Chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới
và phát triển Kinh tế Nhà n-ớc (KTNN) để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế”{88}. KTNN là lực l-ợng quan trọng và là công cụ để Nhà n-ớc định h-ớng và điều tiết vĩ
mô nền kinh tế. Trong KTNN, một bộ phận quan trọng không thể thiếu, đó là doanh nghiệp
nhà n-ớc (DNNN). DNNN giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, đi đầu trong việc ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất, chất l-ợng, hiệu quả kinh tế - xã hội.
Qua một thời gian dài, từ những năm 1960, Chính phủđã liên tục cải tiến quản lý khu
vực DNNN nh-ng vẫn không khắc phục đ-ợc nhiều tình trạng yếu kém của chúng và nó càng
trì trệ hơn. Chuyển sang nền KTTT, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay, DNNN sẽ
không còn đ-ợc bao cấp, núp bóng Nhà n-ớc, lúc này DNNN phải tự mình v-ơn lên cạnh
tranh trên th-ơng tr-ờng hội nhập, với những điều kiện bình đẳng nh- những doanh nghiệp
khác.
DNNN đã, đang và sẽ là sức sống của nền KTTT định h-ớng XHCN ở Việt Nam.
Làm thế nào để DNNN đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi khắtkhe của KTTT, của sự phát triển hội
nhập chung? Đây là câu hỏi lớn luôn đ-ợc đặt ra trong các đại hội, cuộc họp, thảo luận. Và
nh- vậy, việc phát huy vai trò của DNNN chính là phát huy vai trò của KTNN. Năng lực cạnh
tranh (NLCT) của DNNN chính là NLCT của đất n-ớc. Để phát huy hơn nữa vài trò của
DNNN trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay thì việc nâng cao sức cạnh tranh của khu
vực doanh nghiệp này là việc làm cấp bách.
Đề tài: Các giải pháp tài chính nhằm phát huy vai trò của doanhnghiệp nhà n-ớc
trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Namđ-ợc tác giả chọn làm đề tài luận án nghiên
cứu. Luận án tập trung vào nghiên cứu những lý luậncơ bản về vai trò của DNNN; về năng lực
cạnh tranh DNNN; đánh giá những thành quả, hạn chế về hoạt động, về NLCT của khu vực
DNNN từ năm 2000 đến nay. Từ đó rút ra những nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả, khả năng cạnh tranh (KNCT) của DNNN, tức là phát huy vai trò nòng cốt của
khu vực doanh nghiệp này trong nền kinh tế
25 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Các giải pháp tài chính nhằm phát huy vai trò của doanhnghiệp nhà n-Ớc trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới
và phát triển Kinh tế Nhà n−ớc (KTNN) để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế”{88}. KTNN là lực l−ợng quan trọng và là công cụ để Nhà n−ớc định h−ớng và điều tiết vĩ
mô nền kinh tế. Trong KTNN, một bộ phận quan trọng không thể thiếu, đó là doanh nghiệp
nhà n−ớc (DNNN). DNNN giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, đi đầu trong việc ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất, chất l−ợng, hiệu quả kinh tế - xã hội.
Qua một thời gian dài, từ những năm 1960, Chính phủ đã liên tục cải tiến quản lý khu
vực DNNN nh−ng vẫn không khắc phục đ−ợc nhiều tình trạng yếu kém của chúng và nó càng
trì trệ hơn. Chuyển sang nền KTTT, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay, DNNN sẽ
không còn đ−ợc bao cấp, núp bóng Nhà n−ớc, lúc này DNNN phải tự mình v−ơn lên cạnh
tranh trên th−ơng tr−ờng hội nhập, với những điều kiện bình đẳng nh− những doanh nghiệp
khác.
DNNN đã, đang và sẽ là sức sống của nền KTTT định h−ớng XHCN ở Việt Nam.
Làm thế nào để DNNN đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi khắt khe của KTTT, của sự phát triển hội
nhập chung? Đây là câu hỏi lớn luôn đ−ợc đặt ra trong các đại hội, cuộc họp, thảo luận. Và
nh− vậy, việc phát huy vai trò của DNNN chính là phát huy vai trò của KTNN. Năng lực cạnh
tranh (NLCT) của DNNN chính là NLCT của đất n−ớc. Để phát huy hơn nữa vài trò của
DNNN trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay thì việc nâng cao sức cạnh tranh của khu
vực doanh nghiệp này là việc làm cấp bách.
Đề tài: Các giải pháp tài chính nhằm phát huy vai trò của doanh nghiệp nhà n−ớc
trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam đ−ợc tác giả chọn làm đề tài luận án nghiên
cứu. Luận án tập trung vào nghiên cứu những lý luận cơ bản về vai trò của DNNN; về năng lực
cạnh tranh DNNN; đánh giá những thành quả, hạn chế về hoạt động, về NLCT của khu vực
DNNN từ năm 2000 đến nay. Từ đó rút ra những nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả, khả năng cạnh tranh (KNCT) của DNNN, tức là phát huy vai trò nòng cốt của
khu vực doanh nghiệp này trong nền kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh nền KTTT gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều chủ thể kinh tế khác
nhau cùng cạnh tranh bình đẳng, làm thế nào để DNNN giữ đ−ợc vai trò dẫn dắt, chi phối các
thành phần kinh tế khác? Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở những lý luận cơ bản
về DNNN và vai trò của DNNN trong nền KTTT, luận án đi vào phân tích, đánh giá thực
trạng hoạt động, vai trò của DNNN và đ−a ra những quan điểm, giải pháp thiết thực, phù hợp
nhằm phát huy vai trò của khu vực doanh nghiệp này trong nền KTTT ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối t−ợng nghiên cứu: Các DNNN nói chung (cả các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh vì mục tiêu lợi nhuận và các doanh nghiệp hoạt động công ích).
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp gồm các giải pháp tài chính và giải
pháp về quản lý vĩ mô, trong đó các giải pháp tài chính là chủ yếu để phát huy vai trò của
DNNN trong nền KTTT.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Đề tài đóng góp một phần vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về
DNNN và vai trò của doanh nghiệp này trong nền KTTT
2
- Nghiên cứu những kết quả về hoạt động và vai trò của DNNN thời gian qua, rút ra
những nguyên nhân, đánh giá đúng thực trạng, từ đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp góp
phần phát huy vai trò của DNNN.
5. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về DNNN, cụ thể :
- “Quá trình đổi mới DNNN ở Việt Nam giai đoạn1986-2000’’, tác giả Leekangwoo-
Hàn Quốc, năm 2002. Đây là một đề tài luận án tiến sỹ kinh tế, trong đó đã l−ợc khảo quá
trình hình thành phát triển và những cuộc cải tiến DNNN ở Việt Nam từ năm 1986 ; từ đó đ−a
ra một số kiến nghị mang tính vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả sắp xếp, đổi mới DNNN Việt
nam.
- “DNNN trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đến năm 2010’’, tác giả PGS.TS
Ngô Thắng Lợi, năm 2004. Cuốn sách chủ yếu bàn về thành phần KTNN, về vai trò DNNN
trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam và đ−a ra các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
DNNN đến năm 2010 ở Việt nam.
-“Cổ phần hoá DNNN- những vấn đề lý luận và thực tiễn’’, tác giả PGS.TS Lê Hồng
Hạnh, năm 2004. Nội dung chính của cuốn sách luận gải về xu thế cải cách DNNN, trong đó
chủ yếu đề cập đến lý luận và thực tiễn việc cổ phần hoá DNNN
Ngoài ra còn có các nghiên cứu khác về DNNN nh− : Chuyển đổi các DNNN ; sở
hữu Nhà n−ớc và DNNN trong nền KTTT định h−ớng XHCN ở Việt Nam ; KTNN và quá
trình đổi mới DNNN ; một số vấn đề về bán, khoán kinh doanh, cho thuê các DNNN ở Việt
Nam ; Bàn về cải cách toàn diện DNNN... và các bài viết về DNNN đăng trên các tờ báo, tạp
chí...Nội dung chủ yếu của các công trình trên bàn về việc Nhà n−ớc đã, đang và sẽ làm gì để
các DNNN hoạt động có hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Tuy nhiên ch−a có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về “các giải pháp
tài chính nhằm phát huy vai trò của DNNN trong điều kiện nền KTTT ở Việt Nam hiện
nay’’
Những đóng góp mới của luận án :
- Luận án đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về KTTT, DNNN; làm rõ vai trò, vị
trí, sự tồn tại có tính chất khách quan của DNNN trong nền KTTT; bàn về những tác động của
tài chính đến việc phát huy vai trò của DNNN trong nền KTTT
- Luận án đã phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động và vai trò của DNNN, rút ra
những thành quả và những tồn tại của DNNN thời gian qua.
- Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, đặc
biệt là Trung Quốc, luận án đã rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc phát huy vai trò
của DNNN phù hợp với điều kiện Việt Nam
- Luận án đã đề xuất các giải pháp tài chính cả ở tầm vi mô và vĩ mô nhằm phát huy
vai trò của DNNN trong nền KTTT ở Việt Nam hiện nay.
6. Kết cấu của luận án:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án đ−ợc trình bày thành 3 ch−ơng, với những nội
dung chính của từng ch−ơng nh− sau:
3
Ch−ơng 1
Kinh tế thị tr−ờng và vai trò của Doanh Nghiệp Nhà N−ớc
trong nền kinh tế thị tr−ờng
1.1 Lý luận chung về kinh tế thị tr−ờng
KTTT là kiểu tổ chức kinh tế-xã hội trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất đ−ợc
gắn chặt với thị tr−ờng. Trong KTTT, việc sản xuất cái gì, sản xuất nh− thế nào và sản xuất
cho ai đều xuất phát từ nhu cầu thị tr−ờng, do thị tr−ờng quyết định; tiêu dùng cái gì cũng do
thị tr−ờng quyết định.
Từ khi KTTT ra đời cho đến nay có thể khái quát các mô hình:
- KTTT tự do cạnh tranh.
- KTTT có sự quản lý của Nhà n−ớc.
KTTT mang những đặc điểm phổ biến nh− sau:
- Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế đ−ợc chú trọng.
- Trên thị tr−ờng hàng hoá rất phong phú.
- Giá cả đ−ợc hình thành ngay trên thị tr−ờng
- Cạnh tranh là một tất yếu của KTTT
- KTTT là hệ thống kinh tế mở, đa dạng, phức tạp và đ−ợc điều hành bởi hệ thống tiền
tệ và hệ thống luật pháp của Nhà n−ớc.
Những −u thế kinh tế thị tr−ờng mang lại nh−: KTTT là một nền kinh tế năng động;
KTTT thúc đẩy lực l−ợng sản xuất phát triển nhanh chóng; Nền KTTT là nền kinh tế có nhiều
loại hàng hoá và dịch vụ, có khả năng thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh
thần của con ng−ời.
Tuy nhiên, KTTT cũng chứa đựng nhiều khuyết tật: Tình trạng khủng hoảng, thất
nghiệp; Tình trạng phân hoá, bất bình đẳng; Tình trạng suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm không
khí...
Tất cả các khuyết tật trên do KTTT sinh ra nh−ng bản thân nó không thể nào khắc
phục đ−ợc. Vì vậy phải có sự tác động từ bên ngoài cơ chế thị tr−ờng. Các nhà Kinh tế học
tìm thấy ở đó vai trò của KTNN.
Trong nền KTTT, vai trò của Nhà n−ớc thể hiện trên các khía cạnh sau: Nhà n−ớc
thiết lập một cơ sở pháp luật vững mạnh; duy trì một môi tr−ờng chính sách không lệch lạc,
đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; Nhà n−ớc đầu t− vào các dịch vụ xã hội cơ bản và cơ cở hạ
tầng cơ bản; Nhà n−ớc đứng ra bảo vệ nhóm ng−ời dễ bị tổn th−ơng và bảo vệ môi tr−ờng.
Các biện pháp chủ yếu: Nhà n−ớc kích cầu, duy trì cầu đầu t−, đầu t− các dự án quốc
gia, kích thích tiêu dùng xã hội; Nhà n−ớc sử dụng tài chính, tín dụng, l−u thông tiền tệ làm
công cụ chủ yếu để điều chỉnh kinh tế; Đồng thời, đảm bảo bù đắp những thiếu hụt của
NSNN do tăng chi phí để kích thích đầu t−.
1.2. vai trò của doanh nghiệp nhà n−ớc trong nền kinh tế thị
tr−ờng
1.2.1. Nhận thức chung về doanh nghiệp nhà n−ớc trong nền kinh tế
* Khái niệm chung về DNNN:
Định nghĩa DNNN đ−ợc sử dụng khá phổ biến là định nghĩa trong báo cáo của các tổ
chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc (UNIDO). Theo UNIDO, “DNNN là các tổ chức kinh
4
tế thuộc sở hữu nhà n−ớc hoặc do Nhà n−ớc kiểm soát có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng
hoá và cung cấp dịch vụ”,
Nh− vậy, định nghĩa trên bao hàm cả những DNNN mà Nhà n−ớc sở hữu 100% vốn và
những doanh nghiệp mà Nhà n−ớc chỉ sở hữu một bộ phận vốn nh−ng nắm quyền chi phối
mọi hoạt động của doanh nghiệp. Và định nghĩa này hiện nay vẫn đ−ợc nhiều n−ớc sử dụng.
* Bản chất của doanh nghiệp nhà n−ớc: Sở hữu thuộc về Nhà n−ớc, điều này dẫn
đến những hệ quả: DNNN không dễ dàng đối phó với những điều kiện thay đổi của thị tr−ờng;
Mục tiêu không chỉ là lợi nhuận mà còn cả mục tiêu xã hội; Chủ sở hữu không chịu trách nhiệm
nhiều đối với sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
* Nguyên nhân hình thành DNNN:
DNNN đ−ợc hình thành với 5 lý do chủ yếu sau: Do nhu cầu khôi phục lại những nền
kinh tế đã bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh; ở các n−ớc XHCN, kinh tế quốc doanh đ−ợc coi là
thành phần kinh tế chủ yếu; Nhu cầu cung cấp hàng hoá công cộng, tạo việc làm, phân phối
thu nhập, xoá bỏ độc quyền, can thiệp vào thị tr−ờng điều tiết kinh tế vĩ mô; Thực hiện CNH,
HĐH; Thực hiện mục tiêu, lợi ích quốc gia: Quốc phòng, năng l−ợng tạo nguồn tích luỹ ngân
sách lớn.
* Tiêu thức chung nhận biết DNNN các n−ớc trên thế giới:
- Nhà n−ớc chiếm trên 50% vốn của doanh nghiệp, từ đó Nhà n−ớc có thể gây ảnh
h−ởng chi phối trực tiếp; gián tiếp đối với các doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp đều tổ chức theo chế độ công ty là một pháp nhân; nguồn thu chủ
yếu đều từ hoạt động kinh doanh và th−ờng phải thực hiện song song hai mục tiêu: Lợi nhuận
và xã hội.
* Phân loại DNNN:
- Căn cứ vào mức độ sở hữu: DNNN có một chủ sở hữu duy nhất là Nhà n−ớc;
DNNN có nhiều chủ sở hữu, Nhà n−ớc nắm giữ một phần.
- Căn cứ vào mục tiêu kinh tế-xã hội: DNNN hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận
(hoạt động công ích); DNNN hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận (hoạt động kinh doanh).
- Căn cứ vào địa vị pháp lý: DNNN do Chính phủ trực tiếp quản lý; DNNN có đầy đủ
địa vị pháp nhân và toàn bộ tài sản thuộc về Nhà n−ớc; DNNN hỗn hợp có địa vị pháp nhân độc
lập và Nhà n−ớc có quyền sở hữu một phần tài sản.
- Căn cứ vào quan hệ pháp lý, phân cấp sở hữu của chính quyền: DNNN Trung −ơng
và DNNN địa ph−ơng
- Căn cứ vào quy mô: DNNN lớn; vừa và nhỏ
1.2.2. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng
Về cơ bản, tính chất chung hoạt động của doanh nghiệp trong nền KTTT chủ yếu có
mấy điểm sau: Doanh nghiệp là chủ thể pháp nhân trên thị tr−ờng; Thông qua các tín hiệu
nhanh nhạy trên thị tr−ờng về giá cả; cơ chế cạnh tranh, mạnh thắng yếu thua, tạo ra động lực và
sức ép th−ờng xuyên đối với các chủ thể thị tr−ờng; Các sản phẩm, dịch vụ, tiền tệ và các yếu tố
sản xuất nh− vốn, lao động đều đ−ợc tự do l−u thông, doanh nghiệp tự mình quyết định sản phẩm
gì, cung cấp dịch vụ nào, huy động vốn từ kênh nào để đạt mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi
nhuận.
Hoạt động của doanh nghiệp trong nền KTTT bao gồm: Hoạt động tạo ra tài sản phục
vụ cho hoạt động kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp trong t−ơng lai; Hoạt động đầu t− kinh
doanh, gồm hoạt động sản xuất và hoạt động tài chính.
5
* Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các DNNN trong nền KTTT:
Các DNNN hoạt động tốt hơn nếu có cạnh tranh; cách thức quản lý của Nhà n−ớc đối với doanh
nghiệp sẽ quyết định tính tự chủ, sáng tạo của khu vực doanh nghiệp này; quy mô đầu t− của
Chính phủ phù hợp tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.3 Vai trò của doanh nghiệp nhà n−ớc và các nhân tố ảnh h−ởng đến vai trò
của doanh nghiệp nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng.
1.2.3.1 Vai trò của doanh nghiệp nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng:
Xét về tổng thể, DNNN có những vai trò chủ yếu sau đây :
Thứ nhất, DNNN có vai trò quan trọng trong việc xây dựng hạ tầng cho nền kinh tế. Do tá c
động của quy luật giá trị, việc đầu t− vào hạ tầng nh− hệ thống giao thông, thông tin, liên lạc, các dịch vụ
công ích nh− điện, xây dựng hạ tầng, vận tải hành khách và hàng ho áth−ờng ít đ−ợc các doanh nghiệp
quan tâm đầu t−. Chính vì vậy, DNNN đ−ợc coi là giải pháp cho việc xây dựng hạ tầng cơ sở ở nhiều
quốc gia, nhất là những quốc gia đang ph tá triển, thiếu vắng những doanh nghiệp t− nhân có tiềm lực
kinh tế và kỹ thuật.
DNNN đ−ợc giao phó vai trò kh álớn trong việc đảm bảo các hàng ho ,á dịch vụ thiết yếu hoặc
nhạy cảm của nền kinh tế mà các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không thể đảm
nhiệm vì những lý do khác nhau. Các loại hàng ho ,á dịch vụ thiết yếu mà DNNN có nhiệm vụ phải bảo
đảm là điện, n−ớc, dịch vụ giao thông công cộng, thông tin liên lạc...Những hàng ho ,á dịch vụ nhạy cảm
là các sản phẩm nh− chất nổ, chất độc, chất phóng xạ, dịch vụ viễn thông quốc tế...
Thứ hai, DNNN phải tạo ra đ−ợc nguồn thu cho ngân sách để ph tá triển kinh tế xã hội. Có thể
nói đối với nhiều quốc gia đang phát triển, đóng góp của DNNN vào tổng thu nhập quốc dân và NSNN
là rất lớn. Ngay cả đối với nhiều n−ớc công nghiệp ph tá triển, tỷ lệ đóng góp của DNNN vào tổng thu
nhập quốc dân cũng kh álớn. Nguồn tài chính do DNNN đóng góp cho NSNN sẽ đ−ợc dùng tập trung
cho khu vực công cộng. Điều đó giúp cắt giảm chi tiêu Chính phủ và hạn chế tă ng thuế c ánhân.
Thứ ba, DNNN với vai trò là một công cụ để Nhà n−ớc điều tiết nền kinh tế. Nhờ vào sự tồn tại
của thành phần kinh tế công với tiềm lực to lớn, Nhà n−ớc có thể tá c động tới sự ph tá triển của nền kinh
tế theo những chiều h−ớng hoặc theo những chính sách thích hợp với lợi ích quốc gia trong từng giai
đoạn cụ thể. Và lúc này, DNNN là công cụ sắc bén để Nhà n−ớc thực hiện sứ mệnh này. DNNN với
vai trò là công cụ để Nhà n−ớc điều tiết nền KTTT đ−ợc cụ thể hoá trên các khía cạnh sau:
Tr−ớc hết có thể thấy DNNN có những lợi thế so sánh so với các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế khác. Lợi thế so sánh của DNNN chủ yếu thể hiện ở ph−ơng diện hiệu
quả xã hội. DNNN hoạt động vì mục tiêu chủ yếu là tối đa hoá lợi ích của dân. DNNN trở
thành đối tác và lực l−ợng hậu thuẫn cho sự phát triển của khu vực kinh tế khác, giúp nền kinh
tế phát triển bền vững.
Ngoài ra, DNNN còn là một công cụ để góp phần khắc phục các khuyết tật của thị tr-
−ờng. DNNN tham gia điều tiết độc quyền. Độc quyền có những tác động tiêu cực nh−ng cũng
có những tác động tích cực. Vai trò của Nhà n−ớc là phải điều tiết để tranh thủ lợi thế của độc
quyền. Điều này sẽ thích hợp nếu những ngành độc quyền đó đ−ợc đặt d−ới sự kiểm soát trực
tiếp của Nhà n−ớc- hình thành những công ty độc quyền Nhà n−ớc.
Thứ t−, thúc đẩy và đảm bảo việc làm cũng là một trong những vai trò quan trọng của
DNNN. Các DNNN th−ờng tạo khá nhiều việc làm cho ng−ời lao động, bởi lẽ: DNNN th−ờng
có quy mô lớn; DNNN th−ờng đảm nhiệm những dự án lớn, cần sự tham gia của lực l−ợng lao
động đông đảo.
Thứ năm, giảm nghèo đói là vai trò đ−ợc các quốc gia đang phát triển kỳ vọng nhất từ
các DNNN. Mang tính xã hội hoá cao, nắm giữ những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, đ−ợc
6
Nhà n−ớc bao cấp nhiều mặt nên DNNN cần phải trở thành động lực của việc xoá đói, giảm
nghèo.
Thứ sáu, tă ng c−ờng sự ph tá triển kinh tế-xã hội và củng cố chủ quyền quốc gia là vai trò kh á
phổ biến của DNNN ở các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Sự tồn tại của DNNN
trong nhiều lĩnh vực then chốt của nền kinh tế bảo đảm cho Chính phủ đứng vững tr−ớc các sức ép kinh
tế của các quốc gia khác, cũng nh− sức ép từ doanh nghiệp khác khi đứng tr−ớc sự cần thiết phải thay
đổi hoặc điều chỉnh chính sách cũng nh− cơ cấu kinh tế. Ngoài ra, trong một quốc gia, DNNN phải có
nhiệm vụ dẫn dắt các thành phần kinh tế khác cùng phấn đấu vì sự ph tá triển kinh tế của đất n−ớc.
Thứ bẩy, DNNN ở các n−ớc, đặc biệt là các n−ớc XHCN th−ờng đ−ợc giao sứ mệnh trở thành
hình mẫu về hiệu quả sản xuất kinh doanh, trở thành mô hình giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội
cho ng−ời lao động. Vai trò này của DNNN ở các n−ớc XHCN bắt nguồn từ quan niệm về tính chủ đạo
của KTNN. Theo đó DNNN phải là hình mẫu của các doanh nghiệp khác xét ở nhiều tiêu chí: Đóng
góp cho NSNN, đóng góp GDP; công nghệ tiên tiến, quản lý hiện đại, đặc biệt hiệu quả sản xuất kinh
doanh và sức cạnh tranh cao.
Ngoài ra, DNNN còn phải dẫn đầu, tiên phong trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học -
công nghệ hiện đại, tiên tiến.
Tóm lại , DNNN ở bất cứ quốc gia nào đều gánh vác một số hay toàn bộ những vai trò nêu trên.
Tuy nhiên vai trò của DNNN đ−ợc thực hiện với những mức độ thành công khác nhau ở mỗi n−ớc.
1.2.3.2 Các nhân tố ảnh h−ởng đến vai trò của doanh nghiệp nhà n−ớc trong nền
kinh tế thị tr−ờng.
Nhóm các nhân tố khách quan:
Thứ nhất, các nhân tố kinh tế: Tốc độ tăng tr−ởng nền kinh tế trong n−ớc và thế giới,
vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế sẽ mang lại sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau giữa các quốc gia,
giữa các doanh nghiệp; Tỷ giá hối đoái và lạm phát trong điều kiện hội nhập kinh tế cũng ảnh
h−ởng lớn đến khả năng cạnh tranh của DNNN.
Thứ hai, các nhân tố về chính trị và cơ chế chính sách pháp luật: Để các doanh nghiệp
đ−ợc hoạt động bình đẳng cần tạo ra một sân chơi chung; Mối quan hệ Chính phủ các n−ớc tốt
sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp khai tr−ơng, mở rộng thị tr−ờng, mở rộng môi tr−ờng
cạnh tranh, giúp doanh nghiệp tự học hỏi, phát triển, hoàn thiện mình; Luật pháp quốc tế, hiệp
định th−ơng mại tạo môi tr−ờng kinh doanh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có cơ hội
nhận biết vị trí, quyền lợi và nghĩa vụ của mình để phấn đấu.
Thứ ba, sự tiến bộ khoa học công nghệ: Đây là nhân tố chất l−ợng quan trọng tác
động đến hiệu quả, sức cạnh tranh của DNNN. Nhân tố này ảnh h−ởng đến chất l−ợng và giá
thành sản phẩm đối với DNNN.
Thứ t−, quy mô dân số; văn hoá, tâm lý xã hội: Sự thay đổi số l−ợng dân số; thu nhập
ng−ời dân, trình độ văn hoá, giáo dục, quyết định không nhỏ đến vai trò doanh nghiệp. Nó khiến
doanh nghiệp biết cần phải sản xuất cái gì và theo chiến l−ợc nào?
Nhóm các nhân tố chủ quan: Các nhân tố nh−: quy mô vốn, tình trạng công nghệ,
trình độ quản lý, trình độ ng−ời lao động trong doanh nghiệp...có ảnh h−ởng quan trong đến
việc phát huy vai trò của DNNN.
1.3. Tác động của tài chính đến vai trò của Doanh nghiệp
nhà n−ớc trong nền Kinh tế thị tr−ờng:
Tài chính là một công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
Thông qua các quan hệ tài chính, doanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà
7
n−ớc, thực hiện vai trò tạo lập vốn cho phát triển kinh doanh, thực hiện việc phân phối một
cách hợp lý kết quả hoạt động của mình...
Tài chính đảm bảo huy động và sử dụng vốn đúng h−ớng của doanh nghiệp, thúc đẩy
tăng tr−ởng kinh tế nhanh, bền vững.
Tài chính là công cụ trụ cột để giúp Nhà n−ớc, trong đó có DNNN thực hiện kiểm kê,
kiểm soát nền kinh tế, để giữ ổn định kinh tế vĩ mô, can thiệp vào thị tr−ờng, định h−ớng phát
triển cho nền kinh tế.
Thông qua phân phối, tài chính giúp DNNN và Nhà n−ớc hiện vai trò điều tiết thu
nhập, chống phân hoá giàu ngèo, góp phần thực hiện công bằng xã hội.
Tác động của tài chính đến vai trò c