Ngày 27 tháng 10 năm 2000, Thủ t-ớng Chính phủ đã ra Chỉ thị số
22/2000/CT-TTg về Chiến l-ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
thời kỳ 2001 - 2010 với mục tiêu tiếp tục chủ tr-ơng dành -u tiên cao nhất
cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất l-ợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh
tranh cao để xuất khẩu, xuất khẩu phải đạt tốc độ tăng tr-ởng bình quân từ
15% trở lên, nhập khẩu duy trì ở mức 14%/năm, phấn đấu cân bằng cán cân
th-ơng mại vào năm 2009 - 2010 và xuất siêu vào thời kỳ sau năm 2010. Sau
5 năm thực hiện Chiến l-ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ,
nhiều chỉ tiêu đã đạt và v-ợt mục tiêu, tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu đã đạt
17,6%/năm, kim ngạch xuất khẩucác mặt hàng chủ yếu đều v-ợt mục tiêu đề
ra. Để chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm (2006 - 2010), Chính phủ đã giao Bộ
Th-ơng mại (nay là Bộ Công Th-ơng) xây dựng Đề án phát triển xuất khẩu
giai đoạn 2006 - 2010 và đã đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 156/2006/QĐ - TTg ngày30 tháng 6 năm 2006 của Thủ t-ớng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010. Mục
tiêu về xuất khẩu đặt ra cho thời kỳ này là phấn đấu đạt tốc độ tăng tr-ởng
xuất khẩu 17,5%/năm, đến năm 2010 đạt khoảng 72,5 tỷUSD và chuyển dịch
cơ cấu xuất khẩu theo h-ớng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị
gia tăng cao, sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm l-ợng công nghệ
và chất xám cao, giảm xuất khẩu sản phẩm thô. Đến nay, xuất khẩu một số
nhóm hàng đã đạt và v-ợt mục tiêu về tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt vào
năm 2009, còn một số mục tiêu khác cần phải rà soát và điều chỉnh cho phù
hợp với điều kiện thực hiện cam kết gia nhập WTO .
Ngày 30 tháng 11 năm 2007, Bộ tr-ởng Bộ Công Th-ơng đã ban hành
Quyết định số 1958/QĐ-BCT về việc Ban hành Ch-ơng trình hành động của
Ngành Công Th-ơng thực hiện Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng
02 năm 2007 của Chính phủ về “Một số chủ tr-ơng, chính sách lớn để nền
kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Th-ơng mại thế giới”. Tại Quyết định này, Bộ Công Th-ơng đã xác định
nhiệm vụ phải rà soát, điều chỉnh Đề ánphát triển xuất khẩugiai đoạn 2006 -
2010 và xây dựng Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2011 - 2015.
144 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự báo thị trường thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ công Th−ơng
Viện nghiên cứu th−ơng mại
đề tài khoa học cấp bộ
M∙ số: 70.08.rd
báo cáo tổng hợp
Dự BáO THị TRƯờng thế giới một số mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu của việt nam
đến năm 2015
7157
06/3/2009
Hà nội - 2008
Bộ công th−ơng
Viện nghiên cứu th−ơng mại
Đề Tài KHOA Học Cấp Bộ
M∙ số: 70.08.rd
Dự báo thị tr−ờng thế giới một số mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của việt nam Đến NĂM 2015
Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Công Th−ơng
Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện nghiên cứu th−ơng mại
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đinh Văn Thành
Các thành viên: TS. Nguyễn thị Nhiễu
Ths. Đỗ Kim Chi
Ths. Lê Huy Khôi
CN. Hoàng thị H−ơng Lan
CN. Phạm Hồng Lam
Cơ quan chủ trì thực hiện chủ tịch hội đồng nghiệm thu
Cơ quan quản lý đề tài
Hà nội - 2008
Mục Lục
Danh mục chữ viết tắt Trang
Mở đầu 1
Ch−ơng i. Dự báo triển vọng thị tr−ờng thế giới đối với một số mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
5
1.1. Triển vọng kinh tế và th−ơng mại thế giới đến năm 2015 5
1.1.1. Triển vọng kinh tế thế giới đến năm 2015 5
1.1.2. Triển vọng th−ơng mại và thị tr−ờng hàng hóa thế giới 14
1.2. Tổng hợp dự báo về thị tr−ờng thế giới đối với một số mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của Việt Nam
19
1.2.1. Mặt hàng gạo 19
1.2.2. Mặt hàng cà phê 26
1.2.3. Mặt hàng cao su tự nhiên 29
1.2.4. Mặt hàng thủy sản 33
1.2.5. Gỗ và sản phẩm gỗ 37
1.2.6. Mặt hàng dệt may 40
1.2.7. Mặt hàng giày dép 44
1.2.8. Mặt hàng điện tử và linh kiện 46
CHƯƠNG 2. Dự báo khả năng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của
Việt Nam đến 2015
49
2.1. Một số cơ sở để xây dựng dự báo 49
2.2. Mặt hàng gạo 50
2.2.1. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 2001 - 2007 50
2.2.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2015 51
2.3. Mặt hàng cà phê 55
2.3.1. Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam 2001 - 2007 55
2.3.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đến năm 2015 56
2.4. Mặt hàng cao su tự nhiên 60
2.4.1. Thực trạng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam 2001 - 2007 60
2.4.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam đến năm 2015 62
2.5. Mặt hàng thủy sản 64
2.5.1. Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 2001 - 2007 64
2.5.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến năm 2015 65
2.6. Mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ 70
2.6.1. Thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam 2001 - 2007 70
2.6.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đến năm
2015
71
2.7. Mặt hàng dệt may 76
2.7.1. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 2001 - 2007 76
2.7.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đến năm 2015 77
2.8. Mặt hàng giày dép 80
2.8.1. Thực trạng xuất khẩu giày dép của Việt Nam 2001 - 2007 80
2.8.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến năm 2015 82
2.9. Điện tử và linh kiện điện tử 84
2.9.1. Thực trạng xuất khẩu điện tử và linh kiện điện tử của Việt Nam 2001 -
2007
84
2.9.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu điện tử và linh kiện điện tử của Việt Nam đến
năm 2015
85
Kết luận 89
Tài liệu tham khảo 92
Danh Mục Đồ thị, bảng biểu, phụ lục
Bảng 1.1. Dự báo triển vọng tăng tr−ởng kinh tế thế giới 6
Bảng 1.2. Các n−ớc phát triển: Lạm phát và cầu nội địa 7
Bảng 1.3. Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 9
Bảng 1.4. Triển vọng kinh tế thế giới theo dự báo điều chỉnh của IMF 11
Bảng 1.5. Triển vọng kinh tế thế giới theo dự báo điều chỉnh tháng 12/2008 của
WB
13
Bảng 1.6. Dự báo triển vọng th−ơng mại thế giới 15
Bảng 1.7. Dự báo chỉ số giá hàng hóa 19
Bảng 1.8. Dự báo triển vọng cung cầu gạo thế giới 20
Bảng 1.9. Dự báo triển vọng xuất khẩu gạo của các n−ớc xuất khẩu chính 22
Bảng 1.10. Dự báo triển vọng nhập khẩu gạo của các n−ớc nhập khẩu chính 23
Bảng 1.11. Dự báo tiêu thụ cà phê thế giới 26
Bảng 1.12. Dự báo sản l−ợng cà phê thế giới 27
Bảng 1.13. Xu h−ớng giá cà phê trên thị tr−ờng thế giới 28
Bảng 1.14. Dự báo tiêu thụ cao su tự nhiên thế giới đến năm 2015 29
Bảng 1.15. Dự báo sản xuất cao su tự nhiên thế giới đến năm 2015 30
Bảng 1.16. Dự báo sản xuất cao su tự nhiên của một số n−ớc sản xuất chủ yếu 30
Bảng 1.17. Xu h−ớng giá cao su trên thị tr−ờng thế giới 32
Bảng 1.18. Dự báo tiêu thụ thuỷ sản theo nhóm n−ớc 34
Bảng 1.19. Dự báo sản l−ợng thuỷ sản thế giới 35
Bảng 1.20. Xu h−ớng giá gỗ nguyên liệu trên thị tr−ờng thế giới 39
Bảng 1.21. Dự báo cung cầu sợi trên thị tr−ờng thế giới 40
Bảng 1.22. Dự báo th−ơng mại bông thế giới 42
Bảng 1.23. Dự báo tiêu thụ giày dép thế giới 44
Bảng 2.1. Xuất khẩu gạo của Việt Nam 2001 - 2007 51
Bảng 2.2. Dự báo triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam đến 2015 53
Bảng 2.3. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam 2001 - 2007 55
Bảng 2.4. Dự báo triển vọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đến 2015 59
Bảng 2.5. Xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam 2001 - 2007 61
Bảng 2.6. Dự báo triển vọng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam đến 2015 63
Bảng 2.7. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 2001 - 2007 65
Bảng 2. 8. Dự báo triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến 2015 68
Bảng 2.9. Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam 2001 - 2007 70
Bảng 2.10. Dự báo triển vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đến
2015
74
Bảng 2.11. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 2001 - 2007 77
Bảng 2.12. Dự báo triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đến 2015 79
Bảng 2.13. Xuất khẩu giày dép của Việt Nam 2001 - 2007 81
Bảng 2. 14. Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 83
Bảng 2.15. Xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện của Việt Nam 2001 - 2007 85
Bảng 2.16. Dự báo triển vọng xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện của Việt Nam
đến 2015
87
Sơ đồ 1.1. Dự báo xu h−ớng giá gạo thế giới 25
Sơ đồ 1.2. Dự báo triển vọng thị tr−ờng bán dẫn thế giới 47
Sơ đồ 2.1. Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu gạo của Việt Nam đến 2015 54
Sơ đồ 2.2. Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đến 2015 60
Sơ đồ 2.3. Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu cao su của Việt Nam đến 2015 64
Sơ đồ 2.4. Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến 2015 69
Sơ đồ 2.5. Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam đến
2015
75
Sơ đồ 2.6. Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đến
2015
80
Sơ đồ 2.7. Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 84
Sơ đồ 2.8. Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu điện tử và linh kiện của Việt Nam
đến 2015
88
Bảng chữ viết tắt
ABARE Australian Bureau of Agricultural and
Resource Economics
Cục Kinh tế Nông nghiệp và Tài nguyên
Australia
ACP African, Caribbean and Pacific
countries
Các n−ớc đang phát triển thuộc khu vực châu
Phi, Caribê-Thái Bình D−ơng
AMAD Agricultural Market Access Database Cơ sở dữ liệu thị tr−ờng nông sản
CAP Common Agricultural Policy (EU) Chính sách nông nghiệp chung EU
CIS Commonwealth of Independent
States
Cộng đồng các quốc gia độc lập
CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng
DDA Doha Development Agenda Nghị trình Phát triển Đô-ha
EBA Everything-But-Arms Initiative (EU) Sáng kiến “Tất cả trừ vũ khí” của EU
ERS Economic Research Service of the US
Department for Agriculture
Cơ quan nghiên cứu kinh tế của Bộ nông
nghiệp Hoa Kỳ
EUROSTAT Statistical Office of the
European Communities
Cơ quan thống kê của Cộng đồng châu Âu
FAO Food and Agriculture Organization of
the United Nations
Tổ chức Nông l−ơng của Liên hiệp quốc
FDI Foreign Direct Investment Đầu t− trực tiếp
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
GM Genetically modified Biến đổi gen
ICO International Coffee Organisation Tổ chức cà phê thế giới
IMF International Monetary Fund Tổ chức tiền tệ quốc tế
IRSG International Rubber Study Group Nhóm nghiên cứu cao su quốc tế
MAFF Ministry of Agriculture, Forestry and
Fisheries of Japan
Bộ Nông, lâm, ng− nghiệp Nhật Bản
OECD Organisation for Economic Co-
operation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
OPEC Organization of Petroleum Exporting
Countries
Tổ chức các n−ớc xuất khẩu dầu mỏ
SIA Semiconductor Industry Association Hiệp hội bán dẫn thế giới
TRQ Tariff rate quota Hạn ngạch thuế quan
UN The United Nations Liên hiệp quốc
UNCTAD United Nations Conference on Trade
and Development
Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Th−ơng mại và
Phát triển
URAA Uruguay Round Agreement on
Agriculture
Hiệp định Nông nghiệp trong Vòng đàm phán
Urugoay
USDA United States Department of
Agriculture
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
WB World Bank Ngân hàng thế giới
Wsts World Semiconductor Trade Statistics Trung tâm thống kê th−ơng mại bán dẫn thế
giới
WTO World Trade Organisation Tổ chức Th−ơng mại thế giới
1
Mở đầu
Sự cần thiết nghiên cứu đề tài:
Ngày 27 tháng 10 năm 2000, Thủ t−ớng Chính phủ đã ra Chỉ thị số
22/2000/CT-TTg về Chiến l−ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
thời kỳ 2001 - 2010 với mục tiêu tiếp tục chủ tr−ơng dành −u tiên cao nhất
cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất l−ợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh
tranh cao để xuất khẩu, xuất khẩu phải đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân từ
15% trở lên, nhập khẩu duy trì ở mức 14%/năm, phấn đấu cân bằng cán cân
th−ơng mại vào năm 2009 - 2010 và xuất siêu vào thời kỳ sau năm 2010. Sau
5 năm thực hiện Chiến l−ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ,
nhiều chỉ tiêu đã đạt và v−ợt mục tiêu, tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu đã đạt
17,6%/năm, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu đều v−ợt mục tiêu đề
ra. Để chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm (2006 - 2010), Chính phủ đã giao Bộ
Th−ơng mại (nay là Bộ Công Th−ơng) xây dựng Đề án phát triển xuất khẩu
giai đoạn 2006 - 2010 và đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 156/2006/QĐ - TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ t−ớng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010. Mục
tiêu về xuất khẩu đặt ra cho thời kỳ này là phấn đấu đạt tốc độ tăng tr−ởng
xuất khẩu 17,5%/năm, đến năm 2010 đạt khoảng 72,5 tỷ USD và chuyển dịch
cơ cấu xuất khẩu theo h−ớng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị
gia tăng cao, sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm l−ợng công nghệ
và chất xám cao, giảm xuất khẩu sản phẩm thô. Đến nay, xuất khẩu một số
nhóm hàng đã đạt và v−ợt mục tiêu về tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt vào
năm 2009, còn một số mục tiêu khác cần phải rà soát và điều chỉnh cho phù
hợp với điều kiện thực hiện cam kết gia nhập WTO .
Ngày 30 tháng 11 năm 2007, Bộ tr−ởng Bộ Công Th−ơng đã ban hành
Quyết định số 1958/QĐ-BCT về việc Ban hành Ch−ơng trình hành động của
Ngành Công Th−ơng thực hiện Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng
02 năm 2007 của Chính phủ về “Một số chủ tr−ơng, chính sách lớn để nền
kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Th−ơng mại thế giới”. Tại Quyết định này, Bộ Công Th−ơng đã xác định
nhiệm vụ phải rà soát, điều chỉnh Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 -
2010 và xây dựng Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2011 - 2015.
Để cung cấp luận cứ khoa học cho việc triển khai rà soát, điều chỉnh và
xây dựng đề án phát triển xuất khẩu hàng hoá của n−ớc ta giai đoạn 2011 - 2015,
2
cần thiết phải có các công trình nghiên cứu và dự báo tình hình thị tr−ờng thế
giới đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Đây là b−ớc đi
đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch và
kế hoạch dài hạn về phát triển xuất khẩu hàng hoá nói riêng và th−ơng mại
nói chung. Nhất là trong điều kiện và bối cảnh kinh tế và th−ơng mại trên thế
giới đang thay đổi và đầy biến động nh− hiện nay.
Vì những lý do nh− đã nêu, Bộ Công Th−ơng đã giao cho Viện nghiên
cứu Th−ơng mại chủ trì nghiên cứu đề tài cấp Bộ với tên gọi: “Dự báo thị
tr−ờng thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm
2015”. Đề tài này nghiên cứu thành công sẽ có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đáp
ứng đ−ợc yêu cầu cấp bách của thực tiễn quản lý và kinh doanh xuất nhập
khẩu, là tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu, hoạch định
chính sách và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan.
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc:
Trên thế giới, có nhiều tổ chức quốc tế và các cơ quan đ−ợc tổ chức
một cách khoa học và chuyên nghiệp, với hệ thống trang thiết bị, hệ thống
thông tin hiện đại, đội ngũ các nhà nghiên cứu và dự báo có trình độ cao,
th−ờng xuyên tiến hành xây dựng các dự báo định kỳ về kinh tế, th−ơng mại
và thị tr−ờng hàng hóa thế giới. Trong đó, một số cơ quan và tổ chức th−ờng
đ−a ra các dự báo nh−:
- Dự báo hàng năm của Quỹ tiền tệ quốc tế “World Economic
Outlook”, phân tích và dự báo những biến động của môi tr−ờng kinh tế thế
giới và các yếu tố tác động đến thị tr−ờng hàng hóa;
- Dự báo hàng năm của Ngân hàng thế giới “Prospects for the Global
Economy”, phân tích các yếu tố ảnh h−ởng tới thị tr−ờng hàng hóa thế giới và
triển vọng th−ơng mại thế giới trong ngắn hạn;
- Dự báo hàng năm của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ “Agricultural
Projections” dự báo triển vọng thị tr−ờng hàng nông sản thế giới;
- Dự báo của Cơ quan thông tin năng l−ợng Hoa Kỳ (EIA)
“International Energy Outlook”, dự báo triển vọng thị tr−ờng năng l−ợng thế
giới...
Các dự báo trên th−ờng đ−ợc công bố miễn phí một cách không đều
đặn trên các trang web nh−ng cũng đ−ợc một số tổ chức, cơ quan và doanh
nghiệp khai thác để sử dụng cho các mục đích riêng rẽ. Trung tâm dự báo
3
kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu t−), các viện nghiên cứu cũng có
sử dụng các dự báo này và đều đánh giá đây là thông tin tham khảo thiếu tính
hệ thống và ch−a đ−ợc xử lý để có thể trực tiếp dùng làm luận cứ khoa học
cho việc xây dựng kế hoạch và ch−ơng trình phát triển sản xuất hoặc xuất
khẩu hàng hóa.
Hiện tại, ở trong n−ớc đã có một số Bộ, ngành đang tiến hành rà soát,
điều chỉnh và xây dựng chiến l−ợc hoặc quy hoạch phát triển của ngành/lĩnh
vực. Trong một số Chiến l−ợc phát triển đã đ−ợc phê duyệt hoặc công bố,
mục tiêu xuất khẩu đã đ−ợc đ−a ra nh−ng còn mang tính định h−ớng cho năm
2015, tầm nhìn 2020. Các nghiên cứu dự báo về thị tr−ờng thế giới, khả năng
xuất khẩu đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đã đ−ợc
công bố chỉ dừng lại ở năm 2010. Tr−ớc các biến động mới của tình hình kinh
tế và th−ơng mại thế giới, hiện ch−a có công trình nghiên cứu nào đề cập một
cách hệ thống và chuyên sâu về dự báo thị tr−ờng thế giới đối với các mặt
hàng có liên quan đến xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ đến năm 2015.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của đề tài là tổng hợp, phân tích và lựa chọn dự báo có độ tin
cậy về triển vọng thị tr−ờng thế giới đối với một số mặt hàng; phân tích và
xây dựng ph−ơng án dự báo về khả năng xuất khẩu đối với một số mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015.
Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là tình hình cung cầu thị tr−ờng thế
giới và khả năng xuất khẩu của Việt Nam đối với một số mặt hàng nh−: gạo,
cà phê, cao su, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, dệt may, giày dép, điện tử và linh
kiện. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: phân tích thực trạng từ 2001 đến nay
và dự báo đến năm 2015.
Ph−ơng pháp nghiên cứu:
- Ph−ơng pháp tổng hợp: để tổng hợp các dự báo của các tổ chức quốc
tế về thị tr−ờng thế giới
- Ph−ơng pháp phân tích, thống kê, so sánh: để dự báo về xuất khẩu của
Việt Nam.
- Ph−ơng pháp chuyên gia: để lựa chọn các ph−ơng án dự báo.
4
Kết cấu đề tài:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung của đề tài gồm 2 Ch−ơng nh− sau:
Ch−ơng I: Dự báo triển vọng thị tr−ờng thế giới đối với một số mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Ch−ơng II: Dự báo khả năng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của
Việt Nam đến năm 2015.
5
Ch−ơng i
Dự báo triển vọng thị tr−ờng thế giới đối với một số
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
1.1. Triển vọng kinh tế và th−ơng mại thế giới đến năm
2015
1.1.1. Triển vọng kinh tế thế giới đến năm 2015
Theo dự báo của IMF tháng 10/2008 về triển vọng kinh tế thế giới1,
kinh tế thế giới sẽ suy giảm mạnh, trong đó kinh tế Mỹ và châu Âu đang ngấp
nghé bờ vực suy thoái. IMF nhận định rằng cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ
nhất kể từ thời kỳ đại suy thoái trong thập kỷ 1930 sẽ gây thiệt hại nặng nề về
kinh tế, do các nhà đầu t− đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng lòng tin và
khủng hoảng tín dụng.
IMF cho rằng kinh tế thế giới sẽ tiếp tục tăng tr−ởng trong năm 2008
song với tốc độ chậm lại đáng kể ở hầu hết các nền kinh tế và cơ cấu kinh tế
thế giới sẽ có nhiều thay đổi. Những trụ cột của nền kinh tế thế giới sẽ không
chỉ là Mỹ, Nhật Bản và khối sử dụng đồng Euro nữa mà là Trung Quốc, ấn
Độ, Nga và các nền kinh tế đang nổi lên khác.
Theo IMF, sau khi tăng tr−ởng 5,1% năm 2006 và 5,0% năm 2007,
kinh tế thế giới 2008 sẽ chỉ tăng tr−ởng khoảng 3,9% trong năm 2008 và
3,0% trong năm 2009. Các chuyên gia của IMF khẳng định hiện tại khủng
hoảng tài chính đã lan ra toàn cầu, với các nhân tố nh− lạm phát, xu h−ớng
tiết giảm tiêu dùng, giá cả nhiên liệu bất ổn, luồng vốn đầu t− đổ vào các nền
kinh tế đang nổi lên tiếp tục giảm sẽ làm cho nền kinh tế thế giới đứng bên bờ
vực suy thoái. Năm 2009 sẽ là năm khó khăn nhất đối với nền kinh tế toàn
cầu. Trong giai đoạn 2010 – 2013, kinh tế toàn cầu nếu sớm phục hồi cũng
chỉ đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân 4,6%/năm.
Xu h−ớng tăng tr−ởng chậm dần lại ở 30 n−ớc công nghiệp thuộc Tổ
chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OECD) sẽ còn tiếp diễn. Dự báo OECD sẽ
chỉ đạt mức tăng tr−ởng trung bình 1,5% trong năm 2008 sau khi tăng trung
bình 2,6% năm 2007 và dự báo chỉ tăng 0,5% trong năm 2009.
Tốc độ tăng tr−ởng của kinh tế Mỹ, nền kinh tế đứng đầu OECD và
của nền kinh tế thế giới hiện nay, dự báo sẽ chỉ đạt 1,6% năm 2008 và sẽ là
1 World Economic Outlook, tháng 10/2008
6
năm thứ 6 liên tiếp kinh tế Mỹ tăng tr−ởng ở mức thấp. Những hậu quả của
cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay sẽ tiếp tục ảnh h−ởng đến nền kinh tế
Mỹ trong năm 2009.
Bảng 1.1. Dự báo triển vọng tăng tr−ởng kinh tế thế giới
(% tăng so với năm tr−ớc)
2001 2006 2007 2008 2009 2013
Thế giới 2,2 5,1 5,0 3,9 3,0 4,7
Các n−ớc phát triển 1,2 3,0 2,6 1,5 0,5 2,5
Mỹ 0,8 2,8 2,0 1,6 0,1 2,3
Khu vực Euro 1,9 2,8 2,6 1,3 0,2 2,2
Đức 1,2 3,0 2,5 1,8 - 1,7
Pháp 1,9 2,2 2,2 0,8 0,2 2,8
Italia 1,8 1,8 1,5 -0,1 -0,2 1,3
Nhật Bản 0,2 2,4 2,1 0,7 0,5 1,7
Anh 2,5 2,8 3,0 1,0 -0,1 3,1
Các n−ớc phát triển khác 1,7 3,8 3,9 2,2 1,6 3,6
Các n−ớc dpt và đang chuyển đổi 3,8 7,9 8,0 6,9 6,1 6,9
Trong đó, các khu vực:
Châu Phi 4,9 6,1 6,3 5,9 6,0 5,4
Trung và Đông Âu 0,4 6,7 5,7 4,5 3,4 5,0
Cộng đồng các quốc gia độc lập 6,1 8,2 8,6 7,2 5,7 5,6
Nga 5,1 7,4 8,1 7,0 5,5 5,5
Các n−ớc dpt châu á 5,8 9,9 10,0 8,4 7,7 8,8
Trung Quốc 8,3 11,6 11,9 9,7 9,3 10,0
ấn Độ 3,9 9,8 9,3 7,9 6,9 8,0
Trung Đông 2,6 5,7 5,9 6,4 5,9 5,4
Tây bán cầu 0,7 5,5 5,6 4,6 3,2 4,2
Nguồn: IMF, World Economic Outlook, tháng 10/2008.
Tại Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ hai của thế giới, mối lo ngại lớn nhất
là việc nền kinh tế Mỹ tăng tr−ởng chậm lại và việc đồng Yên vẫn tiếp tục giữ
giá cao so với đồng USD, gây ảnh h−ởng tiêu cực đến xuất khẩu của Nhật.
Các dự báo cho thấy, nếu kinh tế Mỹ đi vào suy thoái hoặc đồng Yên tăng giá
so với đồng USD thêm khoảng 10%, nền kinh tế Nhật sẽ phải đối phó với
nhiều vấn đề phát sinh. Dự báo kinh tế Nhật Bản sẽ chỉ đạt mức tăng 0,7%
trong năm 2008 và 0,2% trong năm 2009.
Trong nửa đầu năm 2008, giá dầu tăng, đồng USD giảm giá và vụ bê
bối trên thị tr−ờng cho vay thế chấp của Mỹ cũng gây ra những hậu quả tiêu
7
cực đối với khu vực đồng Euro mà tiêu biểu là lạm phát quá cao tại 13 n−ớc
trong khu vực đồng Euro. Tỷ lệ lạm phát trung bình của EU cũng lên đến mức
3,5% trong năm 2008 trong khi tăng tr−ởng GDP chỉ đạt 1,3%.
Theo IM