Đồ án Phân tích thiết kế hệ thống Quản lý âm nhạc

Ngày nay với sự hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam gia nhập WTO nên có nhiều nhà doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Nhiều công ty lớn nhỏ lần lượt ra đởi đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ. Nhu cầu tin học hoá sẽ giúp các doanh nghiệp rất nhiều trong việc quản lý. Một trong những môn học giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản về việc phát triển các phần mềm quản lý doanh nghiệp là môn phân tích thiết kế hệ thống thông tin. Đồ án này thực hiện cũng với mục đích như vậy. Xin cám ơn thầy đã cung cấp cho chúng em có những kiến thức quý giá, giúp chúng em có được sự nhìn nhận khái quát về thực tế. Cảm ơn bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em hoàn thành tốt đồ án này. Do đồ án này là một trong những sản phẩm đầu tay của chúng em nên sẽ không tránh khỏi thiếu sót, mong Thầy và các bạn có những đóng góp ý kiến giúp chúng em ngày càng hoàn thiện hơn

pdf49 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích thiết kế hệ thống Quản lý âm nhạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với sự hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam gia nhập WTO nên có nhiều nhà doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Nhiều công ty lớn nhỏ lần lượt ra đởi đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ. Nhu cầu tin học hoá sẽ giúp các doanh nghiệp rất nhiều trong việc quản lý. Một trong những môn học giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản về việc phát triển các phần mềm quản lý doanh nghiệp là môn phân tích thiết kế hệ thống thông tin. Đồ án này thực hiện cũng với mục đích như vậy. Xin cám ơn thầy đã cung cấp cho chúng em có những kiến thức quý giá, giúp chúng em có được sự nhìn nhận khái quát về thực tế. Cảm ơn bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em hoàn thành tốt đồ án này. Do đồ án này là một trong những sản phẩm đầu tay của chúng em nên sẽ không tránh khỏi thiếu sót, mong Thầy và các bạn có những đóng góp ý kiến giúp chúng em ngày càng hoàn thiện hơn. ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................2 Phần 1. Giới thiệu và đặc tả của đề tài…………………………………………………4 1. Giới thiệu về đề tài...………………………………………………………….4 2. Đặc tả………………………………………………………………………….5 Phần 2. Phân tích………………………………………………………………………..6 1. Sơ đồ chức năng…..…………………………………………………………..6 2. Mô hình quan niệm dữ liệu…………………………………………………...9 3. Mô hình thực thể quan hệ……………………………………………………10 4. Mô hình DFD………………………………………………………………..11 5. Các ràng buộc toàn vẹn……………………………………………………...14 6. Mô hình quan hệ giữa các thực thể………………………………………….22 7. Từ điển dữ liệu………………………………………………………………23 Phần 3.Thiết kế chương trình…………………………………………………………25 1. Thiết kế menu……………………………………………………………….26 2. Thiết kế form………………………………………………………………..33 3. Thiết kế report……………………………………………………………….41 4. Ứng dụng…………………………………………………………………….45 Phần 4.Giới thiệu phần mềm sử dụng trong chương trình………………………….46 1. Phần mềm SQL Server 7.0…………………………………………………..46 2. Phần mềm Visual Basic 6.0………………………………………………….47 Phần 5.Tổng kết………………………………………………………………………...49 1. Các vấn đề làm được..………………………………………………………..49 2. Hạn chế của đề tài……………………………………………………………49 3. Kết luận………………………………………………………………………49 ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC Phần 1:GIỚI THIỆU VÀ ĐẶC TẢ CỦA ĐỀ TÀI 1.GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI : Với một xã hội ngày càng phát triển, kéo theo nhu cầu của con người ngày càng cao. Trong đó nhu cầu về thư giãn và giải trí là hết sức cần thiết và rất quan trọng. Sau một ngày làm việc mệt nhọc và vất vả thì con người cần được thư giãn và giải trí, một trong những cách tốt nhất để thư giãn và giải trí là được nghỉ ngơi và nghe nhạc. Giờ đây, để giúp cho những điều đó và giúp cho những người làm chương trình Nhịp cầu âm nhạc đỡ vất vả thì chương trình quản lí Nhịp Cầu Âm nhạc đã được ra đời. 2.ĐẶC TẢ: Sử dụng chương trình để thực hiện công việc quản lý việc phát sóng của đài truyền hình theo yêu cầu như sau : Danh sách các bài hát được phép phát sóng và có trong băng đĩa lưu trữ được cập nhật sẵn vào máy tính (gồm thông tin bài hát, nhạc sĩ, năm sáng tác, ca sĩ, thông tin liên quan đến nhạc sĩ và ca sĩ ). Danh sách này sẽ được bổ sung thường xuyên khi có những bài hát mới bạn sưu tầm được. Hàng ngày bạn sẽ cập nhật danh sách các bài hát được yêu cầu phát ( kèm theo thông tin người yêu cầu, địa chỉ, số điện thoại, ngày yêu cầu, lời nhắn ). Sau mỗi kì phát sóng, bạn sẽ cập nhật danh sách những bài hát được phát sóng trong kì ( gồm ngày phát, bài hát, nhạc sĩ, ca sĩ ). Bất kì khi nào bạn muốn, bạn có thể tra cứu những thông tin sau :  Những bài hát được ưa thích nhất trong tháng ( có số lần thính giả yêu cầu nhiều nhất ).  Những bài hát thính giả yêu cầu chưa được phát sóng, số lần yêu cầu, dựa vào đó bạn có thể lên lịch phát sóng cho những lần kế tiếp.  Danh sách những thính giả yêu cầu 1 bài hát nhưng vì một lí do nào đó, bạn không thể đáp ứng nhu cầu của những thính giả đó. ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC Phần 2: PHÂN TÍCH 1.Sơ đồ chức năng: 1.1.Sơ đồ chức năng của chương trình quản lý Nhịp Cầu Âm Nhạc : 1.2.Sơ đồ chức năng ĐĂNG KÍ : CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHỊP CẦU ÂM NHẠC ĐĂNG KÍ YÊU CẦU CỦA KHÁN GIẢ BÌNH CHỌN BÁO CÁO CẬP NHẬT ĐĂNG KÍ CA SĨ NHẠC SĨ ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 1.3.Sơ đồ chức năng YÊU CẦU CỦA KHÁN GIẢ : 1.4.Sơ đồ chức năng BÌNH CHỌN : YÊU CẦU CỦA KHÁN GIẢ PHÁT BÀI HÁT BÌNH CHỌN CA SĨ BÀI HÁT NHẠC SĨ ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 1.5.Sơ đồ chức năng CẬP NHẬT : 1.6.Sơ đồ chức năng BÁO CÁO : CẬP NHẬT PHIẾU YÊU CẦU BÀI HÁT ĐÃ ĐƯỢC PHÁT BÀI HÁT BÁO CÁO BÀI HÁT CHƯA PHÁT CA SĨ NHẠC SĨ BÀI HÁT ĐƯỢC YÊU CẦU DANH MỤC BÀI HÁT CẦU SƯU TẦM DANH MỤC BÀI HÁT ĐÃ PHÁT ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.Mô hình quan niệm dữ liệu: 2.1.Mô hình quan niệm : DO DSYC BAIHAT NHACSI CASI DSCHUAPHAT DSDAPHAT PHIEUYC DSYC-BH 1,1 1,n 1,1 1,n BIEUDIEN 1,n 1,n BH-YC 1,n 1,n BH- DAPHAT 1,n 0,n BH- CHUAPHAT 1,n 0,n ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 3. Mô hình thực thể quan hệ: 3.1Mô hình thực thể quan hệ : BAIHAT(MABH, TEN, NOIDUNG, MANS) DSYC(MADSYC, SOBH, NGAY) CASI(MACS, TEN, GHICHU) NHACSI(MANS, TEN, GHICHU) DSCHUAPHAT(MADSCP, SOBH, NGAY) DSDAPHAT(MADSDP, SOBH, NGAY) PHIEUYC(MAP, TENKHANGIA, LOINHAN, DCKG,DT) DSYC-BH(MADSYC, MABH, SOBH, LOINHAN, DCKG, DT) BIEUDIEN(MABD, THOIGIAN) BH-DAPHAT(MABH, NGAYPHAT) BH-CHUAPHAT(MABH, LIDO) BH-YC(MABH-YC, THOIGIAN) ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 4.Mô hình DFD: 4.1.Chức năng ĐĂNG KÍ : 4.2.Chức năng YÊU CẦU CỦA KHÁN GIẢ : CA SĨ NHẠC SĨ ĐĂNG KÍ DANH SÁCH CA SĨ VÀ NHẠC SĨ Được chấp nhận Yêu cầu Được chấp nhận KHÁN GIẢ YÊU CẦU CỦA KHÁN GIẢ DANH SÁCH YÊU CẦU Yêu cầu Được chấp nhận Yêu cầu ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 4.3.Chức năng BÌNH CHỌN : 4.4.Chức năng CẬP NHẬT : KHÁN GIẢ BÌNH CHỌN BÀI HÁT HAY NHẤT Yêu cầu Giải thưởng BÀI HÁT PHIẾU YÊU CẦU CẬP NHẬT DANH SÁCH BÀI HÁT DANH SÁCH PHIẾU YÊU CẦU ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 4.5.Chức năng BÁO CÁO : BÀI HÁT CA SĨ NHẠC SĨ BÁO CÁO DANH SÁCH BÀI HÁT DANH SÁCH CA SĨ DANH SÁCH NHẠC SĨ ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 5.Các ràng buộc toàn vẹn : 5.1.Ràng buộc 1 : Bối cảnh : trên quan hệ BAIHAT : Điều kiện: MABH và MADSYC là khóa chính của bảng BAIHAT  t1,t2  BAIHAT thì : t1[MABH]t2[MABH] hoặc : t1[MADSYC]t2[MADSYC] Tầm ảnh hưởng : RB1 Thêm Xóa Sửa BAIHAT + - +[MABH,MADSYC] 5.2.Ràng buộc 2 : Bối cảnh : trên quan hệ BAIHAT Điều kiện : MANS là khóa chính của bảng BAIHAT tham chiếu đến bảng NHACSI.  t1  BAIHAT =>  t2  NHACSI sao cho: t1[MANS]=t2[MANS] Tầm ảnh hưởng : RB2 Thêm Xóa Sửa BAIHAT - - - NHACSI + - +[MANS] ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 5.3.Ràng buộc 3 : trên quan hệ DSYC Bối cảnh : MADSYC là khóa chính của bảng DSYC Điều kiện :  t1,t2  DSYC thì: t1[MADSYC]t2[MADSYC] Tầm ảnh hưởng : RB3 Thêm Xóa Sửa DSYC + - +[MADSYC] 5.4.Ràng buộc 4 : Bối cảnh : trên quan hệ CASI Điều kiện : MACS là khóa chính của bảng CASI  t1,t2  CASI thì t1[MACS]t2[MACS] Tầm ảnh hưởng : RB4 Thêm Xóa Sửa CASI + - +[MACS] 5.5.Ràng buộc 5 : Bối cảnh : trên quan hệ NHACSI Điều kiện : MANS là khóa chính của bảng NHACSI  t1,t2  NHACSI thì t1[MANS]t2[MANS] Tầm ảnh hưởng : RB5 Thêm Xóa Sửa NHACSI + - +[MANS] ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 5.6.Ràng buộc 6 : Bối cảnh : trên quan hệ DSCHUAPHAT Điều kiện : MADSCP là khóa chính của bảng DSCHUAPHAT  t1,t2  DSCHUAPHAT thì t1[MADSCP]t2[MADSCP] Tầm ảnh hưởng : RB6 Thêm Xóa Sửa DSCHUAPHAT + - +[MADSCP] 5.7.Ràng buộc 7 : Bối cảnh : trên quan hệ DSYC-BH Điều kiện : MADSYC là khóa chính của bảng DSYC-BH  t1,t2  DSYC-BH thì t1[MADSYC]t2[MADSYC] Tầm ảnh hưởng : RB7 Thêm Xóa Sửa DSYC-BH + - +[MADSYC] 5.8.Ràng buộc 8 : Bối cảnh : trên quan hệ DSYC-BH Điều kiện : MABH là khóa ngoại của bảng DSYC-BH tham chiếu tới bảng BAIHAT sao cho: t1[MABH]=t2[MABH] Tầm ảnh hưởng : RB8 Thêm Xóa Sửa DSYC-BH + - +[MABH] ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 5.9.Ràng buộc 9 : Bối cảnh : trên quan hệ BIEUDIEN Điều kiện : MABD là khóa chính của bảng BIEUDIEN  t1,t2  BIEUDIEN thì t1[MABD]t2[MABD] Tầm ảnh hưởng : RB9 Thêm Xóa Sửa BIEUDIEN + - +[MABD] 5.10.Ràng buộc 10 : Bối cảnh : trên quan hệ BIEUDIEN Điều kiện : MACS và MABH là khóa ngoại của bảng BIEUDIEN tham chiếu tới bảng CASI vào bảng BAIHAT  t1,t2  BIEUDIEN thì : t1[MACS]=t2[MACS] và t1[MABH]=t2[MABH] Tầm ảnh hưởng : RB10 Thêm Xóa Sửa CASI + - +[MACS] BAIHAT + - +[MABH] ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 5.11.Ràng buộc 11 : Bối cảnh : trên quan hệ BH-DAPHAT Điều kiện : MABH là khóa chính của bảng BH-DAPHAT  t1,t2  BH-DAPHAT thì t1[MABH]t2[MABH] Tầm ảnh hưởng : RB11 Thêm Xóa Sửa BH-DAPHAT + - +[MABH] 5.12.Ràng buộc 12 : Bối cảnh : trên quan hệ BH-DAPHAT Điều kiện : MADSDP là khóa ngoại của bảng BH-DAPHAT tham chiếu tới bảng DSDAPHAT  t1  BH-DAPHAT => t2  DSDAPHAT sao cho: t1[MADSDP]=t2[MADSDP] Tầm ảnh hưởng : RB12 Thêm Xóa Sửa BH-DAPHAT + - +[MADSDP] ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 5.13.Ràng buộc 13 : Bối cảnh : trên quan hệ BH-CHUAPHAT Điều kiện : MABH là khóa chính của bảng BH-CHUAPHAT  t1,t2  BH-CHUAPHAT thì t1[MABH]t2[MABH] Tầm ảnh hưởng : RB13 Thêm Xóa Sửa BH-CHUAPHAT + - +[MABH] 5.14.Ràng buộc 14 : Bối cảnh : trên quan hệ BH-CHUAPHAT Điều kiện : MADSCP là khóa ngoại của bảng BH-CHUAPHAT tham chiếu tới bảng DSCHUAPHAT  t1  BH-CHUAPHAT => t2  DSCHUAPHAT sao cho: t1[MADSCP]=t2[MADSCP] Tầm ảnh hưởng : RB14 Thêm Xóa Sửa BH-CHUAPHAT + - +[MADSCP] ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 5.15.Ràng buộc 15 : Bối cảnh : trên quan hệ BH-YC Điều kiện : MABH-YC là khóa chính của bảng BH-YC  t1,t2  BH-YC thì t1[MABH-YC]t2[MABH-YC] Tầm ảnh hưởng : RB15 Thêm Xóa Sửa BH-YC + - +[MABH-YC] 5.16.Ràng buộc 16 : Bối cảnh : trên quan hệ BH-YC Điều kiện : MAP và MABH là khóa ngoại của bảng BH-YC tham chiếu tới bảng PHIEUYC và BAIHAT  t1  BH-YC thì  t2  PHIEUYC sao cho : t1[MAP]=t2[MAP] hoặc t1[MABH]=t2[MABH] Tầm ảnh hưởng : RB16 Thêm Xóa Sửa PHIEUYC + - +[MAP] BAIHAT + - +[MABH] ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 5.17.Ràng buộc 17 : Bối cảnh : trên quan hệ PHIEUYC Điều kiện : MAP là khóa chính của bảng PHIEUYC  t1,t2  PHIEUYC thì t1[MAP]t2[MAP] Tầm ảnh hưởng : RB17 Thêm Xóa Sửa PHIEUYC + - +[MAP] ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 6.Mô hình quan hệ giữa các thực thể : 1 bài hát chỉ có thể có 1 danh sách yêu cầu. 1 danh sách yêu cầu thì chỉ có thể có 1 bài hát. 1 bài hát thì do 1 nhạc sĩ sáng tác. 1 nhạc sĩ có thể sáng tác nhiều bài hát. 1 bài hát thì có thể không được phát lần nào và cũng có thể phát nhiều lần. Danh sách chưa phát thì có thể có 1 hoặc nhiều. 1 bài hát có thể có nhiều phiếu yêu cầu. 1 phiếu yêu cầu thì có thể yêu cầu nhiều bài hát. 1 bài hát thì có thể không đã phát lần nào, cũng có thể đã phát rất là nhiều lần. Danh sách đã phát thì có thể có 1 hoặc nhiều bài hát đã phát 1 bài hát thì có thể có 1 hoặc nhiều ca sĩ biểu diễn. 1 ca sĩ thì cũng có thể biểu diễn nhiều bài hát. 7.Từ điển dữ liệu: BAIHAT BAIHAT BAIHAT BAIHAT BAIHAT BAIHAT DSYC-BH DSYC 1,1 1,n DO NHACSI 1,1 1,n BH-CHUAPHAT DSCHUAPHAT 0,n 1,n BH-YC PHIEUYC 1,n 1,n BH-DAPHAT DSDAPHAT 0,n 1,n BIEUDIEN CASI 1,n 1,n ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC THUC THỂ Ý NGHĨA BAIHAT BÀI HÁT CASI CA SĨ NHACSI NHẠC SĨ BIEUDIEN BIỄU DIỄN BH-DAPHAT BÀI HÁT ĐÃ PHÁT DSDAPHAT DANH SÁCH ĐÃ PHÁT BH-CHUAPHAT BÀI HÁT CHƯA PHÁT DSCHUAPHAT DANH SÁCH CHƯA PHÁT BH-YC BÀI HÁT YÊU CẦU PHIEUYC PHIẾU YÊU CẦU DSYC-BH DANH SÁCH YÊU CẦU BÀI HÁT DSYC DANH SÁCH YÊU CẦU MABH MÃ BÀI HÁT TEN TÊN NOIDUNG NỘI DUNG MANS MÃ NHẠC SĨ MADSYC MÃ DANH SÁCH YÊU CẦU GHICHU GHI CHÚ MACS MÃ CA SĨ MABD MÃ BIỂU DIỂN THOIGIAN THỜI GIAN MADSDP MÃ DANH SÁCH ĐÃ PHÁT SOBH SỐ BÀI HÁT NGAY NGÀY MADSCP MÃ DANH SÁCH CHƯA PHÁT LIDO LÍ DO MAP MÃ PHIẾU MABH-YC MÃ BÀI HÁT YÊU CẦU TENKHANGIA TÊN KHÁN GIẢ LOINHAN LỜI NHẮN DCKG ĐỊA CHỈ KHÁN GIẢ DT ĐIỆN THOẠI ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC DIAGRAM: ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC Phần 3: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Khi load chương trình vào cơ sở dữ liệu hệ thống, xuất hiện màn hình có flash form và tự khởi động SQL Server 7.0 1.Thiết kế Menu: 1.1. Giao diện chính của chương trình : ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC Trong giao diện chính này có các mục chính để ta có thể lựa chọn ( bao gồm Danh mục , Yêu cầu , Thống kê , Mở ứng dụng , giúp đỡ , Thoát ).Trong các mục chính đó thì có nhiều mục nhỏ. ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.Thiết kế Form: 2.1 . Để xem danh sách các bài hát của chương trình : click Menu danh mục  bài hát , duyệt qua danh sách bằng cách click vào các điều khiển bên dưới . ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.2.Tương tự chọn các menu còn lại để xem danh sách các nhạc sĩ và các ca sĩ , giống các hình dưới đây: ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.3 . Để cập nhật thông tin mới cho ca sĩ hay nhạc sĩ , hoặc bài hát ta thực hiện Click vào các nút sửa ở các cửa sổ tương ứng : ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.4 . Nhập bài hát mới hoặc ca sĩ , nhạc sĩ mới thực hiện nhấn các nút Thêm ở các cửa sổ tương ứng : ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.5 . Chọn menu yêu cầu  phiếu yêu cầu để xem danh sách các phiếu đã yêu cầu và phát yêu cầu đó: ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.6. Cửa sổ nhập yêu cầu mới khi khán giả có yêu cầu : ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.7. Cửa sổ danh sách các yêu cầu nào được phát cho khán giả : ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 2.8 . Chọn menu Thống kê để xem các thống kê tương ứng của chương trình : ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 3.Thiết kế Report: 3.1 . Các report thống kê của chương trình : danh sách các nhạc sĩ , ca sĩ , bài hát … và có thể in ấn được với các loại máy in khác nhau: ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC 4.Ứng dụng: 4.1.Chọn menu mở ứng dụng để mở chương trình ứng dụng tương ứng với yêu cầu của chương trình , trong chương này dùng ứng dụng Window Media Player của Microsoft phiên bản 10.0: ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC PHẦN 4: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phần mềm SQL Server 7.0 : 1.1Cấu trúc mạng của SQL Server 7.0 : ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC Kiến trúc của SQL Server phân chia các ứng dụng truy suất cơ sỡ dữ liệu qua bộ điều khiển dữ liệu ( Database engine). SQL Server chạy trên hệ điều hành NT cho phép kết nối đến nhiều hệ thống Client qua mạng LAN hay Ethernet. Hệ thống Client thông thường là các PCs chạy trên phần mềm Client của SQL Server. SQL Server hỗ trợ cho các Client trên các hệ điều hành sau : - Windows for WorkGroup - Windows 9.x - Windows NT - Remote Access Server ( RAS ) - Macintos - DOS - OS/2 - UNIX Bộ điều khiển cơ sở dữ liệu SQL Server chạy trên Windows NT hay Windows 9.x. Các user truy xuất cơ sỡ dữ liệu của SQL Server thông qua hệ thống Client của nó. Nói cách khác, các Client chạy trên hệ thống Client mạng của nó, trong khi đó, thành phần Database Server chỉ chạy trên hệ thống SQL Server. SQL Server sử dụng mạng phổ biến là Ethernet và Token Ring. SQL Server cũng sử dụng các giao thức phổ biến : - TCP/IP. - IPX/SPX. - Apple’s Apple Talk. Một trong những thuận lợi chính của SQL Server là nó có thể hợp nhất các công cụ phát triển Client / Server và các ứng dụng như Microsoft Word, Excel, Accsess. Cơ sở dữ liệu của SQL Server cũng có thể được truy xuất qua các ứng dụng như : Visual Basic, Visual Foxpro, Visual C++, Delphi…. Cơ sở dữ liệu của SQL Server cũng có thể được truy xuất với bộ điều khiển Microsoft Jet Engine, Data Access Objects ( DAO ), Remote Data Objects( RDO ), ActiveX Data Objects (ADO), ODBC thư viện có sẵn của SQL Server. 1.2.Các thành phần cơ bản trong SQL Server : ODS ( Open Data Services) : cung cấp một giao tiếp giữa các thư viện của Server và bộ quản trị SQL Server ( MS SQL Server). MS SQL Server : quản lý tất cả các file cơ sở dữ liệu .Nó có các nhiệm vụ thi hành tất cả các phát biểu SQL và cấp phát tài nguyên hệ thống. SQL Server Agen : lập lịch cho các Job và các Alert của SQL Server. + Job : là một đối tượng đã định nghĩa gồm nhiều bước mà mỗi bước là một biểu thức Transact-SQL. + Alert : là một lệnh đáp ứng với một biến cố cụ thể. MS DTC ( Microsoft Distributed Transaction Coodinator – điều phối các giao tác phân tán) : Quản lý các giao tác , có trách nhiệm điều phối các giao tác của cơ sở dữ liệu trên nhiều Server. MS DTC có thể là bộ điều khiển cơ sở dữ liệu. ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ÂM NHẠC Trên Win NT, các thành phần này được cài đặt như các dịch vụ của NT, còn trong Win 9.x, chúng được cài đặt nhờ các chương trình thực thi. 2 . Phần mềm Microsoft Visual Basic 6.0 : Là công cụ dùng để thiết kế các ứng dụng giao diện trong Windows. Chúng em dùng chương trình này để viết đề tài của chúng em. Nhằm giúp cho những người làm việc trong lĩnh vực quản lý các chương trình trực tiếp trên đài phát thanh hay là trên đài truyền hình nói chung , và ở đây nói riêng là chương trình quản lý nhịp cầu âm nhạc trên sóng FM 99.9Mhz.Chúng em đã viết ra đồ án này (với tên gọi là chương trình quản lý nhịp cầu âm nhạc trên sóng FM99.9Mhz) dựa vào Visual Basic và SQL Server.Với Microsofl Visual Basic 6.0 (đây là ngôn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu mạnh mẽ và phổ biến hiện nay ) bạn sẽ có thêm 1 trợ thủ đắc lực trong công việc thiết kế giao diện và lập trình quản lý của mình.Chương trình của bạn giờ này có thể dịch thành tập tin độc lập EXE .Bạn sẽ thấy công việc lập trình của mình trở nên hấp dẫn hơn nhiều. Quản trị dữ liệu là 1 lĩnh vực quan trọng của khoa học công nghệ thông tin , cho phép tin học hoá hệ thống thông tin quản lý của đơn vị 1 cách hiệu quả nhất phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh. Việc ứng dụng máy tính để quản lý thông tin đã phát triển mạnh ở các nước tiên tiến từ những thập niên 70.Hiện nay ở nước ta ,vấn đề áp dụng tin học để xử lý thông tin trong công tác quản lí đã trở thành nhu cầu bức thiết , các doanh nghiệp từng bước tin học hoá quản lý thông tin cho đơn vị mình.Tuy nhiên trong thời gian qua việc tin học hoá chưa mang lại hiệu quả như nó đáng phải có bởi vì các đơn vị thường quan tâm đến các hardware hơn , còn software thì chỉ sử dụng những phần mềm quản lý dữ liệu có sẵn (như Quatro,Excell) hoặc nếu có trang bị chương trình quản lý dữ liệu thì chưa có tính cục bộ.Trong 1 thời gian dài trước đây và cả hiện tại , việc thực hiện các chương trình quản lý tin học đa phần được thực hiện ( hoặc theo cách thực hiện ) bởi lập trình viên chứ không do các nhà phân tích thiết kế hệ thống đảm trách , điều này 1 mức nào đó có thể so sánh với việc xây dựng công trình từ các thợ xây chứ không phải do các kiến trúc sư chủ trì.Và như vậy với những công trình nhỏ bé tạm thời thì còn tạm chấp nhận nhưng với những hệ thống sử dụng lâu dài toàn diện thì ích lợi mang lại không xứng với các tốn kém về tiền bạc và thời gian bỏ ra , chưa kể về lâu dài đơn vị sẽ bất lợi về khả năng kinh doanh rất nhiều do hệ thống thông tin yếu kém của mình. Cùng với xu thế chung của thời đại mới đòi hỏi các đơn vị phải nâng chất tin học hoá quản lý thông tin của mình 1 cách tốt nhất có thể.Để làm việc đó cần phải thực hiện việc khảo sát phân tích và thiết kế 1 hệ thống quản lý thông tin bằng máy tính tương ứng với đặc điểm hiện tại và triển vọng phát triển của đơn vị bảo đảm quá trình thông tin hiệu quả nhất . Do các vấn đề về trình bày , nhu cầu về nhân lực cho việc thực hiện công việc này là hết sức to lớn.Chuyên ngành lập trình quản lý được đào tạo ở nhiều cấp độ từ Đại học ,Cao đẳng ,cho đến kỹ thuật viên trung cấp để đáp ứng