PHÂN LOẠI BÁN PHÁ GIÁ
Bán phá giá bền vững: là xu hướng của nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức của mình thông qua việc bán sản phẩm với giá cao hơn ở thị trường trong nước so với giá cả thị trường thế giới và bán ở thị trường thế giới với giá cả thấp hơn thị trường nội địa.
Bán phá giá chớp nhoáng: hình thức bán tạm thời một sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn giá thành sản xuất để loại các nhà sản xuất nước ngoài ra khỏi kinh doanh. Sau đó lại tăng giá lên để tối đa lợi nhuận.
Bán phá giá không thường xuyên: thỉnh thoảng bán một sản phẩm nào đó ra thị trường nước ngoài thấp hơn so với thị trường trong nước nhằm mục đích đỡ bớt gánh nặng do những rủi ro không dự kiến trước.
26 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ghiên cứu các giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giá của hàng xuất khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAMNguyễn Huỳnh Mai Trâm 1654020228Đỗ Thị Diễm Quỳnh 1654020184Lê Cẩm Nhung 1654020151Nguyễn Hoàng Yến 1654020271Trần Thị Thùy Dung 1654020029Bùi Thị Diễm Trinh 1654020235Võ Thị Tường Vi 1654020264Cao Thị Bích Vân 1654020258Hồ Thị Mỹ Chi 1654020020Chương I: Bán phá giáChương II: Các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu Việt NamChương III: Giải pháp khắc phục tình trạng bị kiện bán phá giáKHÁI NIỆM BÁN PHÁ GIÁBán phá giá là việc bán hàng hóa xuất khẩu thấp hơn giá nội địa nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm trên thế giới, với mục đích loại trừ các đối thủ cạnh tranh.Giá xuất khẩuGiá nội địaPHÂN LOẠI BÁN PHÁ GIÁBán phá giá bền vững: là xu hướng của nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức của mình thông qua việc bán sản phẩm với giá cao hơn ở thị trường trong nước so với giá cả thị trường thế giới và bán ở thị trường thế giới với giá cả thấp hơn thị trường nội địa. Bán phá giá chớp nhoáng: hình thức bán tạm thời một sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn giá thành sản xuất để loại các nhà sản xuất nước ngoài ra khỏi kinh doanh. Sau đó lại tăng giá lên để tối đa lợi nhuận.Bán phá giá không thường xuyên: thỉnh thoảng bán một sản phẩm nào đó ra thị trường nước ngoài thấp hơn so với thị trường trong nước nhằm mục đích đỡ bớt gánh nặng do những rủi ro không dự kiến trước. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BÁN PHÁ GIÁNhằm đạt mục tiêu chính trị thao túng các nước khác.Do có các khoản tài trợ của chính phủ.Trong trường hợp một nước có quá nhiều hàng tồn kho không thể giải quyết theo cơ chế giá bình thường.Nhằm đạt mục tiêu cạnh tranh.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC BÁN PHÁ GIÁ.Nước nhập khẩuNgười tiêu dùng: được lợiNgành sản xuất: bị thiệt hạiVi mô: Mất thị phần và lợi nhuậnVĩ mô: Doanh nghiệp thuộc ngành đó phá sảnLao động mất việc làmẢnh hưởng đến các ngành khácTÁC ĐỘNG CỦA VIỆC BÁN PHÁ GIÁNước xuất khẩuHậu quảĐạt đượcNguy cơ mất thị phầnÁp dụng biện pháp chống phá giáLoại bỏ đối thủ cạnh tranhTăng thị phần, lợi nhuậnXÁC ĐỊNH BÁN PHÁ GIÁGIÁ THÔNG THƯỜNG – GIÁ XUẤT KHẨU = XBiên độ giá = Trong đó: Giá xuất khẩu: Quy định trong hợp đồng xuất khẩuGiá thông thường:+ Giá thị trường của sản phẩm tương tự tại nước xuất khẩu+ Giá bán của sản phẩm theo nước thứ 3+ Giá thông thường = Giá thành sản xuất + Các chi phí + lợi nhuận hợp lýTÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM Hàng xuất khẩu bị kiện khi:Biên độ phá giá quá 2% trở lênKhối lượng hoặc giá trị hàng hóa bị kiện vượt quá 3% lượng hàng nhập khẩuNgười khởi kiện chứng minh được có hiện tượng bán phá giáChương III: Bán phá giá Việt Nam và các biện pháp khắc phục3.1 Tình hình bán phá giá tại Việt NamVỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA, BASAViệt Nam bắt đầu xuất khẩu cá tra, basa vào thị trường Mỹ kể từ năm 1996.Lượng cá tra, basa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đã tăng mạnh, từ 59 tấn năm 1996 lên 3.191 tấn năm 2000 và trên 103 nghìn tấn năm 2012. Thị phần xuất khẩu vào Mỹ cũng tăng từ 5,2% năm 1996 lên 85,4% năm 2000 và 95,9% năm 2012.VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA, BASATừ 1994-2010, đây là vụ kiện lớn nhất trong 36 vụ, trải qua 8 lần xem xét hành chính bán phá giá.ITC kết luận là việc Việt Nam xuất khẩu cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ đe dọa thiệt hại sản xuất của Mỹ.01/2003, DOC cũng công bố sơ bộ VN phá giá và dùng 3 mức thuế phạt 38 – 64%.07/2003, ITC và DOC đều khẳng định Việt Nam bán phá giá ấn định mức bán phá giá từ 36.84- 63.88%.CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ THÉPCÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ THÉP NĂM 2015Chỉ trong tháng 9, ba thị trường Đông Nam Á là Indonesia, Thái Lan và Malaysia đều đã tiến hành điều tra chống bán phá giá đối với thép Việt Nam. Ở thị trường Mỹ, thép Việt Nam bị kiện bán phá giá tới 6 lần trong năm 2015. Sản phẩm ống thép dẫn dầu của Việt Nam bị Cơ quan biên mậu Canada quyết định gia hạn thời gian đưa ra kết luận cuối cùng về việc bán phá giá. CHỐNG PHÁ GIÁ HÀNG DỆT MAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAMChống phá giá hàng dệt may trên thế giới tác động đến hàng Việt NamViệt Nam gia nhập WTO làm xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam có những bước phát triển lớn. Ngành dệt may chiếm tỉ trọng cao nhất trong các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Thiệt hại: Lượng đơn hàng từ nước đang điều tra giảm đáng kể. Sau khi có quyết định áp thuế chính thức các mức thuế chống bán phá giá cuối cùng cho doanh nghiệp Việt Nam thường rất là cao.Hậu quả:Giá xuất khẩu tăng và làm mất khả năng cạnh tranh với hàng nước nhập khẩuDoanh nghiệp: Ngừng sản xuất, phá sảnNgười lao động mất việc, đặt biệt các mặt hàng dệt may là sử dụng nhiều lao độngNgành đầu vào làm ảnh hưởng đến các ngành cung cấp có liên quanTÁC HẠI CỦA VIỆC BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA Tâm lý bất ổn trong quá trình theo đuổi các vụ kiện khiến các doanh nghiệp không thể đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường. Tổn thất lớn về tài chính. Tỷ lệ thất bại cao trong các vụ kiện khiến nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng uy tín nghiêm trọng.GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁChính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, do đó không áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với Việt Nam.Dự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng Việt Nam có khả năng bị kiện phá giá trên cơ sở rà soát theo tình hình sản xuất,xuất khẩu từng ngành hàng của Việt Nam và cơ chế chống bán phá giá của từng quốc gia để từ đó có sự phòng tránh cần thiết.GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁXây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đa phương hoá thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất khẩu với khối lượng lớn vào một nước. Bên cạnh đó cần tăng cường khai thác thị trường nội địa – một thị trường có tiềm năng phát triển.Tăng cường áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu thay cho cạnh tranh bằng giá thấp. Đó là phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh các dịch vụ hậu mãi, tiếp thị quảng cáo, áp dụng các điều kiện mua bán có lợi cho khách hàngXây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu,về luật thương mại quốc tế, luật chống bán phá giá của các nước và phổ biến, hướng dẫn cho các doanh nghiệp các thông tin cần thiết nhằm tránh những sơ hở dẫn đến các vụ kiện.CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Về chính phủ:Tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong kháng kiệnThành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện để hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp kháng kiệnCung cấp cho các doanh nghiệp về thông tin cần thiết cho các thủ tục kháng kiện.Về phía các hiệp hội ngành hàng Cần phát huy vai trò là tổ chức tập hợp và tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm nâng cao năng lực kháng kiện của các doanh nghiệpQuy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá cả trên thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tạo ra các vụ kiện của nước ngoàiTổ chức cho các doanh nghiệp thông tin về giá cả, định hướng phát triển thị trường, những quy định pháp lí của nước về chống bán phá giá để các doanh nghiệp kháng kiện có hiệu quả Về phía các doanh nghiệpChủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài bán phá giáChủ động thương lượng với chính phủ của nước khởi kiện của nước cam kết giá nếu doanh nghiệp thực sự có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cùng ngành hàng của nước nhập khẩu. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAMTrách nhiệm tuyên truyền của các cơ quan quản lý nhà nước. Chính phủ nên xây dựng một hệ thống thông tin cảnh báo. Phối hợp chặt chẽ giữa các hiệp hội và ngành hàng. Tích cực tham gia và chủ động chứng minh trong các vụ kiện.Thuê bộ phận tư vấn, luật sư.Nâng cao tính minh bạch cho tài liệu, hồ sơ chứng từ, kế toán.Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.