Ellipsometry là 1 kỹ thuật nhạy để xác định các
tính chất của bề mặt và màng mỏng.
Nguyên tắc chung của phương pháp : dựa trên
sự thay đổi trạng thái phân cực của ánh sáng
khi phản xạ.
Chùm sáng phân cực thẳng đến nghiêng góc với
mặt mẫu trở thành phân cực ellip khi phản xạ.
Có nhiều cách bố trí thực nghiệm để đo sự thay
đổi của trạng thái phân cực đó.
41 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ellipsometry các loại Ellipsometry, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ellipsometry là 1 kỹ thuật nhạy để xác định các
tính chất của bề mặt và màng mỏng.
Nguyên tắc chung của phương pháp : dựa trên
sự thay đổi trạng thái phân cực của ánh sáng
khi phản xạ.
Chùm sáng phân cực thẳng đến nghiêng góc với
mặt mẫu trở thành phân cực ellip khi phản xạ.
Có nhiều cách bố trí thực nghiệm để đo sự thay
đổi của trạng thái phân cực đó.
Trên thực tế, có nhiều cách bố trí hệ đo.
Mỗi cách bố trí đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.
Tùy thuộc vào yêu cầu và khả năng cụ thể mà chọn phương pháp
thích hợp.
ROTATING ANALYZER ELLIPSOMETER (RAE)
Nguồn sáng
Phân cực
cố định
Phân tích
xoay liên
tục
Mẫu
Đầu thu
Nguồn sáng
Phân cực
xoay liên tục
Phân tích
cố định
Mẫu
Đầu thu
ROTATING POLARIZER ELLIPSOMETER (RPE)
Nguồn sáng
Bộ bù xoay
liên tục
Phân cực
Phân tích
Mẫu
Đầu thu
ROTATING COMPENSATOR ELLIPSOMETER (RCE)
Nguồn sáng
Bộ điều biến
Phân cực
Phân tích
Mẫu
Đầu thu
PHASE MODULATION ELLIPSOMETER (PME)
Nguồn sáng
Bộ bù
Phân cực
Phân tích
Mẫu
Đầu thu
NULL ELLIPSOMETER (NE)
Hệ UVISEL M200-HR460
Ống chuẩn trực
M200
Bộ thu tín hiệu
(Điều biến &ø
kính phân tích)
Bộ gắn mẫu Máy tính, điều
khiển hệ thống &
xử lý số liệu
HR460
Bộ phát tín hiệu
(kính phân cực)
Shutter
Đầu dò
Phân cực
Phân tích
Điều
biến
Dây cáp
quang
Dây cáp
quang
Thu nhận
số liệu và
xử lý Máy đơn
sắc
Mẫu
Bộ lọc
Đèn Xenon
Sơ đồ khối của hệ ellipsometer điều biến pha
Ánh sáng có thể biểu thị bằng vectơ điện trường xoay chiều.
Khi được viết dưới dạng 1 vectơ cột nó có dạng
Ex(t) và Ey(t) là các thành phần vô hướng tức thời của vectơ điện
trường và nói chung là các số phức nên chứa đầy đủ thông tin về
biên độ và pha.
Trong nhiều trường hợp, không cần biết chính xác biên độ và pha
của các vectơ thành phần. Do đó vectơ Jones có thể chuẩn hóa và
có thể bỏ qua thừa số pha chung. Làm như vậy tuy có mất thông tin
nhưng lại đơn giản hóa rất nhiều các biểu thức.
)t(E
)t(E
E
y
x
Biểu diễn trạng thái phân cực. Vectơ Jones
Vectơ Jones :
Các vectơ sau chứa thông tin khác nhau nhưng đều mô tả cùng
một trạng thái phân cực
)(ii
i
i
0
i
0
xyy
x
y
x
e
1
e
e
eE
eE
Một vectơ được chuẩn hóa khi tích vô hướng của nó với liên hợp
phức của nó bằng 1.
Cơ sở của vectơ Jones được chọn là các trạng thái phân cực ngang và
dọc.
1E.E
Vectơ Jones
0
)t(E
E x
)t(E
0
E
y
Dạng chuẩn hóa
0
1
E
1
0
E
Phân cực thẳng ngang và dọc
Vectơ Jones cho các trạng thái phân cực
Phân cực thẳng với vectơ E lập với x góc 45o :
Eox = Eoy và jx = jy
Dạng chuẩn hóa
x
x
o i
ox
i
ox
45 eE
eE
E
1
1
2
1
E o45
Phân cực tròn :
Eox = Eoy và jx - jy = p / 2
Chia cả hai yếu tố cho √2 Eoxexp (ijx) được dạng chuẩn hóa
)
2
(i
ox
i
ox
R x
x
eE
eE
E
i
1
2
1
e
1
2
1
E
2
iR
iy
ix
2221
1211
ty
tx
E
E
jj
jj
E
E
Ma trận Jones .
Khi ánh sáng truyền qua 1 dụng cụ quang học phân cực nào đó,
trạng thái phân cực của nó có thể thay đổi. Để biểu thị cho tác
dụng đó của dụng cụ ta có thể dùng 1 ma trận vuông ( 2 x 2 ) gồm
các yếu tố phức, được gọi là ma trận Jones.
Giả thử chùm sáng phân cực có vec-tơ Jones Ei đến 1 yếu tố
quang học và khi qua nó có vec-tơ Jones Et. Như vậy, yếu tố đó
đã biến đổi Ei thành Et. Về mặt toán học, có thể mô tả sự biến đổi
bằng phương trình
Et = J Ei
trong đó J là ma trận vuông 2 chiều J =
2221
1211
jj
jj
Kính phân cực lý tưởng.
Kính phân cực có trục truyền qua trùng với trục x:
cho ánh sáng phân cực theo chiều x qua hoàn toàn và chặn
ánh sáng phân cực theo trục y.
Ma trận Jones biểu thị cho kính phân cực
0 0
0 1
J
Kính phân cực có trục truyền qua lập 1
góc P so với trục x
Sau khi qua kính phân cực ánh sáng chỉ còn lại thành phần
dọc theo trục truyền qua của kính
ExcosP + EysinP
Chiếu thành phần này lên trục x
và y, ta được
Ex’ = ( ExcosP + EysinP ) cosP
Ey’ = ( ExcosP + EysinP ) sinP
hay
Ex’= (cos
2P) Ex + (sinPcosP) Ey
Ey’= (cosPsinP) Ex + (sin
2P) Ey
PsinPcosPsin
PcosPsinPcos
J
2
2
Y
XZ
X’
Z’
EY’
EX’
EY
EX
P
E
Kính phân cực có trục truyền qua lập 1 góc P so với trục x
Một cách khác để xác định ma trận Jones là dùng ma trận Jones đã
biết cho trường hợp kính phân cực có trục truyền qua trùng với
trục x. Muốn vậy, ta chuyển biểu diễn của ánh sáng phân cực
trước kính phân cực sang 1 hệ tọa độ mới x’y’z’. Hai hệ tọa độ có
trục z và z’ trùng nhau, hệ tọa độ mới quay 1 góc P quanh trục z’
so với hệ cũ
X
Trong hệ tọa độ mới trục truyền
qua của kính phân cực trùng với
trục x’.
Ex’ = (cosP) Ex + (sinP) Ey
Ey’ = (-sinP) Ex + (cosP) Ey
Do đó, ma trận của phép biến đổi
từ hệ tọa độ này sang hệ khác
bằng cách quay 1 góc P là
cosP sinP-
sinP cosP
ZZ’ EX
Y
Y’
X’
EY’
EX’
EY
P
P
X
0 0
0 1
J
iY
iX
E
E
iY
iX
'iY
'iX
E
E
cosP sinP-
sinP cosP
E
E
Trong hệ tọa độ X’OY’, sau khi truyền qua kính phân cực có
vectơ Jones
Aùnh sáng đến kính phân cực
có vec-tơ Jones
Quay hệ tọa độ góc P để cho trục
OX’trùng với phương truyền qua của
kính phân cực
'tY
'tX
iY
iX
'iY
'iX
E
E
E
E
cosP sinP-
sinP cosP
00
01
E
E
00
01
ZZ’ EX
Y
Y’
X’
EY’
EX’
EY
P
P
X
tY
tX
'tY
'tX
E
E
E
E
cosP sinP
sinP- cosP
tY
tX
iY
iX
E
E
E
E
cosP sinP-
sinP cosP
00
01
cosP sinP
sinP- cosP
Quay hệ tọa độ trở lại vị trí ban đầu ( với góc –P )
iy
ix
2221
1211
ty
tx
E
E
jj
jj
E
ESo sánh với
)(R)0(J)(RJ
Bản dịch pha.
được chế tạo từ tinh thể đơn trục lưỡng chiết ( có chiết suất n0 và
ne và chiều dày d ).
Khi dùng nó, chiếu ánh sáng vuông góc với quang trục
trong đó jx = ne d
và j = ( no - ne ) d
Bằng cách thay đổi d, ta có thể làm thay đổi hiệu pha giữa 2 thành
phần thường và dị thường.
iexp0
01
e xi
dn
2
i-exp 0
0 dn
2
i-exp
o
e
Băng lan :
no = 1,658
ne = 1,486
Bản ¼ sóng có trục nhanh trùng với trục x.
Bản ¼ sóng có chiều dày d được chọn sao cho
( n0 – ne ) d =
Do đó, nó làm chậm pha của thành phần ánh sáng dọc theo trục
chậm 900 so với thành phần dọc theo trục nhanh khi ló ra khỏi
bản.
Y
x
E
E
Y
x
iE
E
Vectơ Jones của ánh sáng trước và sau bản ¼ sóng
4
¨ Baûn ¼ soùng coù truïc nhanh truøng vôùi truïc x
Ma traän cho baûn ¼ soùng vôùi truïc nhanh truøng vôùi truïc x
Baûn ¼ soùng coù truïc nhanh quay 1 goùc so vôùi truïc x . Duøng pheùp bieán
ñoåi heä truïc toïa ñoä nhö ñaõ noùi ôû treân, ta coù
Thöïc hieän caùc pheùp nhaân ma traän, ta ñöôïc ma traän Jones cho 1 baûn ¼ soùng coù truïc
nhanh hôïp vôùi truïc x moät goùc laø
2
i0
01
cos sin-
sin cos
cos sin
sin- cos
i0
01
22
22
icossin cosi)sin(1
cosi)sin(1 isincos
Optical Element Jones Matrix
linear horizontal polarizer
linear vertical polarizer
linear polarizer at 450
linear polarizer at - 45°
quarter-wave plate, fast axis vertical
quarter-wave plate, fast axis horizontal
circular polarizer, right-handed
circular polarizer, left-handed
Yếu tố quang học Ma trận Jones
Nếu ánh sáng truyền liên tiếp qua n yếu tố quang học,
được đặc trưng tương ứng bởi các ma trận J1, J2, , Jn
thì
Et = ( Jn . Jn-1 . J2 .J1 ) Ei
Các ma trận không giao hoán nên phải tính tích ma trận
theo đúng thứ tự như đã viết.
o
Mặt phẳng p
Mặt phẳng s
Khi rọi chùm sáng phân cực lên mẫu ,
khi ánh sáng phân cực đi qua một môi trường
trạng thái phân cực của ánh sáng phản xạ và
truyền qua sẽ như thế nào ?
Môi trường đẳng hướng trong suốt.
Khi truyền qua đó, trạng thái phân cực của ánh
sáng không thay đổi, ma trận Jones biểu thị cho
môi trường không hấp thụ ánh sáng sẽ là
trong đó n là chiết suất của môi trường và d là
quãng đường mà ánh sáng truyền qua môi trường .
nd
2
i-exp 0
0 nd
2
i-exp
J
Môi trường đẳng hướng có hấp thụ .
Ma trận Jones biểu thị cho tác dụng của môi trường ( có chiết
suất n và chỉ số tắt ) khi ánh sáng truyền 1 khoảng d qua nó là
d)in(
2
iexp0
0d)in(
2
iexp
J
dn
2
i-exp 0
0 dn
2
i-exp
J
0
e
Môi trường dị hướng đơn trục, lưỡng chiết,
chiều truyền sáng vuông góc với quang trục
Sự phản xạ từ ranh giới của hai môi trường .
Nếu sự phản xạ không làm mất sự phân cực của ánh sáng ta có
thể viết ma trận phức vuông hai chiều để biểu diễn cho sự phản
xạ và tương thích với cách tính các ma trận Jones dưới dạng
Với các môi trường đẳng hướng và có phẩm chất quang học,
chỉ có các yếu tố chéo khác 0. Trong trường hợp này, ma trận
phản xạ chỉ chứa 1 số phức biểu thị cho sự thay đổi của trạng
thái phân cực của ánh sáng khi phản xạ từ mặt.
Đó là = r11 / r22 và ma trận phản xạ có dạng
2221
1211
r
r r
r r
J
1 0
0
Jr
Ma trận biểu thị cho sự thay đổi trạng thái phân
cực trên mặt mẫu
1 0
0 etg
e r
e r 0
0 e r
r 0
0 i
i
s
i
s
i
p
s
s
s
p
p
J
r
M
Ma trận Jones:
ir EME
Các hệ số Fresnel
Hai môi trường có chiết suất khác nhau:
2112
2112
p
cosθncosθn
cosθncosθn
r
2112
11
p
cosθncosθn
cosθ2n
t
2211
2211
s
cosncosn
cosncosn
r
θθ
θθ
2211
11
s
cosncosn
cos2n
t
θθ
θ
)(iexp
r
r
r
r
ps
s
p
s
p
= tg exp i
s
p
r
r
tg ps
)θcos(θ
)θcos(θ
21
21
21
21
sinsin
coscos
1
1
1
2
2
1
2
1
2
2
sin
1
)
n
n
(1tg
1
1
1
22
112 tg)
1
1
(1sinnn
2
1
2
112
)1(
sin4
1tgnn
hay
Màng mỏng trên đế
h)cos(kh)sin(kiY
h)/Yisin(kh)cos(k
M
00I
I00
I
iII1
0
0
I cosn
μ
ε
Y
ns
no
I
II
iIE
iI
H
tIE
tIH
iIθ
tIIθ
iIIE
iIIH
tIIE
tIIH
d
rIIE
'
rIIE
iIk
tIIk
+
+ rIE
Màng nhiều lớp
Ma trận đặc trưng MI liên hệ các
trường ở hai biên của 1 màng.
Nếu trên đế có phủ hai màng thì sẽ
có 3 biên. Với màng thứ hai
III
III
II
II
II
H
E
M
H
E
và với hệ hai màng
III
III
III
I
I
H
E
MM
H
E
Tổng quát, nếu có p màng và mỗi màng có chiết suất n và độ dày
d riêng thì biên thứ nhất và biên cuối cùng có hệ thức
)1p(
)1p(
PIII
I
I
H
E
M....MM
H
E
Phương pháp nulling ellipsometry.
Trong phương pháp này, chùm sáng song song lần lượt đi
qua kính phân cực P , bản ¼ sóng C rồi phản xạ trên mẫu
cần nghiên cứu . Aùnh sáng phản xạ sau khi đi qua kính
phân tích A và được dọi vào detector D .
Đặt các góc P , C và A sao cho không có ánh sáng đến D.
Các yếu tố P, C và A được đặt
dưới các góc sao cho không có
ánh sáng đến D.
Giữa ánh sáng tới và ánh sáng
phản xạ có phương trình
=
i,s
i,p
2221
1211
r,s
r,p
E
E
r r
r r
E
E
Trong đa số trường hợp, chỉ có
các yếu tố chéo khác 0.
i,s
i,p
s
p
r,s
r,p
E
E
r 0
0 r
E
E
trong đó rp là hệ số phản xạ biên độ cho ánh sáng có vec-tơ điện trường
nằm trong mặt phẳng tới và rs là hệ số phản xạ cho ánh sáng có vec-tơ
điện trường vuông góc với mặt phẳng tới. rp và rs có thể xác định từ các
công thức Fresnel.
Ep,r = rp Ep,i và Er,s = rs Es,i
Tỷ số là 1 số phức .
Nếu chỉ quan tâm đến trạng thái phân cực mà không phải biên độ
tuyệt đối ta có
s
p
r
r
is
ip
rs
rp
E
E
E
E
,
,
,
,
1 0
0
PsinPcosPsin
PcosPsinPcos
CcosiCsinCcosCsin)i1(
CcosCsin)i1(CsiniCcos
10
0
M
2
2
22
22
Trạng thái phân cực của ánh sáng từ nguồn
khi đi qua các yếu tố P , C và phản xạ trên
mẫu đã chịu tác dụng của các phép biến đổi
sau
22
22
icossin cosi)sin(1
cosi)sin(1 isincos
Tính tích của các ma trận trên, ta suy được vec-tơ Jones cho ánh
sáng sau khi phản xạ trên mặt mẫu
si
pi
sr
pr
E
E
)CPsin(Ccosi)CPcos(Csin
)]CPsin(Csini)CPcos(C[cos
E
E
Trong phương pháp null ellipsometry, ánh sáng này phải là phân
cực thẳng có vec-tơ điện trường vuông góc với phương truyền qua
của kính phân tích A
)CPsin(Ccosi)CPcos(Csin
)]CPsin(Csini)CPcos(C[cos[
tgA
)CPsin(Csini)CPcos(Ccos
)CPsin(Ccosi)CPcos(Csin
tgA
Như vậy, với phương pháp null ellipsometry, ta đo được
các góc P, C ( thường được đặt cố định bằng 450 ) và góc A.
Từ đó, có thể tính .
A
X
Y
E r
E rs
E rp
A
)(iexp
r
r
r
r
ps
s
p
s
p
)θcos(θ
)θcos(θ
21
21
21
21
sinsin
coscos
1
1
1
2
2
1
2
1
2
2
sin
1
)
n
n
(1tg
1
1
1
22
112 tg)
1
1
(1sinnn
2
1
2
112
)1(
sin4
1tgnn
Từ các công thức Fresnel ( rp , rs )
Bằng phương pháp ellipsometry, xác định được
Biết n1 và đo góc tới q1 có thể xác định chiết suất n2.
Ellipsometry không trực tiếp đo các hằng số
quang và độ dày của màng, nên để có các thông
tin đó từ kết quả đo cần phải phân tích dựa trên
một mô hình hợp lý.
Mesi :dữ liệu thực nghiệm
2 càng nhỏ thì mô hình ứng với đó càng
phù hợp tốt với thực tế.
N
1i
2
i
2
ii2 )ThMes(
N
1
Thi : dữ liệu tính toán từ
mô hình lý thuyết
i : độ lệch chuẩn
So sánh số liệu thực nghiệm và mô hình
Bề dày
MSE
Cực tiểu
địa phươhg