Đồ án Tổng quan về công nghệ MPLS

Trong những năm gần đây, với sự phát triển manh mẽ của công nghệ truyền thông và thông tin, nghành công nghiệp viễn thông đã và đang tìm một phương thức chuyển mạch có thể kết hợp ưu điểm của IP (như khả năng định tuyến mềm dẻo) và của ATM (khả năng chuyển mạch tốc độ cao) Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS – Multi Protocol Label Switching) là kết qủa phát triển của nhiều công nghệ chuyển mạch IP, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn của ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP. MPLS tách chức năng của bộ định tuyến IP (IP router )ra làm hai phần riêng biệt : chức năng chuyển gói và chức năng điều khiển . phần chức năng chuyển gói tin, với nhiệm vụ gửi gói tin giữa các bộ định tuyến IP, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn như của ATM. Trong MPLS nhãn là một thực thể có độ dài cố định và không phụ thuộc vào lớp mạng.Kỹ thuật hoán đổi nhãn thực chất là tìm nhãn của một gói tin trong bảng các nhãn để xác định tuyến của gói và nhãn mới của nó. việc này đơn giản hơn nhiều so với việc sử lý gói tin theo kiêu thông thường và do vậy cải thiện được khả năng của thiết bị. MPLS có thể hoạt động được với nhiều giao thức định tuyến khác nhau như OSPF, IS-IS, BGP, ngoài ra nó còn có thể tương thích tốt với các mạng hiện tại như IP, ATM, Frame Relay Ngoài ra MPLS cung cấp khả năng mở rộng mạng lớn, cung cấp việc quản lý chất lượng dịch vụ theo yêu cầu, khả năng điều khiển lưu lượng. là một lựa chọn lý tưởng cho nghành công nghiệp viễn thông đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng cả về chất lượng dịch vụ lẫn sự đa dạng hoá về loại hình trên một mạng duy nhất. Với ý nghĩa như vậy mục đích của việc nghiên cứu đề tài bước đầu cung cấp cái nhìn tổng quan về công nghệ MPLS và tiến tới đi sâu nghiên cứu để có thể ứng dụng và triển khai trong thực tế. Với mục tiêu như vậy đề tài gồm các phần như sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) Chương 2: Các thành phần và hoạt động của MPLS Chương 3: Các vấn đề kỹ thuật được sử dụng trong mạng MPLS Chương 4 : Cấu hình MPLS trên thiết bị Cisco và mô phỏng .

doc119 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 3557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tổng quan về công nghệ MPLS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi c¶m ¬n Em xin tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n s©u s¾c tíi thÇy gi¸o PGS.TS NguyÔn Kim Giao ®· tËn t×nh chØ b¶o vµ gióp ®ì em hoµn thµnh tèt kho¸ luËn tèt nhiÖp nµy. §ång thêi em còng xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o tr­êng §¹i Häc C«ng NghÖ _§¹i Häc Quèc Gia Hµ Néi, nh÷ng ng­êi ®· bÞ cho em nh÷ng kiÕn thøc vµ t¹o ®iÒu kiÖn tèt nhÊt cho em trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ gióp em hoµn thµnh kho¸ luËn tèt nghiÖp nµy. Cuèi cïng t«i còng xin g­i lêi c¶m ¬n c¸c b¹n bÒ cïng líp ®· nhiÖt t×nh gióp t«i hoµn thµnh kho¸ luËn nµy. Xin chóc c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c b¹n søc kháe, h¹nh phóc. Em Xin Ch©n Thµnh C¶m ¬n! Hà nội tháng 6 năm 2008 Sinh viên NguyÔn Ngäc Thµnh TÓM TẮT NỘI DUNG Trong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của internet và công nghệ truyền thông đã gây ra sự quá tải trên các mạng hiện có, vì vậy nhu cầu cấp thiết cần phải có một công nghệ mạng thế hệ mới đáp ứng được nhu cầu đó. Công nghệ MPLS là hướng giải quyết cho vấn đề đó vì những khả năng ưu việt của nó. Trong đề tài này của em, em xin giới thiệu tổng quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức ( MPLS ). Trong đó em xin giới thiệu về những khái niệm cơ bản về mạng MPLS, những thành phần cơ bản để tạo nên mạng MPLS . Vì công nghệ MPLS là sự kết hợp của công nghệ IP và công nghệ ATM nên nó kế thừa những ưu điểm của mạng IP và mạng ATM là khả năng mềm dẻo của mạng IP cùng với khả năng chuyển mạch tốc độ cao của công nghệ ATM. Công nghệ mạng MPLS cho phép khả năng điều khiển lưu lượng và cung cấp chất lượng dịch vụ (QoS) theo yêu cầu của khách hàng. Trong luận văn này em xin nêu ra một số bước cấu hình cơ bản dự trên thiết bị Cisco để cấu hình cho mạng MPLS. Đặc biệt trong đó em nêu ra một ví dụ và kết quả thu đượcmô phỏng mạng lõi chạy MPLS sử dụng phần mềm mô phỏng Dynapic. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, với sự phát triển manh mẽ của công nghệ truyền thông và thông tin, nghành công nghiệp viễn thông đã và đang tìm một phương thức chuyển mạch có thể kết hợp ưu điểm của IP (như khả năng định tuyến mềm dẻo) và của ATM (khả năng chuyển mạch tốc độ cao) Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS – Multi Protocol Label Switching) là kết qủa phát triển của nhiều công nghệ chuyển mạch IP, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn của ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP. MPLS tách chức năng của bộ định tuyến IP (IP router )ra làm hai phần riêng biệt : chức năng chuyển gói và chức năng điều khiển . phần chức năng chuyển gói tin, với nhiệm vụ gửi gói tin giữa các bộ định tuyến IP, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn như của ATM. Trong MPLS nhãn là một thực thể có độ dài cố định và không phụ thuộc vào lớp mạng.Kỹ thuật hoán đổi nhãn thực chất là tìm nhãn của một gói tin trong bảng các nhãn để xác định tuyến của gói và nhãn mới của nó. việc này đơn giản hơn nhiều so với việc sử lý gói tin theo kiêu thông thường và do vậy cải thiện được khả năng của thiết bị. MPLS có thể hoạt động được với nhiều giao thức định tuyến khác nhau như OSPF, IS-IS, BGP, ngoài ra nó còn có thể tương thích tốt với các mạng hiện tại như IP, ATM, Frame Relay… Ngoài ra MPLS cung cấp khả năng mở rộng mạng lớn, cung cấp việc quản lý chất lượng dịch vụ theo yêu cầu, khả năng điều khiển lưu lượng. là một lựa chọn lý tưởng cho nghành công nghiệp viễn thông đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng cả về chất lượng dịch vụ lẫn sự đa dạng hoá về loại hình trên một mạng duy nhất. Với ý nghĩa như vậy mục đích của việc nghiên cứu đề tài bước đầu cung cấp cái nhìn tổng quan về công nghệ MPLS và tiến tới đi sâu nghiên cứu để có thể ứng dụng và triển khai trong thực tế. Với mục tiêu như vậy đề tài gồm các phần như sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) Chương 2: Các thành phần và hoạt động của MPLS Chương 3: Các vấn đề kỹ thuật được sử dụng trong mạng MPLS Chương 4 : Cấu hình MPLS trên thiết bị Cisco và mô phỏng . Chương 1 Giới thiệu về công nghệ MPLS 1.1. Giới thiệu Với sự phát triển nhãn chóng của internet, internet đã trở nên phổ biến và đã trở thành công cụ hiệu quả phục vụ cho giáo dục, thương mại giải trí, thông tin liên lạc lạc giữa các cộng đồng… các ứng dụng mới phục vụ cho thông tin liên lạc cũng ngày càng phát triền cùng với đó la nhu cầu về truyền thông phục vụ cho các ứng dụng mới ngày càng cao như yêu cầu về đường truyền tốc độ cao, yêu cầu về chất lượng dịch vụ…do đó tài nguyên hạ tầng của mạng internet hiện nay không thể đáp ứng được nhu cầu đó. Do đó yêu cầu cấp thiết cần phải có một công nghệ mạng thế hệ mới đáp ứng được yêu cầu đó. Mạng MPLS ra đời cung cấp một nền tảng công nghệ cho quá trình tạo ra mạng đa người dung, đa dịch vụ, hiệu năng cao, tốc độ cao, khả năng mở rộng mạng lớn, nhiều chức năng cải tiến và đáp ứng được nhiều yêu cầu chất lượng dịch vụ. chuyển mạch nhãn là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình mở rộng mạng internet, nó cung cấp những ứng dụng quan trọng trong xử lý chuyển tiếp gói bằng cách đơn giản hoá quá trình xử lý, hạn chế tạo ra các bản sao mào đầu tại mỗi bước trong đường dẫn, tạo ra một môi trường có thể hỗ trợ cho điều khiển chất lượng dịch vụ. phát triển của MPLS cho phép tích hợp IP và ATM, hỗ trợ hội tụ dịch vụ cà sung cấp những cơ hội mới cho điều khiển lưu lượng và mạng riêng ảo. hiệu năng sử lý gói có thể cải tiến bằng cách thêm nhãn có kích thước có định vào các gói. điều khiển chất lượng dịch vụ có thể được cung cấp dễ dàng hơn và có thể xây dựng các mạng công cộng rất lớn.MPLS là kỹ thuật mới được mong đợi sẽ phát triển phổ biến trên phạm vi rộng ở cả các mạng IP riêng và công cộng mở đường cho việc hội tụ các dịch vụ mạng, video và thoại. Tóm lại MPLS sẽ đóng vai trò quan trọng trong định tuyến, chuyển mạch và chuyển tiếp gói cho mạng thế hệ sau cũng như giải quyết các vấn đề lien quan tới mở rộng cấp độ mạng có thể hoạt độn với các mạng hiện có như ATM, Frame Relay để đáp ứng nhu cầu càng tăng cao của người sử dụng. 1.2. Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS. Chuyển mạch nhãn đa giao thức – MPLS(MultiProtocol Label Switching) là một biện pháp linh hoạt để giải quyết những vấn đề gặp nhiều khó khăn trong mạng hiện nay như : tốc độ, quy mô, chất lượng dịch vụ(QoS), quản trị và kỹ thuật lưu lượng. MPLS thể hiện một giải pháp thông minh để đáp ứng những đòi hỏi dịch vụ và quản lý giải thông cho mạng IP thế hệ sau - dựa trên đường trục. MPLS giải quyết những vấn đề liên quan đến tính quy mô và định tuyến (dựa trên QoS và dạng chất lượng dịch vụ) và có thể tồn tại trên mạng ATM (phương thức truyền không đồng bộ - Asynchronous Transfer Mode ) và mạng Frame Relay đang tồn tại. MPLS thực hiện một số chức năng sau: Xác định cơ cấu quản lý nhiều mức độ khác nhau của các luồng lưu lượng , như các luồng giữa các cơ cấu, phần cứng khác nhau, thậm chí các luồng giữa những ứng dụng khác nhau. Duy trì sự độc lập của các giao thức lớp 2 và lớp 3 Cung cấp phương pháp ánh xạ địa chỉ IP với các nhãn đơn giản , có độ dài cố định được sử dụng bởi các công nghệ chuyển tiếp gói và chuyển mạch gói khác nhau. Giao diện với giao thức định tuyến hiện có như giao thức đặt trước tài nguyên (RSVP) và giao thức mở rộng theo mở rộng theo phương thức ưu tiên tuyến đường ngắn nhất (OSPF). Hỗ trợ IP, ATM và giao thức lớp 2 Frame Relay. 1.2.1 Sự ra đời của MPLS. MPLS là sự kết hợp một cách hoàn hảo các ưu điểm của công nghệ IP và ATM. Công nghệ IP IP (Giao thức internet – Internet Protocol) là thành phần chính của kiến trúc mạng internet . IP định nghĩa cơ cấu đánh số, cơ cấu chuyển tin, cơ cấu định tuyến và các chức năng điều khiển ở mức thấp (giao thức bản tin điều khiển internet - ICMP). Gói IP gồm địa chỉ bên nhận , địa chỉ là một số duy nhất trong toàn mạng và mang đầy đủ thông tin cần cho việc chuyển gói tin tới đích. Cơ cấu định tuyến có nhiện vụ tính toán đường đi tới các nút trong mạng. do vậy, cơ cấu định tuyến phải được cập nhật các thông tin về đồ hình mạng và nó phải có khả năng hoạt động trong môi trường mạng gồm nhiều nút. kết quả tính toán của cơ cấu định tuyến được lưu trong các bảng chuyển tin chứa thông tin vè chặng tiếp theo để có thể gửi gói tin tới hướng đích . Dựa trên các bảng chuyển tin, cơ cấu chuyển tin chuyển mạch các gói IP hướng tới đích. Phương thức chuyển tin truyền thống là theo từng chặng một.ở cách này mỗi nút mạng phải tính toán bảng chuyển tin một cách độc lập. do vậy phương thức này yêu cầu kết quả tính toán của phần định tuyến tại tất cả các nút phải nhất quán với nhau. sự không thống nhất của kết quả này đồng nghĩa với việc mất gói tin . Kiểu chuyển tin theo từng chặng hạn chế khả năng của mạng. ví dụ với phương thức này, nếu các gói tin chuyển tới cùng một địa chỉ mà đi qua cùng một nút thì chúng sẽ được quyền qua cùng một tuyến tới điểm đích. điều này khiến mạng không thể thực hiện mộ số chức năng khác như định tuyến theo đích, theo loại hình dịch vụ … Tuy nhiên, bên cạnh đó, phương thức định tuyến và chuyển tin này nâng cao độ tin cậy cũng như khả năng mở rộng của mạng. giao thức định tuyến mở rộng cho phép mạng phản ứng lại với sự cố bằng việc thay đổi tuyến khi bộ đinh tuyến biết được sự thay đổi về đồ hình mạng thông qua việc cập nhật thông tin về trạng thái kết nối . với các phương thức như định tuyến lien miền không phân cấp (classless interdomain routing - CIDR), kích thước của bảng chuyển tin được duy trì ở mức chấp nhận được và việc tính toán định tuyến đều do các nút để thực hiện, mạng có thể được mở rộng mà không cần thực hiện bất kỳ sự thay đổi nào. Tóm lại, IP là một giao thức chuyển mành gói có độ tin cậy và khả năng mở rộng cao. Nhưng việc điều khiển lưu lượng rất khó thực hiện do phương thức định tuyến theo từng chặng. ngoài gia,IP khong hỗ trợ chất lượng dịch vụ. - Công nghệ ATM Công nghệ ATM ( Asychronous Transfer Mode – phương thức truyền tin không đồng bộ ) là một kỹ thuật truyền tin tốc độ cao, ATM nhận thông tin ở nhiều dạng khác nhau như thoại, số liệu, video và cắt nhau và cắt ra thành nhiều phần nhỏ gọi là tế bào. Các tế bào này sau đó được truyền qua các kết nối ảo goi là VC (virtual connection), vì ATM hỗ trợ thoại, số liệu và video với chất lượng lượng dịch vụ trên nhiều công nghệ băng rộng khác nhau. Nó được coi là công nghệ chuyển mạch hàng đầu và thu hút được nhiều quan tâm. ATM khác với định tuyến IP ở một số điểm. nó là công nghệ chuyển mạch hướng kết nối . kết nối từ điểm đầu tới điểm cuối phải được thiết lập trước khi thông tin được gửi đi . ATM yêu cầu kết nối phải được thiết lập bằng nhân công hoặc thiết lập một cách tự động thông qua báo hiệu. một điểm khác nữa là ATM không thực hiện định tuyến tại các nút trung gian. tuyến kết nối xuyên suốt được xác định trước khi chao đổi dữ liệu và được giữ cố định trong thời gian kết nối , trong quá trình thiết lập kết nối các tổng đài ATM trung gian cấp cho kết nối một nhãn. việc này thực hiện hai điều : dành cho kết nối một số nguyên và xây dựng bảng chuyển tế bào tại mỗi tổng đài . Bảng chuyển tế bào này có tính cục bộ và chỉ chứa thông tin về các kết nối đang hoạt động đi qua tổng đài. điều này khác với thông tin về toàn mạng chứa trong bảng định tuyến của bộ định tuyến dùng IP. Quá trình chuyển té bào qua tổng đài ATM cũng tương tự như việc chuyển gói tin qua bộ định tuyến. tuy nhiên ATM có thể chuyển mạch nhan hơn vì nhãn gắn trên các tế bào có kích thước cố định (nhỏ hơn của IP), kích thước của bảng định tuyến nhơ hơn nhiều so với bộ định tuyến IP, việc này được thực hiện trên các thiết bị phần cứng chuyên dụng. do vậy thông lượng của tổng đài ATM thường lớn hơn thông lượng của bộ định tuyến IP truyền thống. Nói cách khác , công nghệ ATM là một công nghệ truyền thông tốc độ cao, đảm bảo thời gian thực và chất lượng dịch vụ theo yêu cầu đặt trước. - Công nghệ MPLS - sự kết hợp giữa công nghệ IP và ATM Ưu điểm nổi bật của giao thức truyền tin TCP/IP là khả năng định tuyến và truyền gói một cách hết sức mềm dẻo linh hoạt và rộng khắp toàn cầu, nhưng IP không đảm bảo chất lượng dịch vụ, tốc độ truyền tin theo yêu cầu, trong khi đó công nghệ ATM có thế mạng ưu việt về tốc độ truyền tin cao, đảm bảo thời gian thực và chất lượng dịch vụ theo yêu cầu đặt trước. sự kết hợp IP và ATM cóa thể là giải pháp kỳ vọng cho mạng viễn thông tương lai-mạng thế hệ sau NGN. Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS đáp ứng nhu cầu đó . MPLS đã kết hợp ưu điểm của công nghệ IP và ATM tạo ra một giải pháp linh hoạt cho việc giải quyết các vấn đề mà các mạng trước đố phải đối mặt, đó là tốc độ, khả năng mở rộng cấp độ mạng, quản lý chất lượng dịch vụ (QoS) và kỹ thuật lưu lượng. Thật vậy công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS là kết quả phát triển của nhiều công nghệ chuyển mạch IP sử dụng công nghệ hoán đổi nhãn như của ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP. Tư tưởng khi đưa ra MPLs là định tuyến tại biên chuyển mạch tại lõi. Trong các mạng MPLS các gói được gán nhãn tại biên cả mạng và chúng được định tuyến xuyên qua mạng dựa trên các nhãn đơn giản. Có thể nói MPLS là một công nghệ chuyển mạch IP có nhiều triển vọng, với tính chất cơ cấu định tuyến của mình, MPLS có khả năng lâng cao chất lượng dịch vụ cảu mạng IP truyền thống . bên cạnh đó thông tin lưu lượng của mạng sẽ được cải thiện rõ rệt. 1.2.2 Quá trình phát triển và chuẩn hoá công nghệ MPLS - Tình hình triển khai cônng nghệ MPLS BIG PIPE nhà khai thác dịch vụ IP của Canada đã lựa chọn Cisco Systems là nhà cung cấp thiết bị cho mạng trục IP OC-192 vào tháng 10 năm 2001- các bộ định tuyến của Cisco trong mạng trục này sẽ cho phép BIG PIPE cung cấp băng thông OC-192. các bộ định tuyến 12410 và 12416 của cisco sẽ cho pháp nhà cung cấp dịch vụ này triển khai dịch vụ IP thế hệ sau như MPLS-VPN, IP QoS và voice over IP (VOIP). Juniper Network và Ericsson communication thông báo rằng thế hệ internet router trục mới (serie M) đã được triển khai trong mạng trục mới của TelstraSaturn. TelstraSaturn là công ty đầu tiên tại Newzealand triển khai mạng băng tần lớn nhất cung cấp cả IP và thoại. Các bộ định tuyến M160 và M20 đã được triển khai trong mạng trục tải lưu lượng qua MPLS. Đây là mạng thương mại đầu tiên triển khai đầy đủ STM-16(2.5Gb/s) tại New Zealand Tháng 10 Alcatel thông báo đã ký hợp đồng cung cấp thiết bị băng rộng cho Deashe Telecom Group. Các sản phẩn của Acatel bao gồm : thiết bị chuyển mạch định tuyến (RSP) 7670 cho mạng chuyển đổi số liệu ATm của quốc nội tại đức. thiết bị này sẽ cho phép Deashe Telecom mở rộng mạng đa dịch vụ của họ từ 12.8 Gb/s lên 450 Gb/s để thoả mãn nhu cầu trong mạng thực. thiết bị này có khả năng chuyển mạch MPLS trên ATM. NTT America tong báo đã triển khai dịch vụ Arestar Glbal IP-VPN đến tất cả các doanh nghiệp tại mỹ. dịch vụ Arestar IP-VPN cung cấp giải pháp hoàn chỉnh bao gồm công nghệ IP-VPN,MPLS. China Telecom lựa chọn Nortel works trong hai hợp đồng trị giá 12 triệu USD để lâng cấp mậngTM đa dịch vụ tại tỉnh Jiasngu và Shandong vào tháng 10 năm 2001. hai mạng này cho phép china telecom cung cấp dịch vụ ATM tiên tiến, duy nhất. China telecom có kế hoặt thay thế thiết bị chuyển mạch đường trục hiện tại bằng giải pháp của Nortel work . các thiết bị bao gồm :Passport 15000, Passport 7480 MS. Các thiết bị này cung cấp dịch vụ ATM,Frame Relay, chuyển mạch và định tuyến Ip,MPLS… River stone Network đã triển khai mạng cho hai nhà cung cấp châu au là Telenet – nhà cung cấp dịch vụ bỉ và Neosnetwork-nhà khai thác của UK. Nha khai thác này triển khai mạng MPLS đầu tiên tại UK với router loại RS. Neosnetwork chọn RS8600 multi-service và RS3000 metro access router để cung cấp dịch vụ Ethernet như một phần trong mạngtruyền số liệu toàn quốc của U.K. Telenet lựu chọn Reverstone là nhà cung cấp các router mạng đuường trục IP trong mạng truyền số liệu và mạng cáp của mình. Telenet sử dụng reverstone RS 8600 multi-service metro routers. cả hai dự án này đều được triển khai cuối năm 2001. - Quá trình chuẩn hoá MPLS Đối với các công nghệ chuyển mạch mới, việc tiêu chuẩn hoá là một khía cạnh quan trọng quyết định khả năng chiếm lĩnh thị trường nhanh chóng của công nghệ đó. Các tiêu chuẩn lien quan đến Ip và ATM đã được xây dựng và hoàn thiện trong một thời gian tương đối dài. Các tiêu chuẩn về MPLS chủ yếu được IETF phát triển (Các tiêu chuẩn RFC – Request for comment) hiện đang được hoàn thiện và đã thực hiện theo một quá trình như sau: Vào đầu năm 1997, hiến chương MPLS được thông qua. Vào tháng 4 năm 1997, nhóm làm việc MPLS tiến hành cuộc họp đầu tiên Vào tháng 11 năm 1997, tài liệu MPLS được ban hành Vào tháng 7 năm 1998, tài liệu cấu trúc MPLS được ban hành Vào tháng 8 và tháng 9 năm 1998, 10 tài liệu internet bổ xung được ban hành, bao gồm giao thức phân phối nhãn MPLS (MPLS Label Distribution Protocol- MPLS LDP), mã háo đánh dấu (Mark Encoding), các ứng dụng ATM, . . . MPLS hình thành về văn bản. IETF hoàn thiện các tiêu chuẩn MPLS và đưa ra các tài liệu RFC trong năm 1999. Quá trình chuẩn hoá MPLS còn do ITU-T xây dựng và phát triển. Như vậy, có thể thấy rằng MPLS đã phát triển nhanh chóng và hiệu quả. Điều này cũng chứng minh những yêu cầu cấp bách trong công nghiệp cho một công nghệ mới. Hầu hết các tiêu chuẩn MPLS hiện tại đã được ban hành dưới dạng RFC. 1.3. Một số đặc điểm của công nghệ MPLS Mặc dù thực tế rằng MPLS ban đầu phát triển với mục đích giải quyết việc chuyển gói tin, nhưng lợi điểm chính của MPLS trong môi trường mạng hiện tại lại là khảt năng điều khiển lưu lượng của nó. một số ưu điểm khác là: 1.3.1. Tốc độ và độ trễ. Các chuyển mạch dựa trên phần mền truyền thống thì quá chậm để xử lý các tải lưu lượng lơng trong internet .ngay cả với kỹ thuật đã được cải tiến thì việc tra tìm bang nhanh với một gói dư liệu nào đó trên bộ định tuyến thì thường mất nhiều thời gian hơn nhiều so với tốc độ xử lý của bộ định tuyến .kết quả là mất tải lưu lưọng ,mất các kết nối ,tính năng thực thi sẽ bị giảm trong mạnh dựa trên IP. Chuyển mạch nhãn khác xa so với định tuyến IP ,nó cung cấp một giải pháp hiệu quả cho vân đề này .lý do để chuyển mạch nhãn nhanh hơn nhiều là việc giá trị nhãn được đặt trong tiêu đè của gói đến ,giá trị này được sử dụng để truy cập vào bộ chuyển tiếp trong bộ định tuyến , có nghĩa là giá trị này được sử dụng để làm địa chỉ tham chiếu bảng (Index the table) .việc tra tìm này chỉ yeu cầu duy nhất một truy cập , khác với bảng định tuyến thống ,viêc truy cập là hangf ngàn lần ( do cơ sở dữ liệu trong bảng định tuyến truyền thống là quá lớn ). Kết quả mang lại khi sử chuyển mạch nhãn là tốc đọ chuyển mạch , lượng thông tin lưu chuyển trên mạng nhan hơn ,do dó làm giảm độ trễ và thợi gian đáp ứng trng việc trao đổi giữa những ngưòi sử dụng . 1.3.2. Độ dung pha. Đối với máy tính, ngoài các tham số về tốc độ, sự đáp ứng, trễ còn có một thành phần khác . đó là sự biến thiên trễ của lưu lượng người sử dụng do sự chuyển tiếp các gói tin tới một vài nút trong mạng để tới đích của nó. biến thiên trễ bị tích luỹ khi gói tin đi từ nguồn tới đích . tại mỗi nút địa chỉ đích của gói tin được xem xét và so sánh với một danh sách dài các địa chỉ có khả năng làm địa chỉ đích trong các bảng định tuyến của nút . Khi gói tin được truyền qua các nút này, nó sẽ tích luỹ cả trễ lẫn biến thiên trễ, phụ thuộc vào độ dài của bảng được tra và số các gói tin được sử lý trong một đơn vị thời gian .kết quả cuối cùng tại các nút nhận được là dung pha, trôi pha và nghiêm trọng hơn là trược pha.vấn đề này ảnh hưỏng xấu tới các gói dữ liệu tiếng nói . Đối với chuyển mạch nhãn, do việc tra tìm thông tin bảng định tuyến là ít, nên việc tích luỹ biến thiên để giảm trễ là rất nhiều. kết quả là lưu lượng người sử dụng sẽ được chuyển tiếp trong mạng một cách nhanh chóng, do đó sự dung pha cũng ít hơn so với định tuyến IP truyền thống . 1.3.3. Mở rộng cấp độ mạng . Tốc độ là một khía cạnh quang trọng trong chuyển mạch nhãn, việc sử lý lưu lưọng người sử dụng trong một mạng internet là rất cần thiết, tuy nhiên các dịch vụ còn cung cấp khả năng mở rộng cấp độ mạng, đó là khả năng mà hệ thống có thể mở rộng quy mô và tăng số lượng thuê bao trong mạng internet