Khu công nghiệp Biên Hòa 1 là khu công nghiệp (KCN) quan trọng, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội cho Đồng Nai và đất nước. Tuy nhiên quá trình hoạt động và phát triển của KCN trong hơn 40 năm qua đã gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái của khu vực. Với mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian qua Ban quản lý (BQL) KCN đã đầu tư nhiều thiết bị và công nghệ để khắc phục, giảm thiểu sự phát tán ô nhiễm khí sang khu vực phụ cận. Bên cạnh đó BQL KCN cũng đã thực hiện các chương trình giám sát ô nhiễm định kỳ. Tuy nhiêu công tác giám sát ô nhiễm này vẫn chưa được tin học hóa theo đúng yêu cầu của giai đoạn hiện nay, thể hiện ở chỗ chưa có phần mềm chuyên dụng để quản lý số liệu quan trắc, tại KCN chưa ứng dụng mô hình phát tán ô nhiễm không khí để tính ảnh hưởng do các ống khói gây ra. Tóm lại việc xây dựng mô hình giám sát chất lượng không khí dựa trên công nghệ thông tin và mô hình vẫn còn chưa được nghiên cứu để đưa vào ứng dụng. Chính vì vậy, mục tiêu được đặt ra cho đồ án này là: xây dựng một mô hình tin học – mô hình quản lý ô nhiễm không khí vùng phụ cận, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn thải điểm (các ống khói).
158 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí khu công nghiệp biên hòa 1 bằng kỹ thuật tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC
&
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC
Ngành học : Môi trường Mã số ngành : 108
GVHD: TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV: 02ĐHMT303
TP.HỒ CHÍ MINH 12/2006
GVHD: TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: VƯƠNG ĐÌNH SOÁI
LỚP: 01DMT
MSSV: 10107086
TP.HỒ CHÍ MINH 07/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KT - CN TP.HCM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
KHOA:
Môi Trường và Công nghệ Sinh học
-------------------
BỘ MÔN:
Tin học Môi Trường
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:
LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV:
02ĐHMT303
NGÀNH:
Môi Trường
LỚP:
02ĐMT4
Đầu đề đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC.
Nhiệm vụ:
Tìm hiểu tổng quan về KCN Biên Hòa I
Tình hình quan trắc, giám sát chất lượng không khí KCN Biên Hòa I
Xây dựng một số cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Xây dựng CSDL cho phần mềm ENVIMAP 3.0
Bước đầu ứng dụng phần mềm ENVIMAP 3.0 để quản lý khí thải từ KCN Biên Hòa I lên môi trường không khí.
Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 4/09/2006
Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp: 27/12/2006
Họ và tên người hướng dẫn:
TSKH. Bùi Tá Long Phần hướng dẫn: Toàn bộ
Nội dung và yêu cầu của đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày 1 tháng 09 năm 2006
CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp:
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Út Trinh.
Lớp 02MT01, 2002 – 2007, Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại Học Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
Người nhận xét
Bùi Tá Long, tiến sĩ khoa học, Nghiên cứu viên chính, Giáo viên hướng dẫn
Nơi công tác : Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia tp. HCM.
Nội dung nhận xét
Lý do thực hiện đồ án
Khu công nghiệp Biên Hòa 1 là khu công nghiệp (KCN) quan trọng, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội cho Đồng Nai và đất nước. Tuy nhiên quá trình hoạt động và phát triển của KCN trong hơn 40 năm qua đã gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái của khu vực. Với mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian qua Ban quản lý (BQL) KCN đã đầu tư nhiều thiết bị và công nghệ để khắc phục, giảm thiểu sự phát tán ô nhiễm khí sang khu vực phụ cận. Bên cạnh đó BQL KCN cũng đã thực hiện các chương trình giám sát ô nhiễm định kỳ. Tuy nhiêu công tác giám sát ô nhiễm này vẫn chưa được tin học hóa theo đúng yêu cầu của giai đoạn hiện nay, thể hiện ở chỗ chưa có phần mềm chuyên dụng để quản lý số liệu quan trắc, tại KCN chưa ứng dụng mô hình phát tán ô nhiễm không khí để tính ảnh hưởng do các ống khói gây ra. Tóm lại việc xây dựng mô hình giám sát chất lượng không khí dựa trên công nghệ thông tin và mô hình vẫn còn chưa được nghiên cứu để đưa vào ứng dụng. Chính vì vậy, mục tiêu được đặt ra cho đồ án này là: xây dựng một mô hình tin học – mô hình quản lý ô nhiễm không khí vùng phụ cận, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn thải điểm (các ống khói).
Về mục tiêu, nội dung, phương pháp thực hiện đồ án
Mục tiêu được đặt ra cho sinh viên là rõ ràng: Ứng dụng mô hình toán – tin đã được nghiên cứu trong các đề tài khoa học các cấp áp dụng cho công tác giám sát môi trường không khí khu KCN Biên Hòa I chịu tác động các hoạt động kinh tế của con người. Nội dung được đề ra là phù hợp với mục tiêu của đề tài. Phương pháp thực hiện đồ án dựa trên kiến thức đã được giảng dạy trong trường. Sinh viên đã tham gia phần xử lý số liệu GIS cho tỉnh Đồng Nai và KCN Biên Hòa 1. Sau đó sinh viên tập trung vào tìm hiểu những nguyên lý chung xây dựng Hệ thống thông tin môi trường, ứng dụng GIS, đi thực địa tại KCN Biên Hòa 1, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, thu thập số liệu, xử lý số liệu trên Excel, Access. Bên cạnh đó sinh viên đã dành nhiều thời gian khai thác các phần mềm quản lý môi trư ờng của nhóm ENVIM.
Ưu điểm của đồ án
Đã đề xuất mô hình ENVIMAP_BH cho công tác giám sát môi trường không khí cho KCN Biên Hòa 1. Mô hình này dựa trên nền phần mềm ENVIMAP phiên bản 3.0 nhưng với bộ CSDL môi trường của KCN Biên Hòa 1 (các hình 11, 12, 13 của đồ án tốt nghiệp).
Xây dựng CSDL phù hợp với mục tiêu đặt ra. Dữ liệu GIS có độ tin cậy cao.
Thu thập số liệu và nhập liệu cho ENVIMAP_BH hoạt động
Phần trình bày Đồ án khá ấn tượng.
Ưu điểm nổi bật của đồ án là lần đầu tiên thực hiện tính toán mô phỏng sự phát tán ô nhiễm không khí để tìm ra giá trị trung bình tháng cực đại của 4 chất ô nhiễm chính: bụi, CO, NO2, SO2 cũng như tìm ra nồng độ trung bình ngày lớn nhất trong từng tháng. Từ kết quả của đồ án có thể thấy rõ sự ảnh hưởng của yếu tố khí tượng lên sự phát tán ô nhiễm. Đây là đóng góp riêng của đồ án này cho nghiên cứu về KCN Biên Hòa 1 (các trang 104 – 113). Một điểm giá trị nữa của đồ án là sự tương thích giữa tính toán theo mô hình và đo đạc cho thấy độ tin cậy cao của mô hình được sử dụng.
Một số hạn chế của đề tài
Hạn chế chính của đề tài là phần trình bày còn dài dòng. Bên cạnh đó cần nói rõ hơn các phương án xây mới nguồn thải sẽ ảnh hưởng tới môi trường như thế nào.
Kết luận
Đồ án đã giải quyết tốt mục tiêu được đặt ra. Kết quả đạt được có giá trị khoa học và thực tiễn. Tôi đánh giá cao tinh thần cầu tiến và tác phong làm việc khoa học của sinh viên.
Điểm : 9.5 (chín rưỡi).
Ngày 25 tháng 12 năm 2006
Xác nhận chữ ký
Giáo viên hướng dẫn
BÙI TÁ LONG
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN MÔI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYÊN
THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Hướng dẫn khoa học:
Giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ khoa học Bùi Tá Long, nghiên cứu viên chính,
Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
Chấm phản biện:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư môi trường được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm 2006
LỜI CÁM ƠN
Lời cám ơn đầu tiên em muốn gửi đến là lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy Bùi Tá Long người đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều không những trong bài Đồ án này mà tất cả những năm học đại học thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức thật bổ ích nhất là về môn tin học môi trường thật mới mẻ ở Việt Nam.
Lời cám ơn tiếp theo em xin chân thành gửi tới tập thể nhóm ENVIM (Cô Lê Thị Quỳnh Hà, Anh Cao Duy Trường, ...) trong suốt thời gian làm qua đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cũng như những đóng góp quý báu cho Đồ án tốt nghiệp của em được tốt hơn, hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô thuộc khoa Môi trường trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt không những kiến thức về chuyên ngành môi trường mà còn là những kinh nghiệm sống rất bổ ích cho em trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cán bộ phòng Môi trường thuộc sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai; BQL các KCN Đồng Nai (DIZA) và toàn thể các anh chị làm trong ban quản lý của từng KCN đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này.
Và cuối cùng xin chân thành cám ơn toàn bộ các bạn sinh viên thuộc tập thể lớp 02DMT4 đã động viên và giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ENVIMAP
ENVironmental Information Management and Air Pollution estimation – Phần mềm quản lý và đánh giá ô nhiễm không khí
GIS
Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý
DIZA
Ban quản lý các KCX và KCN Đồng Nai
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường
TCCP
Tiêu chuẩn cho phép
EIS
Environmental Information System – Hệ thống thông tin môi trường
HTTTMT
Hệ thống thông tin môi trường
CSSX
Cơ sở sản xuất
KCN
Khu công nhiệp
BQL
Ban quản lý
KHCN&MT
Khoa học, công nghệ và môi trường
CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
CSDLKG
Cơ sở dữ liệu không gian
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
CNTT & TT
Công nghệ thông tin và truyền thông
BVMT
Bảo vệ môi trường
VKTTĐPN
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Bản đồ tỉnh Đồng Nai 5
Hình 2. KCN Biên Hòa I 42
Hình 3. Vị trí quan trắc không khí ở KCN Biên Hòa I 47
Hình 4. Sơ đồ HTTTMT ở Mỹ 54
Hình 5. Vai trò và vị trí của môn học HTTTMT trong các môn học môi trường khác 56
Hình 6. Nền tảng của GIS. 57
Hình 7. Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió 64
Hình 8. Sơ đồ cấu trúc của phần mềm ENVIMAP 77
Hình 9. Sơ đố cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP 77
Hình 10. Mô hình Berliand được tích hợp trong ENVIMAP 77
Hình 11. Cấu trúc phần mềm ENVIMAP_BH 78
Hình 12. Module CSDL bản đồ của ENVIMAP 79
Hình 13. Module quản lý CSDL trong ENVIMAP_BH 80
Hình 14. Quy trình chạy mô hình khuyếch tán trong ENVIMAP_BH 81
Hình 15. Màn hình chính của ENVIMAP_BH 85
Hình 16. Khu công nghiệp Biên Hòa I trên nền bản đồ 85
Hình 17. Menu Thông tin trong ENVIMAP 85
Hình 18. Thông tin về các CSSX trong KCN Biên Hòa I 86
Hình 19. Thông tin về ống khói trong ENVIMAP_BH 87
Hình 20. Tiêu chuẩn Việt Nam 87
Hình 21. Thông tin về các chất và thông số đo trong ENVIMAP_BH 88
Hình 22. Menu Mô hình trong phần mềm ENVIMAP_BH 88
Hình 23. Cửa sổ chạy mô hình Berliand – Bước 1 89
Hình 24. Cửa sổ chạy mô hình Berliand – Bước 2 89
Hình 25. Mô hình thể hiện trên bản đồ chính 90
Hình 26. Thông tin kết quả chạy mô hình 90
Hình 27. Chức năng thống kê trong ENVIMAP_BH 91
Hình 28. Lựa chọn trạm quan trắc 91
Hình 29. Lựa chọn thông số thống kê 92
Hình 30. Lựa chọn tiêu chí thống kê 92
Hình 31. Kết quả thống kê 93
Hình 32. Lưu file thống kê 93
Hình 33. Xuất kết quả thống kê dạng bảng trong ENVIMAP_BH 94
Hình 34. Nồng độ CO trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005 so với TCVN 102
Hình 35. Nồng độ CO trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 36. Nồng độ NO2 trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005 so với TCVN 102
Hình 37. Nồng độ NO2 trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 38. Nồng độ SO2 trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005 so với TCVN 102
Hình 39. Nồng độ SO2 trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 40. Nồng độ bụi trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 41. Nồng độ bụi trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 42. Nồng độ CO trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 43. Nồng độ CO trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 44. Nồng độ NO2 trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 45. Nồng độ NO2 trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 46. Nồng độ SO2 trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 47. Nồng độ SO2 trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 48. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 1 năm 2005 115
Hình 49. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 115
Hình 50. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 2 năm 2005 115
Hình 51. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 115
Hình 52. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 3 năm 2005 115
Hình 53. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 115
Hình 54. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 4 năm 2005 116
Hình 55. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 116
Hình 56. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 5 năm 2005 116
Hình 57. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 116
Hình 58. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 6 năm 2005 116
Hình 59. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 116
Hình 60. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 7 năm 2005 117
Hình 61. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 117
Hình 62. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 8 năm 2005 117
Hình 63. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 117
Hình 64. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 9 năm 2005 117
Hình 65. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 117
Hình 66. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 10 năm 2005 118
Hình 67. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 118
Hình 68. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 11 năm 2005 118
Hình 69. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 118
Hình 70. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 12 năm 2005 118
Hình 71. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 118
Hình 72. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 1 năm 2005 119
Hình 73. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 119
Hình 74. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 2 năm 2005 119
Hình 75. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 119
Hình 76. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 3 năm 2005 119
Hình 77. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 119
Hình 78. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 4 năm 2005 120
Hình 79. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 120
Hình 80. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 5 năm 2005 120
Hình 81. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 120
Hình 82. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 6 năm 2005 120
Hình 83. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 120
Hình 84. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 7 năm 2005 121
Hình 85. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 121
Hình 86. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 8 năm 2005 121
Hình 87. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 121
Hình 88. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 9 năm 2005 121
Hình 89. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 121
Hình 90. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 10 năm 2005 122
Hình 91. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 122
Hình 92. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 11 năm 2005 122
Hình 93. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 122
Hình 94. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 12 năm 2005 122
Hình 95. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 122
Hình 96. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 1 năm 2005 123
Hình 97. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 123
Hình 98. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 2 năm 2005 123
Hình 99. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 123
Hình 100. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 3 năm 2005 123
Hình 101. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 123
Hình 102. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 4 năm 2005 124
Hình 103. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 124
Hình 104. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 5 năm 2005 124
Hình 105. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 124
Hình 106. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 6 năm 2005 124
Hình 107. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 124
Hình 108. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 7 năm 2005 125
Hình 109. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 125
Hình 110. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 8 năm 2005 125
Hình 111. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 125
Hình 112. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 9 năm 2005 125
Hình 113. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 125
Hình 114. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 10 năm 2005 126
Hình 115. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 126
Hình 116. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 11 năm 2005 126
Hình 117. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 126
Hình 118. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 12 năm 2005 126
Hình 119. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 126
Hình 120. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 1 năm 2005 127
Hình 121. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 127
Hình 122. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 2 năm 2005 127
Hình 123. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 127
Hình 124. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 3 năm 2005 127
Hình 125. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 127
Hình 126. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 4 năm 2005 128
Hình 127. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 128
Hình 128. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 5 năm 2005 128
Hình 129. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 128
Hình 130. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 6 năm 2005 128
Hình 131. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 128
Hình 132. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 7 năm 2005 129
Hình 133. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 129
Hình 134. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 8 năm 2005 129
Hình 135. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 129
Hình 136. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 9 năm 2005 129
Hình 137. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 129
Hình 138. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 10 năm 2005 130
Hình 139. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 130
Hình 140. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 11 năm 2005 130
Hình 141. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 130
Hình 142. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 12 năm 2005 130
Hình 143. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 130
Hình 144. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 1 năm 2010 131
Hình 145. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 1 năm 2010 131
Hình 146. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 2 năm 2010 131
Hình 147. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 2 năm 2010 131
Hình 148. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 3 năm 2010 131
Hình 149. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 3 năm 2010 131
Hình 150. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 4 năm 2010 132
Hình 151. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 4 năm 2010 132
Hình 152. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 5 năm 2010 132
Hình 153. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 5 năm 2010 132
Hình 154. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 6 năm 2010 132
Hình 155. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 6 năm 2010 132
Hình 156. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 7 năm 2010 133
Hình 157. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 7 năm 2010 133
Hình 158. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 8 năm 2010 133
Hình 159. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 8 năm 2010 133
Hình 160. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 9 năm 2010 133
Hình 161. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 9 năm 2010 133
Hình 162. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 10 năm 2010 134
Hình 163. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 10 năm 2010 134
Hình 164. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 11 năm 2010 134
Hình 165. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 11 năm 2010 134
Hình 166. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 12 năm 2010 134
Hình 167. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 12 năm 2010 134
Hình 168. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 1 năm 2005 135
Hình 169. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 1 năm 2005 135
Hình 170. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 2 năm 2005 135
Hình 171. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 2 năm 2005 135
Hình 172. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 3 năm 2005 135
Hình 173. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 3 năm 2005 135
Hình 174. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 4 năm 2005 136
Hình 175. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 4 năm 2005 136
Hình 176. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 5 năm 2005 136
Hình 177. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 5 năm 2005 136
Hình 178. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 6 năm 2005 136
Hình 179. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 6 năm 2005 136
Hình 180. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 7 năm 2005 137
Hình 181. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 7 năm 2005 137
Hình 182. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 8 năm 2005 137
Hình 183. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 8 năm 2005 137
Hình 184. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 9 năm 2005 137
Hình 185. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 9 năm 2005 137
Hình 186. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 10 năm 2005 138
Hình 187. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 10 năm 2005 138
Hình 188. Phân bố nồng độ NO2 trung bình th