và khả năng giữ nƣớc thấp, bên cạnh đó là những tác động tiêu cực từ những biểu hiện thời tiết cực đoan trong bối cảnh BĐKH đã làm gia tăng khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay ở khu vực này vẫn có một số mô hình nông nghiệp tự phát có hiệu quả kinh tế cao. Điều đó cho thấy trong điều kiện khí hậu thay đổi, nông nghiệp vẫn có thể phát triển nếu xác định đƣợc hƣớng đi phù hợp. 1. Đặc điểm môi trƣờng vùng ven biển miền Trung Ở khu vực miền Trung, đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần. Điều đó chứng tỏ địa hình đƣợc nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra xa, các con lƣơn con trạch tạo nên những cồn cát, những cồn cát này đƣợc gió vun lên thành những đụn cát và ngăn chặn các đầm phá. Ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những cồn cát cao tới 40-50m. Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển nhƣ: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển. Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá. Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nông nghiệp. Còn ở dƣới chân núi là vùng sỏi đá khô cằn, cỏ cây hoang dại mọc. Đất nông nghiệp ở khu vực này có đặc điểm chung gồm các cồn cát , đuṇ cát phân bố thành môṭ dải hep̣ , chạy dài ven biển , phần lớn là những vùng đất khô hạn, thiếu nƣớc tƣới, thành phần cơ giới nhẹ, tầng dày, nghèo mùn, giữ nƣớc kém và thƣờng bị nhiễm mặn. Nhìn chung, khí hậu khu vực này đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô thƣờng kéo dài 8 tháng (từ tháng 1 đến tháng 8), lƣợng mƣa chỉ chiếm khoảng 20-25% lƣợng 5 mƣa năm; mùa mƣa kéo dài 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12), lƣợng mƣa chiếm khoảng 75-80% lƣợng mƣa năm. Mƣa phân bố không đều giữa các tháng và các mùa trong năm. Do đặc điểm đất cát ven biển đƣợc hình thành từ các trầm tích sông, trầm tích biển, các sản phẩm dốc tụ, tích lũy từ sự phá hủy các đá giàu thạch anh, quarzit, cát kết, thành phần cơ giới chủ yếu là cát, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng thấp nên cƣờng độ bốc thoát hơi nƣớc trong mùa khô cao, dễ xảy ra hạn cục bộ hoặc trên diện rộng, đồng thời thƣờng ngập úng vào mùa mƣa. Tài nguyên sinh vật ở dƣới nƣớc có độ đa dạng cao, tuy nhiên lại nghèo nàn ở trên cạn, chủ yếu là các loài thực vật có khả năng chịu hạn tốt nhƣ dứa dại, xƣơng rồng... Những loại cây nông nghiệp chính đƣợc trồng ở đây là các loại cây hoa màu và các cây công nghiệp ngắn ngày và lúa nƣớc. Vùng đất cát ven biển thƣờng dốc và chủ yếu là các đồi cát, hệ thống giữ nƣớc chƣa nhiều nên chƣa đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc tƣới cho diện tích đất nông nghiệp hiện có cũng nhƣ gây khó khăn cho phát triển thủy lợi. Các vùng ven biển thƣờng có gió mạnh và chịu tác động mạnh mẽ của bão, lũ nên ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sản xuất cũng nhƣ năng suất cây trồng, vật nuôi. 2. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động nông nghiệp vùng đất cát ven biển miền Trung 2.1. Thuận lợi Chủ trƣơng “Nông dân – Nông nghiệp – Nông thôn” đã góp phần vào thay đổi bộ mặt nông thôn đáng kể, thu nhập của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng cao, đời sống nông dân đƣợc cải thiện. Nhiều chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc đã đƣợc triển khai thực hiện kịp thời, cùng với việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ở các địa phƣơng ven biển, quy hoạch ngành thủy sản, quy hoạch lâm nghiệp và thủy lợi, thời gian qua sản xuất nông nghiệp ở vùng đất cát ven biển miền Trung đã cơ bản đúng đi định hƣớng, tăng hiệu quả sản xuất trên mỗi đơn vị diện tích, kinh tế hộ gia đình ngày càng đƣợc phát huy. Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhƣ giống, trình độ đầu tƣ thâm canh, chăm sóc phòng trừ dịch bệnh đã đƣợc ngƣời dân vận dụng vào sản xuất và mang lại hiệu quả cao, hệ thống thủy lợi ngày càng đƣợc nâng cấp và mở rộng. Lĩnh vực thủy sản ngày càng đƣợc hiện đại hóa, năng lực khai thác của tàu thuyền không ngừng tăng lên. Tiềm năng thủy sản lớn, thuận lợi cho việc đầu tƣ phát triển toàn diện ngành thủy sản bao gồm 4 khâu cơ bản là khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hậu cần nghề cá. Diện tích đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp ở vùng ven biển miền Trung vẫn còn khá lớn. Nguồn nhân lực của địa phƣơng dồi dào, ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng năm 2010 cho thấy, diện tích đất nông nghiệp huyện Núi Thành chiếm khoảng đến 70% (tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp là 61%); huyện Thăng Bình là chiếm khoảng 65 % (tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp là 86%) và quận Ngũ Hành Sơn chiếm khoảng 27% đất tự nhiên toàn huyện (tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp là 52%). 2.2. Khó khăn Điều kiện tự nhiên là yếu tố chi phối mạnh đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. Những năm qua bão và lũ lụt thƣờng xuyên xảy ra tuy ở mức độ khác nhau nhƣng đã làm 6 thiệt hại không nhỏ đến sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp; kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng xuống cấp. Tác động của suy thoái kinh tế thế giới những năm gần đây cùng với giá cả nông sản bấp bênh, trong khi giá vật tƣ đầu vào cho sản xuất ngàycàng tăng làm giảm hiệu quả sản xuất, một số cây trồng, vật nuôi sản xuất bị suy giảm chất lƣợng, thậm chí một số nông sản không tiêu thụ đƣợc. Vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân còn thấp, chƣa có nguồn vốn đầu tƣ mạnh mẽ từ nhà nƣớc cũng nhƣ các nguồn tín dụng, vì vậy hoạt động sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, việc tiếp cận và áp dụng khoa học hiện đại vào quá trình sản xuất còn nhiều hạn chế, đa số ngƣời dân sử dụng phƣơng thức canh tác truyền thống nên năng suất và hiệu quả sản xuất còn thấp. Một số hộ chƣa chấp hành tốt thời vụ sản xuất; các mô hình sản xuất mang tính tự phát không theo quy hoạch, manh mún vì vậy hiệu quả sản xuất trên diện rộng chƣa cao. Môi trƣờng các thủy vực nƣớc lợ ngày càng xấu đi do tác động của các hoạt động nạo hút luồng lạch, hút cát, hút đất phục vụ cho xây dựng, những hoạt động này làm ảnh hƣởng đến các hoạt động sản xuất đặc biệt là hoạt động nuôi trồng thủy sản, ao nuôi qua nhiều năm đã bị thoái hóa nên việc đầu tƣ nuôi gặp nhiều khó khăn, hiệu quả sản xuất thấp, nhiều hộ bị thua lỗ, nhất là những hộ nuôi thâm canh. Rất nhiều ao nuôi trong khu vực sau một thời gian hoạt động đã bị bỏ hoang không đƣa vào sử dụng. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở vùng đất cát ven miền Trung vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu quy hoạch. Các khu sản xuất nông nghiệp bị chia cắt nhỏ lẻ bởi các khu dân cƣ, khu nghĩa trang, nghĩa địa. 3. Nghiên cứu trƣờng hợp tại vùng ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng 3.1. Một số mô hình nông nghiệp có hiệu quả kinh tế và có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu a- Mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn Viet GAP Kết quả nghiên cứu tại một số hộ sản xuất nông nghiệp tại xã Bình Triều cho thấy, mô hình trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP ở đây đƣợc bao quanh bởi những rặng cây có tác dụng chắn gió vào mùa bão, giữ nƣớc và điều hòa khí hậu vào mùa khô. Luống trồng rau đƣợc đắp lên cao nên hạn chế sự ngập úng vào mùa mƣa. Mô hình sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn VietGAP đã thúc đẩy sự kết nối giữa sản xuất với thị trƣờng, từ đó mang lại lợi ích, thu nhập cao hơn cho ngƣời sản xuất, từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu cho rau, quả an toàn, góp phần bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Sản xuất rau, củ, quả theo tiêu chuẩn VietGAP là cơ hội cho nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng hàng hóa trong tiến trình hội nhập. Các sản phẩm nông nghiệp không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ dần bị đào thải để thay thế vào đó những sản phẩm an toàn. Nhu cầu sử dụng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP ngày càng lớn khi hệ thống siêu thị, các chợ đầu mối, các nhà hàng, khách sạn, công ty, trƣờng học tiêu thụ hàng trăm tấn rau quả mỗi ngày. Riêng khu vực Đà Nẵng và các vùng lân cận có nhu cầu tiêu thụ khoảng 6.000 đến 9.000 tấn rau mỗi tháng là điều kiện thuận lợi để nông dân các địa phƣơng đầu tƣ phát triển vùng chuyên canh rau màu. 7 Hình 1. Mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn Viet GAP ở xã Bình Triều b- Mô hình nuôi cá nước ngọt Nghiên cứu trƣờng hợp về mô hình nuôi cá nƣớc ngọt tại một số hộ ở xã Bình Triều cho thấy mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Chỉ với 250m2 diện tích ao nuôi cá quả và 50 m 2 diện tích ao nuôi cá trê nhƣng nguồn thu từ mô hình này luôn ổn định về kinh tế. Thức ăn dƣ thừa của cá quả có thể làm thức ăn cho ao nuôi cá trê, vì vậy có thể tận dụng tối đa nguồn thức ăn. Ngoài ra, mô hình này ít chịu tác động của dịch bệnh, năng suất cao, cần ít nhân công, đầu ra rộng và ổn định. Trong hoàn cảnh dịch cúm gia cầm gia tăng nhƣ hiện nay thì đây là mô hình mang lại hiệu quả cao. Ao nuôi cá Quả Ao nuôi cá Trê Hình 2. Mô hình nuôi cá nước ngọt ở xã Bình Triều, huyện Thăng Bình Tuy nhiên, do không chủ động đƣợc giống (giống phải nhập ở các tỉnh miền Tây), nguồn thức ăn bấp bênh (thức ăn tƣơi) nên chƣa phổ biến nuôi trên quy mô rộng lớn. Mặt khác, các hộ nuôi ở đây chỉ mới manh mún, chƣa có quy hoạch, nếu nuôi đại trà thì dễ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cục bộ. c- Mô hình nuôi tôm trên cát Nghiên cứu trƣờng hợp về mô hình nuôi tôm trên cát tại xã Tam Hòa huyện Núi Thành và xã Bình Minh huyện Thăng Bình cho thấy, hiệu quả kinh tế của mô hình này mang lại khá cao. So với nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng triều, giá trị kinh tế thu đƣợc nhờ nuôi tôm thẻ trên cát lớn hơn gấp nhiều lần. Nếu sản xuất ở vùng triều luôn gặp phải những bị động về nguồn nƣớc, thời vụ, thì nuôi tôm trên cát, nhờ sản xuất theo quy trình khép kín bằng cách tự điều hòa và xử lý nguồn nƣớc cũng nhƣ đảm bảo về giống, thức ăn và quy trình kỹ thuật riêng, nhờ đó giá trị kinh tế thu đƣợc cao hơn. Bên cạnh đó hệ thống các hồ nuôi ở đây còn có hệ thống rừng phi lao phòng hộ chắc gió và chắn sóng. 8 Bên cạnh đó, thị trƣờng tiêu thụ của tôm thẻ chân trắng rất rộng, giá cả ổn định, hiệu quả kinh tế cao, ít chịu tác động bất lợi của điều kiện thời tiết.Tuy nhiên, mô hình này dễ bị ảnh hƣởng của dịch bệnh, cần vốn đầu tƣ và công chăm sóc lớn. Hình 3. Mô hình nuôi tôm trên cát ven biển ở xã Bình Minh huyện Thăng Bình d- Mô hình nuôi nhông trên đất cát Nhông là loài bò sát sống thích nghi trên vùng đất cát tự nhiên ven biển miền Trung, sinh sản nhanh, mau lớn, ít bị dịch bệnh, thức ăn cho nhông đều tận dụng từ hoa màu. Nghiên cứu trƣờng hợp về mô hình nuôi Nhông trên cát tại xã Tam Thanh, TP.Tam Kỳ và xã Tam Tiến huyện Núi Thành cho thấy, mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, thị trƣờng tiêu thụ ngày càng rộng rãi, 1kg nhông bán ra thị trƣờng có giá từ 250.000 - 300.000 đồng. Nhông nuôi khoảng 4-5 tháng có thể xuất bán. Nếu thổ nhƣỡng và nguồn thức ăn tốt, một con nhông có thể cho trọng lƣợng 0,5 - 0,7kg. Tuy nhiên, mô hình này chỉ mới dừng lại ở việc nuôi nhỏ lẻ, manh mún ở từng hộ gia đình, để nông dân mạnh dạn đầu tƣ nuôi có quy mô lớn, cần sự trợ giúp của cán bộ thuật cũng nhƣ nguồn vốn vay hỗ trợ của nhà nƣớc. 3.2. Những ưu điểm rút ra từ sự thành công của các mô hình nông nghiệp Các mô hình sản xuất nông nghiệp nhƣ mô hình trồng sau sạch, nuôi tôm trên cát, nuôi cá nƣớc ngọt có đƣợc sự hiệu quả cao là do ngƣời dân đã áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ khâu chọn giống, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, bón phân đúng cách, chọn thức ăn phù hợp cho đến khâu thu hoạch đúng thời gian,... Bên cạnh đó, việc giữ lại đƣợc rừng phòng hộ ven biển đã hạn chế đƣợc các ảnh hƣởng của gió mạnh thổi từ biển và gió mạnh khi mƣa bão. Hình 4. Mô hình trồng sau sạch ở xã Bình Triều, nuôi tôm trên cát và nuôi cá nước ngọt ở xã Bình Minh có được hiệu quả cao do người dân đã áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất 9 Để các mô hình nông nghiệp đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao, cần có sự đầu tƣ mạnh mẽ về vốn để xây dựng cơ sở vật chất, nguồn giống, thức ăn, công chăm sóc cũng nhƣ có nguồn vốn lƣu động khi có sự cố phát sinh. Đây là một yếu tố rất quan trọng, quyết định đến sự thành công của các mô hình sản xuất. Qua khảo sát, đề tài nhận thấy đa số các hộ gia đình có các mô hình nông nghiệp thành công đều là những hộ có sự đầu tƣ mạnh mẽ về nguồn vốn bằng nguồn lực tự có hoặc vay vốn tín dụng. Một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của các mô hình là do các chủ sản xuất có sự phân tích nhu cầu thi trƣờng và đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng vào những thời điểm cần thiết. Ngoài những yếu tố trên, việc ngƣời dân có niềm tin vào những thành tựu khoa học kỹ thuật và quyết tâm theo đuổi đến cùng mô hình sản xuất của mình cũng là một yếu tố quan trọng để mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao. Đây là những con ngƣời dám đối mặt với thử thách, luôn tìm cách vƣợt qua khó khăn, luôn tìm tòi những cái mới để đƣa mô hình sản xuất của mình ngày càng hoàn thiện, nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất. 5. Một số định hƣớng phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở ku vực ven biển miền Trung 5.1. Cần có sự đầu tư về khoa học và kỹ thuật Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng các giống cây chịu mặn, chịu hạn, giống kháng sâu bệnh, giống có thời gian sinh trƣởng ngắn, bố trí cây trồng theo mùa vụ, sử dụng các biện pháp canh tác thích hợp. Chẳng hạn, sử dụng nguồn gen bản địa hoặc các giống cây, giống vật nuôi có khả năng chống chịu tốt, sử dụng các giống địa phƣơng hoặc con lai giữa giống địa phƣơng và giống nhập nội, có khả năng thích ứng tốt với điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Hình 5. Mô hình trồng luân canh, xen canh giữa cải củ và hành tây ở xã Bình Triều Sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng đất canh tác đi đôi với cải tạo. Chủ động nghiên cứu sản xuất đƣợc nguồn thức ăn chăn nuôi công nghiệp để tránh phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên. Thay đổi phƣơng thức canh tác truyền thống bằng các phƣơng thức tiết kiệm nƣớc, chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ dạng độc canh sang dạng luân canh, xen canh; trồng các giống câycần ít nƣớc nhƣ: ngô lai, lạc, rau đỗ. Xen cây ngô với lạc để tăng độ che phủ, tạo độ ẩm cho đất, giảm bớt sâu hại cho cây trồng. Xây dựng các hệ thống vành đai chắn cát, chắn gió, chắn sóng ven biển để giảm tác động của gió biển, bão lũ tới hoạt động sản xuất. Bố trí lịch mùa vụ thích hợp, dựa trên 5 cơ sở chính là dự báo của trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia, thời gian sinh trƣởng của từng giống, kinh nghiệm sản xuất, lứa 10 sâu bệnh và lịch vạn niên để tránh đƣợc bão, lũ; linh hoạt dễ thực hiện và phù hợp với phong tục tập quán sản xuất nhƣ mô hình dễ làm, dễ triển khai. 5.2. Cần có sự đầu tư nguồn lực Cần có các chính sách hỗ trợ vốn để ngƣời dân đầu tƣ vào quá trình sản xuất, cũng nhƣ có các chính sách hỗ trợ kịp thời khi hoạt động sản xuất bị ảnh hƣởng nặng nề do gặp thời tiết cực đoan (chính sách Bảo hiểm nông nghiệp). Cần đầu tƣ đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ phát triển nông nghiệp thay cho thực trạng hiện nay “làm nông nghiệp vẫn gọi là thất nghiệp”. Cần quy hoạch sử dụng đất phù hợp để tận dụng tối đa diện tích sản xuất nông nghiệp nhƣ quy hoạch riêng các khu dân cƣ, khu nghĩa địa và khu sản xuất nông nghiệp; quy hoạch những vùng nuôi trồng chung nhằm hạn chế và kiểm soát dịch bệnh. Bên cạnh đó cần xây dựng hệ thống thủy lợi để phục vụ tƣới tiêu (cấp nƣớc vào mùa khô, tiêu nƣớc vào mùa mƣa). 5.3. Cần thay đổi mô hình quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Một trong những yếu tố quan trọng liên quan tới lợi ích của ngƣời sản xuất chính là khâu đƣa sản phẩm ra thị trƣờng. Cần thành lập một tổ chức có tƣ cách pháp nhân, tổ chức này có vai trò tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trƣờng để có định hƣớng sản xuất phù hợp, tập hợp các hộ sản xuất nhỏ lẻ thành các tổ chức sản xuất có quy mô lớn từ đó xây dựng canh phân phối sản phẩm hiệu quả và bình ổn về giá cả đảm bảo quyền lợi cho ngƣời sản xuất. 5.4. Cần áp dụng các mô hình nông nghiệp sinh thái và bảo vệ môi trường nơi sản xuất Sự thành công của mô hình trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP ở xã Bình Triều hay mô hình nuôi tôm trên cát ở xã Bình Minh một phần do ngƣời dân biết vận dụng mô hình nông nghiệp sinh thái. Họ không san lấp để trồng trên diện tích lớn mà tiến hành sản suất ngay trên các vùng tự nhiên sẵn có, giữ lại hệ thống cây trồng phòng hộ xung quanh. Với kinh nghiệm đó, ngƣời dân không những luôn chủ động đƣợc nguồn nƣớc cung cấp cho sản xuất mà còn hạn chế đƣợc tối đa các tác động bất lợi của điều kiện thời tiết cực đoan. Hình 6. Việc giữ lại hệ thống cây trồng phòng hộ xung quanh các khu sản xuất giúp chủ động được nguồn nước và hạn chế được các tác động bất lợi của thời tiết cực đoan KẾT LUẬN 11 Trƣớc mọi thách thức đều có cơ hội. Nền nông nghiệp truyền thống hoạt động dựa trên kinh nghiệm là chính, rất phù hợp với điều kiện khí hậu ổn định, kinh tế tự cung tự cấp. Ngày nay, nông nghiệp cần phải chuyển sang sản xuất hàng hóa, thích ứng với thị trƣờng và khí hậu biến đổi. Chính vì vậy, việc áp dụng thành tựu của khoa học hiện đại, kết hợp với tri thức bản địa là hết sức cần thiết. Khoa học kỹ thuật phải xem là đòn bẩy để phát triển nông nghiệp Việt Nam nhƣ những gì Isrel, Nhật bản đã áp dụng. Đầu tƣ cho nông nghiệp hiện nay chƣa xứng tầm với tiềm năng mà nông nghiệp có thể đóng góp cho sự phát triển của xã hội, cũng nhƣ chƣa xứng tầm với tỷ lệ lực lƣợng tham gia hoạt động nông nghiệp. Cần xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội thông qua phân tích chi phí – lợi ích giữa đầu tƣ cho nông nghiệp và các ngành khác. Ở đây cần xem xét cả về đầu tƣ tài chính, khoa học kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, Nguyên lý “rủi ro càng cao, lợi nhuận càng lớn” vẫn đúng với sản xuất nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam, vấn đề đang tồn tại lớn là sự phân phối lợi nhuận rất không bình đẳng. Do vậy cần thay đổi mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp để cân bằng lợi nhuận giữa ngƣời trực tiếp tham gia sản xuất và những ngƣời hƣởng lợi gián tiếp, từ đó kích thích sự sáng tạo trong sản xuất, tạo niềm tin cho đầu tƣ,... Mọi sự tồn tại đều do sự thích ứng có, mà thích ứng có đƣợc là nhờ sự cân bằng. Chính vì vậy việc giữ cân bằng hệ sinh thái ven biển sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển bền vững nói chung ở vùng ven biển miền Trung. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu. 2. Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh (2011), Nghiên cứu một số tiêu chí để làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng mô hình nông nghiệp thích ứng với
Tài liệu liên quan