Công việc xác định điện áp định mức của mạng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới tính kinh tế kĩ thuật của mạng điện. Ta có thể xác định điện áp định mức của mạng theo công thức kinh nghiệm sau:
Ui = (kV)
Trong đó: Ui là điện áp định mức hợp lý của đoạn đường dây thứ i
Pi là công suất tác dụng cần tải trên đoạn đường dây thứ i
li là chiều dài đoạn đường dây thứ i
Nếu Ui =60 160 (kV) thì ta chọn điện áp danh định của mạng là 110 kV. Để đơn giản ta có thể tính điện áp định mức cho một phương án còn các phương án khác lấy kết quả của phương án này
30 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống điện gồm một nhà máy nhiệt điện, một hệ thống và một số phụ tải khu vực và sử dụng thuật toán “Quy hoạch động” phân phối tối ưu công suất giữa các tổ máy trong nhà máy nhiệt điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
A. TÍNH TOÁN SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KĨ THUẬT
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Để tiến hành so sánh các phương án về mặt kinh tế, kĩ thuật ta thực hiện các bước sau:
Tính toán lựa chọn điện áp định mức của mạng điện
Công việc xác định điện áp định mức của mạng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới tính kinh tế kĩ thuật của mạng điện. Ta có thể xác định điện áp định mức của mạng theo công thức kinh nghiệm sau:
Ui = (kV)
Trong đó: Ui là điện áp định mức hợp lý của đoạn đường dây thứ i
Pi là công suất tác dụng cần tải trên đoạn đường dây thứ i
li là chiều dài đoạn đường dây thứ i
Nếu Ui =60160 (kV) thì ta chọn điện áp danh định của mạng là 110 kV. Để đơn giản ta có thể tính điện áp định mức cho một phương án còn các phương án khác lấy kết quả của phương án này.
Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Vì mạng điện thiết kế là mạng điện khu vực có công suất truyền tải lớn, điện áp cao, đường dây dài do đó vốn đầu tư và phí tổn vận hành lớn cho nên để đạt được hiệu quả kinh tế cao thì ta chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện kinh tế.
Mạng điện được tải điện bằng đường dây trên không dùng dây nhôm lõi thép chịu lực, tiết diện dây chọn theo mật độ dòng kinh tế (Jkt):
Fi = mm2
Fi là tiết diện kinh tế của đoạn thứ i
Jkt là mật độ dòng điện kinh tế (tra trong sách “mạng lưới điện”_Nguyễn Văn Đạm). Với thời gian sử dụng công suất cực đại Tln = 4400 giờ ta tra được Jkt=1,1A/mm2
Ii là dòng điện tải trên đoạn đường dây thứ i
Ii =
Si là dòng công suất tải trên đoạn đường dây thứ i
Si = = =( MVA)
Tính tổn thất điện áp
Tổn thất điện áp lúc bình thường và khi sự cố của mạng là tổn thất điện áp lớn nhất từ nguồn tới phụ tải khi phụ tải cực đại bình thường và phụ tải cực đại sự cố. Nó được xác định theo công thức:
U% =.100
Yêu cầu
Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc bình thường và sự cố
Điều kiện kiểm tra:
Isc k.Icp (*)
K là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ làm việc khác nhiệt độ tiêu chuẩn
K =
Trong đó là nhiệt độ cho phép nhỏ nhất đối với các phần tử riêng rẽ của thiết bị điện
là nhiệt độ môi trường làm việc của phần tử
là nhiệt độ làm việc tiêu chuẩn của phần tử.35 oc
Đối với các điều kiện làm việc ở Việt Nam có thể lấy= 35 oc. Do đó k1. Công thức (*) trở thành: Isc Icp
TÍNH CHI TIẾT CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
Phương án 1
Lựa chọn điện áp danh định cho mạng điện
Áp dụng công thức kinh nghiệm:
Ui = 4,34 Ta có:
UNĐ-1= 4,34 = 87,12 ( kV)
UNĐ-2= 4,34 = 81,34 ( kV)
UNĐ-3= 4,34 = 108,68 ( kV)
UNĐ-4= 4,34 =113,27 ( kV)
UNĐ-5= 4,34 = 72,36 ( kV)
UNĐ-6= 4,34 = 94,29 ( kV)
UHT-5= 4,34 = 102,97 ( kV)
UHT-7= 4,34 = 105,95 ( kV)
UHT-8= 4,34 = 85,93KV
Từ các kết quả tính toán ở trên ta chọn được điện áp danh định của mạng là:
Uđm = 110 KV
Lựa chọn tiết diện dây dẫn:
Đoạn NĐ_1(lộ kép n = 2).
Dòng công suất chạy trong nhánh NĐ_1:
SNĐ-1 = = == = 25,88 (MW)
Dòng điện chạy trong nhánh NĐ_1:
INĐ-1=0,06791(KA) =67,91 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FNĐ-161,73 (mm2) Chọn dây dẫn 2AC - 70
Đoạn NĐ_2 (lộ kép):
Dòng công suất chạy trong nhánh NĐ_2:
SNĐ-2(MW)
Dòng điện chạy trong nhánh NĐ_2:
INĐ-20,05564(KA) =55,64 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FNĐ-250,58(mm2) Chọn dây dẫn 2AC - 70
Đoạn NĐ_3 (lộ kép):
Dòng công suất chạy trong nhánh NĐ_3:
SNĐ-3(MW)
Dòng điện chạy trong nhánh NĐ_3:
INĐ-30,10205(KA) =102,05 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FNĐ-392,77(mm2) Chọn dây dẫn 2AC - 95
Đoạn NĐ_4 (lộ kép):
Dòng công suất chạy trong nhánh NĐ_4:
SNĐ-4(MW)
Dòng điện chạy trong nhánh NĐ_4:
INĐ-40,13121(KA) =131,21 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FNĐ-4119,28(mm2) Chọn dây dẫn 2AC - 120
Đoạn NĐ_5 (lộ kép):
Dòng công suất chạy trong nhánh NĐ_5:
SNĐ-5(MW)
Dòng điện chạy trong nhánh NĐ_5:
INĐ-50,03790(KA) =37,90 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FNĐ-5 34,46(mm2) Chọn dây dẫn 2AC - 70
Đoạn NĐ_6 (lộ đơn):
Dòng công suất chạy trong nhánh NĐ_6:
SNĐ-6(MW)
Dòng điện chạy trong nhánh NĐ_6:
INĐ-60,14580 (KA) =145,80 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FNĐ-6 132,54(mm2) Chọn dây dẫn AC - 150
Đoạn HT_5 (lộ kép):
Dòng công suất chạy trong nhánh HT_5:
SHT-5(MW)
Dòng điện chạy trong nhánh HT_5:
IHT-50,09330(KA) =93.30 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FHT-5 84,80(mm2) Chọn dây dẫn 2AC - 95
Đoạn HT_7 (lộ kép):
Dòng công suất chạy trong nhánh HT_7:
SHT-7(MW)
Dòng điện chạy trong nhánh HT_7:
IHT-70,11481(KA) =114,81 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FHT-7 104,37(mm2) Chọn dây dẫn 2AC - 120
Đoạn HT_8 (lộ đơn):
Dòng công suất chạy trong nhánh HT_8:
SHT-8(MW)
Dòng điện chạy trong nhánh HT_8:
IHT-80,12350(KA) =123,50 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
FHT-8 112,27(mm2) Chọn dây dẫn AC - 120
Từ các tính toán ở trên ta có bảng kết quả sau:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
Pi
(MW)
cos
Qi (MVAr)
Si
(MVA)
Ii
(A)
Fkt
(mm2)
NĐ_1
20
0,85
13,64
25,88
67,91
61,73
NĐ_2
18
0,85
11,16
21,18
55,64
50,58
NĐ_3
35
0,90
16,94
38,88
102,05
92,77
NĐ_4
40
0,80
30,00
50,00
131,21
119,28
NĐ_5
13
0,90
6,29
14,44
37,90
34,46
NĐ_6
25
0,90
12,10
27,78
145,80
132,54
HT_5
32
0,90
15,49
35,55
93,30
84,80
HT_7
35
0,80
26,25
43,75
114,81
104,37
HT_8
20
0,85
12,16
23,53
123,50
112,27
Theo điều kiện về tổn thất vầng quang, đối với mạng điện 110kv thì dây dẫn trên không loại AC phải có tiết diện tối thiểu là F =70mm2. Vì vậy từ bảng kết quả vừa lập ta có thể chọn được dây dẫn cho các đoạn đường dây của phương án1 với các thông số như trong bảng sau:
Đoạn đường dây
Fitiêu chuẩn
(mm2)
Li
(Km)
Ro
(W/
Km)
R
(W)
Xo
(W/
Km)
X
(W)
Bo.10-6
(S/
Km)
B.10-6
(S)
NĐ_1
2AC_70
50,99
0,46
11,73
0,442
11,27
2,58
263,11
NĐ_2
2AC_70
63,24
0,46
14,55
0,442
13,98
2,58
326,34
NĐ_3
2AC_95
67,08
0,33
11,07
0,433
14,52
2,65
355,52
NĐ_4
2AC_120
41,23
0,27
5,57
0,425
8,76
2,69
221,82
NĐ_5
2AC_70
70,00
0,46
16,10
0,442
15,47
2,58
361,20
NĐ_6
AC_150
72,11
0,21
15,14
0,420
30,29
2,74
197,58
HT_5
2AC_95
50,99
0,33
8,41
0,433
11,04
2,65
270,25
HT_7
2AC_95
36,05
0,33
5,95
0,433
7,98
2,65
191,07
HT_8
AC_120
67,08
0,27
18,11
0,425
28,51
2,69
180,45
Tính tổn thất điện áp
*Tổn thất điện áp lúc bình thường
Tổn thất trên các nhánh: DUi% .100
UNĐ-1%
UNĐ-2%
UNĐ-3%
UNĐ-4%
UNĐ-5%
UNĐ-6%
UHT-5%
UHT-7%
UHT-8%
Tổn thất điện áp bình thường là: UmaxBT=6,13% thoả mã điều kiện tổn thất điện áp cho phép thoả mãn điều kiện tổ thất điện áp bình thường.
*Tổn thất điện áp khi sự cố
Khi sự cố đứt một mạch trong lộ kép thì tổn thất tăng gấp đôi.
Suy ra DUscNĐ-3% = 2.DUNĐ-3 =10,46% . Do đó thất điện áp sự cố là:
DUscMax% = 10,46% Thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phépkhi sự cố.
Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Sự cố nguy hiểm nhất khi đứt một mạch trong lộ kép khi đó dòng sự cố tăng gấp đôi do đó ta có bảng kết quả:
Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài của đường dây:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
LOẠI DÂY
ICP (A)
ISC (A)
NĐ_1
AC_70
265
135,82
NĐ_2
AC_70
265
111,28
NĐ_3
AC_95
330
204,10
NĐ_4
AC_120
380
262,42
NĐ_5
AC_70
265
75,8
NĐ_6
AC_150
445
145,80
HT_5
AC_95
330
186,60
HT_7
AC_95
330
229,62
HT_8
AC_120
380
123,50
Từ bảng trên ta thấy với các dây dẫn đã chọn đều thoả mãn điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Phương án 2
Lựa chọn điện áp danh định cho mạng điện
Uđm = 110 KV
Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Tính tương tự phương án 1 ta có bảng kết quả sau:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
Pi
(MW)
cos
Qi (MVAr)
Si
(MVA)
Ii
(A)
Fkt
(mm2)
NĐ_1
40
0,85
24,79
47,06
123,50
112,27
1_2
18
0,85
11,16
21,18
55,64
50,58
NĐ_3
35
0,90
16,94
38,88
102,05
92,77
NĐ_4
40
0,80
30,00
50,00
131,21
119,28
NĐ_5
13
0,90
6,29
14,44
37,90
34,46
NĐ_6
25
0,90
12,10
27,78
145,80
132,54
HT_5
32
0,90
15,49
35,55
93,30
84,80
HT_7
35
0,80
26,25
43,75
114,81
104,37
HT_8
20
0,85
12,16
23,53
123,50
112,27
Theo điều kiện về tổn thất vầng quang, đối với mạng điện 110kv thì dây dẫn trên không
Bảng thông số đường dây loại AC phải có tiết diện tối thiểu là F =70mm2. Vì vậy từ bảng kết quả vừa lập ta có thể chọn được dây dẫn cho các đoạn đường dây của phương án 2 với các thông số như trong bảng sau:
Đoạn đường dây
Fitiêu chuẩn
(mm2)
Li
(Km)
Ro
(W/Km)
R
(W)
Xo
(W/
Km)
X
(W)
Bo.10-6
(S/
Km)
B.10-6
(S)
NĐ_1
2AC_120
50,99
0,27
6,88
0,425
10,84
2,69
274,32
1_2
2AC_70
31,62
0,46
7,27
0,442
6,99
2,58
163,16
NĐ_3
2AC_95
67,08
0,33
11,07
0,433
14,52
2,65
355,52
NĐ_4
2AC_120
41,23
0,27
5,57
0,425
8,76
2,69
221,82
NĐ_5
2AC_70
70,00
0,46
16,10
0,442
15,47
2,58
361,20
NĐ_6
AC_150
72,11
0,21
15,14
0,420
30,29
2,74
197,58
HT_5
2AC_95
50,99
0,33
8,41
0,433
11,04
2,65
270,25
HT_7
2AC_95
36,05
0,33
5,95
0,433
7,98
2,65
191,07
HT_8
2AC_120
67,08
0,27
18,11
0,425
28,51
2,69
180,45
Tính tổn thất điện áp
*Tổn thất điện áp lúc bình thường
Tổn thất trên các nhánh: DUi% .100
UNĐ-1%
UNĐ-2%
UNĐ-3% = 5,23%
UNĐ-4% = 4,10%
UNĐ-5% = 2,53%
UNĐ-6% = 6,13%
UHT-5% = 3,64%
UHT-7% = 3,45%
UHT-8% = 5,85%
Vậy tổn thất điện áp bình thường là: Ubt Max% = 6,13% thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép lúc bình thường.
*Tổn thất điện áp khi sự cố
Usc NĐ-1-2= 2.4,50 + 1,73 = 10,73%
Usc NĐ-3= 9,3%
Vậy tổn thất điện áp khi sự cố là: UscMax= 10,73% thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép khi sự cố.
Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Tương tự phương án 1 ta có:
Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài của đường dây:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
LOẠI DÂY
ICP (A)
ISC (A)
NĐ_1
AC_120
380
271,66
1_2
AC_70
265
112,28
NĐ_3
AC_95
330
204,10
NĐ_4
AC_120
380
262,42
NĐ_5
AC_70
265
75,8
NĐ_6
AC_150
445
145,80
HT_5
AC_95
330
186,60
HT_7
AC_95
330
229,62
HT_8
AC_120
380
123,50
Từ bảng trên ta thấy với các dây dẫn đã chọn đều thoả mãn điều kiện phát nóng lâu dài cho phép.
Phương án 7
Lựa chọn điện áp danh định cho mạng điện
Uđm = 110 KV
Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Tính tương tự phương án 1 ta có bảng kết quả sau:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
Pi
(MW)
cos
Qi (MVAr)
Si
(MVA)
Ii
(A)
Fkt
(mm2)
NĐ_1
22
0,85
13,64
25,88
67,91
61,73
NĐ_2
18
0,85
11,16
21,18
55,64
50,58
NĐ_3
48
0,90
23,25
53,33
139,96
127,24
NĐ_4
40
0,80
30,00
50,00
131,21
119,28
3_5
13
0,90
6,29
14,44
37,90
34,46
NĐ_6
25
0,90
12,10
27,78
145,80
132,54
HT_5
32
0,90
15,49
35,55
93,30
84,80
HT_7
35
0,80
26,25
43,75
114,81
104,37
HT_8
20
0,85
12,16
23,53
123,50
112,27
Theo điều kiện về tổn thất vầng quang, đối với mạng điện 110kv thì dây dẫn trên không loại AC phải có tiết diện tối thiểu là F =70mm2. Vì vậy từ bảng kết quả vừa lập ta có thể chọn được dây dẫn cho các đoạn đường dây của phương án 7 với các thông số như trong bảng sau:
Bảng thông số đường dây
Đoạn đường dây
Fitiêu chuẩn
(mm2)
Li
(Km)
Ro (W/Km)
R
(W)
Xo
(W/Km)
X
(W)
Bo.10-6
(S/Km)
B.10-6
(S)
NĐ_1
2AC_70
50,99
0,46
11,73
0,442
11,27
2,58
263,11
NĐ_2
2AC_70
63,24
0,46
14,55
0,442
13,98
2,58
326,34
NĐ_3
2AC_120
67,08
0,27
9,05
0,425
14,25
2,69
360,89
NĐ_4
2AC_120
41,23
0,27
5,57
0,425
8,76
2,69
221,82
3_5
2AC_70
31,62
0,46
7,27
0,442
6,99
2,58
163,16
NĐ_6
AC_150
72,11
0,21
15,14
0,420
30,29
2,74
197,58
HT_5
2AC_95
50,99
0,33
8,41
0,433
11,04
2,65
270,25
HT_7
2AC_95
36,05
0,33
5,95
0,433
7,98
2,65
191,07
HT_8
AC_120
67,08
0,27
18,11
0,425
28,51
2,69
180,45
Tính tổn thất điện áp
*Tổn thất điện áp lúc bình thường
Tổn thất trên các nhánh:
DUi% .100
UNĐ-1% = 3,41%
UNĐ-2% = 3,45%
UNĐ-3% =
UNĐ-4% = 4,01%
U3-5%
UNĐ-6% = 6,13%
UHT-5% = 3,64%
UHT-7% = 3,45%
UHT-8% = 5,85%
Vậy tổn thất điện áp bìmh thường là: Ubt Max% = 6,33% thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép lúc bình thường.
*Tổn thất điện áp khi sự cố
Usc NĐ-3-5 = 2.6,33 + 1,14 = 13,80%
Vậy tổn thất điện áp khi sự cố là: UscMax= 13,80% thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép khi sự cố.
Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Tương tự phương án 1 ta có:
Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài của đường dây:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
LOẠI DÂY
ICP (A)
ISC (A)
NĐ_1
AC_70
265
135,82
NĐ_2
AC_70
265
111,28
NĐ_3
AC_120
380
238,52
NĐ_4
AC_120
380
262,42
3_5
AC_70
265
13,98
NĐ_6
AC_150
445
145,80
HT_5
AC_95
330
186,60
HT_7
AC_95
330
229,62
HT_8
AC_120
380
123,50
Từ bảng trên ta thấy với các dây dẫn đã chọn đều thoả mãn điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Phương án 11:
Lựa chọn điện áp danh định cho mạng điện
Uđm = 110 KV
Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Tính tương tự phương án 1 ta có bảng kết quả sau:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
Pi
(MW)
cos
Qi (MVAr)
Si
(MVA)
Ii
(A)
Fkt
(mm2)
NĐ_1
22,11
0,85
13,70
26,01
136,52
124,11
NĐ_2
17,89
0,85
11,08
21,05
110,47
100,43
NĐ_3
35,00
0,90
16,94
38,88
102,05
92,77
NĐ_4
40,00
0,80
30,00
50,00
131,21
119,28
NĐ_5
13,00
0,90
6,29
14,44
37,90
34,46
NĐ_6
25,00
0,90
12,11
27,78
145,80
132,54
1_2
0,11
0,85
0,07
0,13
0,68
0,617
HT_5
32,00
0,90
15,49
35,55
93,30
84,80
HT_7
35,00
0,80
26,25
43,75
114,81
104,37
HT_8
20,00
0,85
12,16
23,53
123,50
112,27
Theo điều kiện về tổn thất vầng quang, đối với mạng điện 110kv thì dây dẫn trên không loại AC phải có tiết diện tối thiểu là F =70mm2. Vì vậy từ bảng kết quả vừa lập ta có thể chọn được dây dẫn cho các đoạn đường dây của phương án 9 với các thông số như trong bảng sau:
Bảng thông số đường dây
Đoạn đường dây
Fitiêu chuẩn
(mm2)
Li
(Km)
Ro
(W/Km)
R
(W)
Xo
(W/
Km)
X
(W)
Bo.106
(S/Km)
B.10-6
(S)
NĐ_1
AC_120
50,99
0,27
13,76
0,425
21,67
2,69
137,16
NĐ_2
AC_95
63,24
0,33
20,87
0,433
27,38
2,65
167,59
1_2
AC_70
31,62
0,46
14,54
0,442
13,98
2,58
81,58
NĐ_3
2AC_95
67,08
0,33
11,07
0,433
14,52
2,65
355,52
NĐ_4
2AC_120
41,23
0,27
5,57
0,425
8,76
2,69
221,82
NĐ_5
2AC_70
70,00
0,46
16,10
0,442
15,47
2,58
361,20
NĐ_6
AC_150
72,11
0,21
15,14
0,420
30,29
2,74
197,58
HT_5
2AC_95
50,99
0,33
8,41
0,433
11,04
2,65
270,24
HT_7
2AC_95
36,05
0,33
5,95
0,433
7,98
2,65
191,07
HT_8
AC_120
67,08
0,27
18,11
0,425
28,51
2,69
180,45
Tính tổn thất điện áp
Tổn thất điện áp lúc bình thường
Tổn thất trên các nhánh: DUi% .100
UNĐ-1% = = 4,97%
UNĐ-2% = = 5,59%
U1-2% = = 0,02%
UNĐ-4% = 4,01%
UNĐ-5% = 2,53%
UNĐ-6% = 6,13%
UHT-5% = 3,64%
UHT-7% = 3,45%
UHT-8% = 5,58%
Vậy tổn thất điện áp bìmh thường là: Ubt Max% = 6,13% thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép lúc bình thường.
*Tổn thất điện áp khi sự cố
Xét sự cố đứt đoạn NĐ_1 trong mạch vòng NĐ_1_2 khiđó ta có :
Đọan NĐ -2 : PSCNĐ-2= (P1+P2) = 40(MW)
QSCNĐ-2= 24,76(MVAr)
SSCNĐ-2 = 47,06(MVA)
Đọan 2 - 1 : PSC2-1= P1= 22(MW)
QSC2-1= 13,64(MVAr)
SSC2-1 = 25,88(MVA)
USCNĐ-1-2% ==16,72%
Đoạn NĐ_3: USCNĐ-3% = 2.5,23 = 10,46%
Vậy tổn thất điện áp khi sự cố là: UscMax= 16,72% thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép khi sự cố
Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
*Dòng sự cố trong mạch vòng :
-Sự cố đứt đoạn NĐ_1:
ISCNĐ-2==247(A)
ISC2-1==135,83(A)
-Sự cố đứt đoạn NĐ_2:
ISCNĐ-1==247(A)
ISC1-2=135,83(A)
-Sự cố các nhánh còn lại được tính như các phương án trên
Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài của đường dây:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
LOẠI DÂY
ICP (A)
ISC (A)
NĐ_1
AC_120
380
247,00
NĐ_2
AC_95
330
271,67
1_2
AC_70
265
135,83
NĐ_3
AC_95
330
204,10
NĐ_4
AC_120
380
262,42
NĐ_5
AC_70
265
75,80
NĐ_6
AC_150
445
145,80
HT_5
AC_95
330
186,60
HT_7
AC_95
330
229,62
HT_8
AC_120
380
123,50
Từ bảng trên ta thấy với các dây dẫn đã chọn đều thoả mãn điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Phương án 14:
Lựa chọn điện áp danh định cho mạng điện
Chọn điện áp danh định của mạng là: Uđm = 110 KV
Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Tính tương tự như phương án 11 ta lập được bảng kết quả sau:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
Pi
(MW)
cos
Qi
(MVAr)
Si
(MVA)
Ii
(A)
Fkt
(mm2)
NĐ_1
22,00
0,85
13,64
25,88
67,91
61,73
NĐ_2
27,71
0,85
17,17
32,60
171,10
155,54
NĐ_3
25,29
0,90
12,25
28,10
147,48
134,08
2_3
9,71
0,90
4,70
10,79
56,62
51,48
NĐ_4
40,00
0,80
30,00
50,00
131,21
119,28
NĐ_5
13,00
0,90
6,29
14,44
37,90
34,46
NĐ_6
25,00
0,90
12,10
27,78
145,80
132,54
HT_5
32,00
0,90
15,49
35,55
93,30
84,80
HT_7
35,00
0,80
26,25
43,75
114,81
104,37
HT_8
20,00
0,85
12,16
23,53
123,50
112,27
Theo điều kiện về tổn thất vầng quang, đối với mạng điện 110kv thì dây dẫn trên không loại AC phải có tiết diện tối thiểu là F =70mm2. Vì vậy từ bảng kết quả vừa lập ta có thể chọn được dây dẫn cho các đoạn đường dây của phương án 11 với các thông số như trong bảng sau:
Bảng thông số đường dây.
Đoạn đường dây
Fitiêu chuẩn
(mm2)
Li
(Km)
Ro
(W/Km)
R
(W)
Xo
(W/Km)
X
(W)
Bo.10-6
(S/Km)
B.10-6
(S)
NĐ_1
2AC_70
50,99
0,46
11,73
0,442
11,27
2,58
263,11
NĐ_2
AC_150
63,24
0,21
13,28
0,420
26,56
2,74
173,28
NĐ_3
AC_120
67,08
0,27
18,11
0,425
28,51
2,69
180,45
2_3
AC_70
50,00
0,46
23,00
0,442
22,10
2,58
129,00
NĐ_4
2AC_120
41,23
0,27
5,57
0,425
8,76
2,69
221,82
NĐ_5
2AC_70
70,00
0,46
16,10
0,442
15,47
2,58
361,20
NĐ_6
AC_150
72,11
0,21
15,14
0,420
30,29
2,74
197,58
HT_5
2AC_95
50,99
0,33
8,41
0,433
11,04
2,65
270,24
HT_7
2AC_95
36,05
0,33
5,95
0,433
7,98
2,65
191,07
HT_8
AC_120
67,08
0,27
18,11
0,425
28,51
2,69
180,45
Tính tổn thất điện áp
Tổn thất điện áp lúc bình thường
Tổn thất trên các nhánh:
DUi% .100
UNĐ-1% = 3,41%
UNĐ-2%
UNĐ-3%
U1-2%
UNĐ-4%
UNĐ-5%
UNĐ-6%
UHT-5%
UHT-7%
UHT-8%
Tổn thất điện áp bình thường là: UmaxBT=6,76% thoả mã điều kiện tổn thất điện áp cho phép thoả mãn điều kiện tổ thất điện áp bình thường
Tổn thất điện áp khi sự cố
Xét sự cố đứt mạch NĐ_2 trong mạch vòng NĐ_2_3_NĐ khi đó dòng công suất phân bố trên đường dây là:
PscNĐ-3 = (P2+P3) =53 (MW)
QscNĐ-3 = PscNĐ-3 tgj’3 = 25,67 (MVAr)
SscNĐ-3 (MVA)
Psc3-2= P2 = 18 (MW)
Qsc3-2 = Psc3-2.tgj2 =11,15 (MVAr)
Ssc3-2 = 21,17 (MVA)
Vậy:
DUscNĐ-2-3%
Do đó: DUscMax =19,43% thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép khi sự cố.
Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Dòng sự cố trong mạch vòng
Sự cố đứt đoạn NĐ_2:
IscNĐ-2
Isc3-2
Sự cố đứt đoạn NĐ_3:
IscNĐ-1
Isc2-3
Dòng sự cố của các nhánh còn lại tính tương tự như phương án I ta có bảng kết quả sau:
Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài của đường dây:
ĐOẠN ĐƯỜNG DÂY
LOẠI DÂY
ICP (A)
ISC (A)
NĐ_1
AC_70
265
135,82
NĐ_2
AC_150
445
309,04
NĐ_3
AC_120
380
309,04
2_3
AC_70
265
111,11
NĐ_4
AC_120
380
262,42
NĐ_5
AC_70
265
75,80
NĐ_6
AC_150
445
145,80
HT_5
AC_95
330
186,60
HT_7
AC_95
330
229,62
HT_8
AC_120
380
123,50
Từ bảng trên ta thấy với các dây dẫn đã chọn đều thoả mãn điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Bảng tổng kết chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án:
Phương án
1
2
7
11
14
UBT%
6,13
6,13
6,33
6,13
6,76
USC%
10,46
10,46
13,80
16,72
19,43
Từ bảng tổng kết trên ta thấy cả 5 phương án có các chỉ tiêu kĩ thuật đạt yêu cầu vì vậy ta tiến hành so sánh về mặt kinh tế của 5 phương án trên để chọn ra 1 phương án tốt nhất
II SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ :
Một trong những yêu cầu thiết kế lưới điện là phải chọn được phương án đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật đồng thời phải đảm bảo yêu cầu kinh tế (tức là phải có hàm chi phí tính toán nhỏ nhất).
Khi so sánh ta bỏ qua so sánh những phần giống nhau can các phương án và cũng chưa đề cập đến các trạm biến áp vì ta coi các trạm biến áp trong các phương án là như nhau
Để so sánh tính kinh tế của các phương án ta phải tìm chi phí tính toán của từng phương án. Hàm chi phí tính toán được tính theo công thức sau:
Z = (avh + atc).k + DA.C
Trong đó: avh là hệ số chi phí vận hành. Đối với mạng thiết kế ta dùng cột sắt nên lấy
a