Giải phẫu sinh lý hệ cơ

MỤC TIÊU  1. Trình bày cấu trúc, chức năng và phân loại cơ  2. Phân biệt đƣợc các loại cơ ở từng vùng của cơ thể

pdf147 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải phẫu sinh lý hệ cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CƠ MỤC TIÊU  1. Trình bày cấu trúc, chức năng và phân loại cơ  2. Phân biệt đƣợc các loại cơ ở từng vùng của cơ thể ĐẠI CƢƠNG Có 3 loại cơ chính trong cơ thể: Cơ trơn. Cơ vân. Cơ tim. Đặc tính cơ bản của cơ là sự co cơ, nên cơ giúp cho cơ thể có thể hoạt động đƣợc nhƣ vận động cơ thể và các tạng khác. PHÂN LOẠI CƠ  Có 3 cách phân loại: Dựa theo vị trí và chức năng Dựa theo cấu trúc Dựa theo tác dụng và cơ chế điều hòa PHÂN LOẠI CƠ DỰA THEO VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG  Cơ xƣơng:  Chiếm phần lớn trong cơ thể.  Chức năng vận động và giữ vững tƣ thế.  Bám vào xƣơng, giúp cử động các khớp.  Cơ nội tạng:  Thành các cơ quan trong cơ thể ( nội tạng) hay mạch máu.  Cơ tim: giúp tim hoạt động co bóp. PHÂN LOẠI CƠ  DỰA THEO CẤU TRÖC PHÂN LOẠI CƠ  DỰA THEO CẤU TRÖC  Cơ trơn: Chiếm tỉ lệ ít.  Có ở: các tuyến và thành mạch máu.  Tốc độ co của cơ trơn chậm.  Ngƣỡng kích thích của cơ trơn thƣờng thấp  Sự tiêu tốn năng lƣợng khi co của cơ trơn thƣờng rất thấp.  Chi phối bởi hệ thần kinh dinh dƣỡng và không theo ý muốn. PHÂN LOẠI CƠ  DỰA THEO CẤU TRÖC  Cơ vân: Chiếm 2/5 trọng lƣợng cơ thể, màu đỏ. Là thành phần chủ yếu của hệ vận động. Cơ vân hoạt động theo sự điều khiển của hệ thần kinh cơ xƣơng và theo ý muốn.  So với cơ trơn, tốc độ co của cơ vân thƣờng nhanh hơn, ngƣỡng kích thích thƣờng cao hơn. Khi cơ vân co tiêu tốn nhiều năng lƣợng hơn. PHÂN LOẠI CƠ  DỰA THEO CẤU TRÖC  Cơ tim: Có cấu tạo giống cơ vân, chỉ khác là các sợi cơ tim chỉ có 1 nhân ở giữa. Cơ tim có số lƣợng cơ chất nhiều hơn cơ vân nên thƣờng có màu sắc đậm hơn cơ vân.  Sự hoạt động của mô cơ tim chịu sự chi phối của hệ thần kinh dinh dƣỡng và không theo ý muốn. PHÂN LOẠI CƠ DỰA THEO TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÕA Cơ tự ý: Các cơ xƣơng. Cơ không tự ý: Các cơ ở thành mạch máu. Cơ nội tạng Cơ tim VAI TRÕ CỦA HỆ CƠ  Hệ cơ có một số chức năng chính sau đây:  Hình thành hệ vận động giúp cho cơ thể di chuyển, hoạt động lao động và TDTT.  Giúp cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động Hệ tiêu hóa: hệ cơ giúp cho sự nghiền nát thức ăn. Hệ hô hấp: nhờ sự co duỗi của các cơ hô hấp, giúp hệ hô hấp đƣa không khí vào phổi. Nhờ sự co bóp của cơ tim và cơ trơn ở mạch máu, giúp máu đi khắp cơ thể VAI TRÕ CỦA HỆ CƠ Hệ cơ là yếu tố quyết định hình dáng bên ngoài của cơ thể Biểu hiện cảm xúc: vui, buồn, giận dữ... Hệ cơ còn giúp cơ quan phát âm phát ra tiếng nói Trong phạm vi bài này chỉ đề cập đến các cơ xƣơng ( cơ vân) CƠ VÂN Hoạt động theo ý muốn Cấu tạo bởi những sợi cơ.gồm 2 phần:  Phần thịt hay bụng.  Phần gân bám vào xƣơng hay da. Các phần hỗ trợ cho hoạt động của cơ: mạc, bao hoạt dich Bao gồm phần lớn các cơ vùng đầu, mặt, cổ và thân mình, các chi CƠ VÂN  PHÂN LOẠI:  Dựa vào số lƣợng, hình dạng, vị trí và chức năng ngƣời ta chia cơ làm nhiều loại: Hình dạng: cơ dài, cơ ngắn, cơ vòng...  Số lượng thân và gân: nhị đầu, tam đầu, tứ đầu. Hướng cơ: cơ chéo, cơ thẳng, cơ ngang... Chức năng: cơ gấp, cơ duỗi CƠ ĐẦU MẶT CỔ CÁC CƠ VÙNG ĐẦU – MẶT Gồm 2 nhóm cơ chính: cơ mặt và cơ nhai Và các cơ khác:  Các cơ nhãn cầu.  Các cơ trong tai giữa, các cơ lƣỡi.  Các cơ hầu và cơ thanh quản. 19 20/08/2016 GIẢI PHẨU - SINH LÝ HỆ CƠ 20 1. Cơ chẩm trán 2. 4. Cơ vòng mắt 3. Cơ mảnh khảnh 5. Cơ gò má nhỏ 6. Cơ gò má lớn 7. Cơ hạ vách mũi 8. Cơ vòng miệng 9. Cơ hạ môi dƣới 10. Cơ cằm 11. Mạc trên sọ 12. Cơ tai trên 13. Cơ tai trƣớc 14. Cơ nâng môi trên cánh mũi 15. Cơ mũi 16. Cơ nâng môi trên 17. Cơ nâng góc miệng 18. Cơ cƣời 19. Cơ hạ góc miệng 20. Cơ bám da cổ - CƠ ĐẦU MẶT CỔ ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 1- BÁM TẬN VÀO DA MẶT 2- DIỄN TẢ NÉT MẶT 3- DO THẦN KINH MẶT (VII) CHI PHỐI VẬN ĐỘNG 4- BÁM VÀO CÁC LỖ TỰ NHIÊN CỦA CƠ THỂ CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ ĐẦU MẶT CỔ 1- CƠ VÙNG TRÁN 2- CƠ MẮT 3- CƠ MŨI 4- CƠ MIỆNG CƠ ĐẦU MẶT CỔ 5- CƠ TAI: TRÊN, TRƢỚC, SAU CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ BỤNG TRÁN CƠ BỤNG CHẨM CÂN CƠ CHẨM- TRÁN Cơ chẩm trán: phía trƣớc và phía sau là cơ, ở giữa là cân sọ, làm nhƣớng mày khi co. CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ THÁI DƢƠNG- ĐỈNH: Căng da đầu CƠ ĐẦU MẶT CỔ 2- CƠ MẮT 1- CƠ VÕNG MẮT 2- CƠ CAU MÀY 3- CƠ HẠ MÀY CƠ ĐẦU MẶT CỔ PHẦN MÍ MẮT PHẦN Ổ MẮT CƠ VÕNG MẮT CƠ CAU MÀY Diễn tả sự đau đớn PHAÀN LEÄ CÔ HAÏ MAØY Do thần kinh VII chi phối CƠ ĐẦU MẶT CỔ 3- CƠ MŨI 1- CƠ MẢNH KHÀNH 2- CƠ MŨI 3- CƠ HẠ VÁCH MŨI CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ HẠ VÁCH MŨI Hẹp lỗ mũi CƠ MŨI PHẦN NGANG Làm hẹp lỗ mũi PHẦN CÁNH Làm rộng lỗ mũi CƠ MẢNH KHẢNH Kéo gốc trong lông mày xuống  kiêu ngạo CƠ ĐẦU MẶT CỔ 4- CƠ MIỆNG 1- CƠ VÕNG MIỆNG (1) 2- CƠ NÂNG MÔI TRÊN CÁNH MŨI (2) 3- CƠ NÂNG MÔI TRÊN(2) 4- CƠ NÂNG GÓC MIỆNG(2) 5- CƠ GÕ MÁ BÉ(2) 6- CƠ GÕ MÁ LỚN(2) CƠ ĐẦU MẶT CỔ 4- CƠ MIỆNG 7- CƠ CƢỜI(2) 8- CƠ HẠ MÔI DƢỚI(2) 9- CƠ HẠ GÓC MIỆNG(2) 10- CƠ CẰM(2) 11- CƠ NGANG CẰM(1) 12- CƠ MÖT(2) CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ NÂNG MÔI TRÊN CÁNH MŨI CƠ NÂNG MÔI TRÊN CƠ GÕ MÁ BÉ CƠ GÕ MÁ LỚN CƠ CẰM CƠ HẠ MÔI DƢỚI CƠ HẠ GÓC MIỆNG CƠ CƢỜI CƠ MÖT CƠ NÂNG GÓC MIỆNG CƠ VÕNG MIỆNG CÔ NGANG CẰM CƠ ĐẦU MẶT CỔ 5- CƠ TAI 1- CƠ TAI TRƢỚC 2- CƠ TAI SAU 3- CƠ TAI TRÊN CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ TAI TRƢỚC CƠ TAI TRÊN CƠ TAI SAU CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ ĐẦU MẶT CỔ NHÓM CƠ NHAI 1- CƠ THÁI DƢƠNG 2- CƠ CẮN 3- CƠ CHÂN BƢỚM TRONG 4- CƠ CHÂN BƢỚM NGOÀI CƠ ĐẦU MẶT CỔ 1- CƠ THÁI DƢƠNG MÕM VẸT NÂNG HÀM LÊN KÉO HÀM RA SAU NGHIẾN RĂNG CƠ ĐẦU MẶT CỔ 2- CƠ CẮN NU: CUNG GÕ MÁ BT: MẶT NGOÀI GÓC HÀM NÂNG HÀM LÊN NGHIẾN RĂNG CƠ ĐẦU MẶT CỔ 3- CƠ CHÂN BƢỚM TRONG KÉO HÀM DƢỚI LÊN TRÊN RATRƢỚC NU:MAËT TRONG MAÛNH CBN BT:MAËT TRONG GOÙC HAØM DÖÔÙI CƠ ĐẦU MẶT CỔ 4- CƠ CHÂN BƢỚM NGOÀI KÉO HÀM DƢỚI RA TRƢỚC GIÖP ĐỘNG TÁC XOAY NU:MAËT NGOAØI MAÛNH CBN.. BT:LC XÖÔNG HD 20/08/2016 GIẢI PHẨU - SINH LÝ HỆ CƠ 1. Cơ ức đòn chũm 2. Cơ gối đầu 3. Cơ thang 4. Cơ nâng vai 5. Cơ bậc thang giữa 6. Bụng dƣới cơ vai móng 8. Bụng trƣớc cơ hai thân 9. Cơ hàm móng 10. Cơ giáp móng 11. Bụng trên cơ vai móng 12. Cơ ức móng CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ ỨC DÕN- CHỦM Do TK XI chi phối: xoay và ngửa đầu ĐẦU ỨC ĐẦU ĐÕN NHÓM CƠ CỔ BÊN CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ HÀM MÓNG CƠ NHỊ THÂN CƠ TRÂM MÓNG CƠ CẰM MÓNG NHÓM CƠ TRÊN MÓNG: tạo nên sàn miệng. Tác dụng đƣa xƣơng móng và đáy lƣỡi lên trên. CƠ ĐẦU MẶT CỔ CƠ VAI MÓNG CƠ ỨC MÓNG CƠ GIÁP MÓNG CƠ ỨC GIÁP NHÓM CƠ DƢỚI MÓNG: tác dụng hạ xƣơng móng và thanh quản TRÁM MỞ KHÍ QUẢN CÁC CƠ VÙNG NGỰC - BỤNG CƠ VÙNG NGỰC:  Các cơ thành ngực gồm các cơ riêng và cơ tăng cƣờng cho động tác hô hấp.  Xếp thành 3 lớp: lớp ngoài là cơ gian sƣờn ngoài và cơ nâng sƣờn, lớp giữa là cơ gian sƣờn trong và lớp trong gồm cơ gian sƣờn trong cùng, cơ dƣới sƣờn và cơ ngang ngực. CƠ GIAN SƢỜN NGOÀI: 1-CƠ GIAN SƢỜN NGOÀI LỚP NÔNG NHẤT GIỮA CÁC XƢƠNG SƢỜN HƢỚNG TỪ TRÊN XUỐNG DƢỚI, TỪ SAU RA TRƢỚC CƠ GIAN SƢỜN NGOÀI: 2- CƠ GIAN SƢỜN TRONG CƠ GIAN SƢỜN TRONG: CƠ DƢỚI SƢỜN: LỚP GIỮA GIỮA CÁC XƢƠNG SƢỜN HƢỚNG TỪ TRÊN XUỐNG DƢỚI, TỪ TRƢỚC RA SAU 3- CƠ DƢỚI SƢỜN HƢỚNG TỪ TRÊN XUỐNG DƢỚI, TỪ TRƢỚC RA SAU CƠ GIAN SƢỜN TRONG CÙNG: 4- CƠ GIAN SƢỜN TRONG CÙNG LỚP SÂU GIỮA CÁC XƢƠNG SƢỜN HƢỚNG TỪ TRÊN XUỐNG DƢỚI, TỪ TRƢỚC RA SAU CƠ NGANG NGỰC: 5- CƠ NGANG NGỰC NỐI GIỮA X. ỨC VÀ CÁC SỤN SƢỜN MẶT SAU THÀNH NGƢC TRƢỚC CÁC CƠ VÙNG NGỰC - BỤNG CƠ THÀNH BỤNG TRƢỚC BÊN  Gồm ba cơ ở phía bên xếp thành ba lớp từ nông đến sâu: cơ chéo bụng ngoài, cơ chéo bụng trong và cơ ngang bụng; hai cơ ở phía trƣớc, giữa bụng là cơ thẳng bụng và cơ tháp.  Tác dụng: bảo vệ các tạng trong ổ bụng, làm tăng áp lực trong ổ bụng khi các cơ cùng co, góp phần trong hô hấp gắng sức, giúp giữ vững tƣ thế, cử động thân mình. 3- CƠ THÀNH BỤNG TRƢỚC BÊN: 3.1- CƠ THẲNG BỤNG: 1- CƠ THẲNG BỤNG BÁM TỪ MÕM KIẾM, 3 SỤN SƢỜN DƢỚI CÙNG ĐẾN KHỚP MU ĐỘNG TÁC: GẤP THÂN NGUỜI ĐƢỢC BỌC TRONG BAO CƠ THẲNG BỤNG 3- CƠ THÀNH BỤNG TRƢỚC BÊN: 3.1- CƠ THẲNG BỤNG: CƠ NGANG BỤNG CƠ CHÉO BỤNG TRONG CƠ CHÉO BỤNG NGOÀI LÁ TRƢỚC LÁ SAU ĐƢỜNG TRẮNG GIỮA ĐƢỜNG TRẮNG BEN 3- CƠ THÀNH BỤNG TRƢỚC BÊN: 3.2- CƠ CHÉO BỤNG NGOÀI: 1- CƠ CHÉO BỤNG NGOÀI ĐI CHẾCH TỪ TRÊN XUỐNG DƢỚI, TỪ SAU RA TRƢỚC ĐẾN BÁM VÀO ĐƢỜNG TRẰNG, MÀO CHẬU BỜ DƢỚI TẠO THÀNH DÂY CHẰNG BẸN 3- CƠ THÀNH BỤNG TRƢỚC BÊN: 3.2- CƠ CHÉO BỤNG TRONG: 2- CƠ CHÉO BỤNG TRONG CHẠY CHẾCH TỪ DƢỚI LÊN TRÊN, TỪ SAU RA TRƢỚC ĐI TỪ MÀO CHẬU VÀ CÁC X. SƢỜN CUỐI ĐẾN BÁM VÀO ĐƢỜNG TRẰNG 3- CƠ THÀNH BỤNG TRƢỚC BÊN: 3.3- CƠ CHÉO NGANG BỤNG: 3- CƠ NGANG BỤNG CHẠY NGANG TỪ ½ DƢỚI LỒNG NGỰC ĐẾN ĐƢỜNG TRẮNG, 3- CƠ THÀNH BỤNG SAU: CƠ VUÔNG THẮT LƢNG CƠ THẮT LƢNG LỚN CƠ THẮT LƢNG BÉ CÁC CƠ VÙNG NGỰC - BỤNG CÁC CƠ VÙNG NGỰC - BỤNG CƠ HOÀNH: Là một tấm cơ rộng và dẹt ngăn cách lồng ngực và ổ bụng Đóng vai trò quan trọng chủ yếu trong động tác hô hấp 2- CƠ HOÀNH: CƠ HOÀNH LỒNG NGỰC Ổ BỤNG BÁM VÀO: - MẶT SAU MÕM KIẾM - 6 SỤN SƢỜN VÀ X. SƢỜN CUỐI - ĐỐT SỐNG THẮT LƢNG Phần ức Phần sƣờn Phần thắt lƣng Trung tâm gân CƠ HOÀNH: MẶT TRÊN MẶT DƢỚI LỖ TM CHỦ LỖ THỰC QUẢN LỖ ĐM CHỦ CƠ CHI TRÊN CƠ CHI TRÊN NHÓM CƠ CHI TRÊN NỐI VỚI CỘT SỐNG 1- CƠ THANG 2- CƠ LƢNG RỘNG 3 - CƠ TRÁM LỚN 4- CƠ TRÁM BÉ 5- CƠ NÂNG VAI CƠ CHI TRÊN 1- CƠ THANG 2- CƠ LƢNG RỘNG 3- CƠ NÂNG VAI 4- CƠ TRÁM BÉ 5- CƠ TRÁM LỚN CƠ CHI TRÊN NHÓM CƠ CHI TRÊN NỐI VỚI THÀNH NGỰC 1- CƠ NGỰC LỚN 2- CƠ NGỰC BÉ 3- CƠ DƢỚI ĐÕN 4- CƠ RĂNG TRƢỚC HỐ NÁCH Hố nách là một hình tháp 4 thành, một đỉnh và một nền Hình. Các cơ vùng nách 1. Cơ ngực lớn 2. Cơ dƣới đòn 3. Cơ ngực bé 4. Hố nách 5. Cơ răng trƣớc. 1. Cơ nhị đầu cánh tay 2. Cơ dƣới vai 3. Cơ delta 4. Cơ quạ cánh tay 5. Cơ tam đầu cánh tay 6. Cơ cánh tay HỐ NÁCH THÀNH NGOÀI: đầu trên xƣơng cánh tay, cơ Delta, cơ nhị đầu BÓ ĐÕN BÓ ỨC BÓ THẲNG BỤNG CƠ NGỰC LỚN BÁM TẬN RÃNH GIAN CỦ KHÉP VÀ XOAY TRONG CÁNH TAY HỐ NÁCH THÀNH TRƢỚC: lớp nông CƠ NGỰC BÉ BÁM TẬN MÕM QUẠ KÉO XƢƠNG VAI XUỐNG DƢỚI, NÂNG LỒNG NGỰC 3 5 4 CƠ DƢỚI ĐÕN HỐ NÁCH THÀNH TRƢỚC: lớp sâu Cơ quạ cánh tay 1 3 HỐ NÁCH THÀNH TRƢỚC: lớp sâu CƠ RĂNG TRƢỚC BÁM TẬN MẶT TRONG XƢƠNG VAI NÂNG LỒNG NGỰC HỐ NÁCH THÀNH TRONG: xƣơng sƣờn, cơ gian sƣờn, cơ răng trƣớc NHÓM CƠ VAI 1- CƠ DƢỚI VAI 2- CƠ DƢỚI GAI 3- CƠ TRÊN GAI 4- CƠ TRÕN LỚN 5- CƠ TRÕN BÉ HỐ NÁCH THÀNH SAU: 1- CƠ TRÊN GAI 2- CƠ DƢỚI GAI 3- CƠ TRÕN BÉ 4- CƠ TRÕN LỚN HỐ NÁCH THÀNH SAU: 5- CƠ DƯỚI VAI HỐ NÁCH THÀNH SAU: Ngoài ra còn có đầu dài cơ tam đầu cánh tay chạy vào vùng cánh tay và cơ lƣng rộng đi từ lƣng tới. Thần kinh chi phối cho các cơ trên chủ yếu phát sinh từ đám rối thần kinh cánh tay. Chức năng vận động khớp vai HỐ NÁCH TK NÁCH- ĐM MŨ CÁNH TAY SAU CƠ TRÕN BÉ ĐẦU DÀI CƠ TAM ĐẦU ĐẦU NGOÀI CƠ TAM ĐẦU CƠ TRÕN LỚN LỖTỨ GIÁC - CƠ TRÕN BÉ - CƠ TRÕN LỚN - ĐẦU DÀI CƠ TAM ĐẦU - ĐẦU NGOÀI CƠ TAM ĐẦU HỐ NÁCH ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY SÂU THẦN KINH QUAY LỖ TAM GIÁC CÁNH TAY- TAM ĐẦU - ĐẦU DÀI CƠ TAM ĐẦU - CƠ TRÕN LỚN - X. CÁNH TAY Vùng trƣớc: 1. Cơ nhị đầu cánh tay 2. Cơ quạ cánh tay 3. Cơ cánh tay ĐT gấp cẳng tay ĐM cánh tay TK cơ bì 1 2 3 CÁC CƠ CÁNH TAY TRƢỚC 80 CƠ CÁNH TAY TRƢỚC ĐẦU DÀI ĐẦU NGẮN NGUYÊN ỦY: CỦ TRÊN Ổ CHẢO NGUYÊN ỦY: MÕM QUẠ LỚP NÔNG: CƠ NHỊ ĐẦU CÁNH TAY BÁM TẬN: GÂN CƠ NHỊ ĐẦU LỒI CỦ QUAY TRẺ CÂN CƠ CƠ CÁNH TAY TRƢỚC LỚP SÂU: 1- CƠ QUẠ- CÁNH TAY NGUYÊN UỶ: MÕM QUẠ BÁM TÂN: 1/3 TRÊN XƢƠNG CÁNH TAY 2- CƠ CÁNH TAY NGUYÊN UỶ: 2/3 DƢỚI XƢƠNG CÁNH TAY BÁM TÂN: MÕM VẸT XƢƠNG TRỤ CƠ CÁNH TAY SAU Vùng sau: 1. Cơ tam đầu cánh tay ĐT duỗi cẳng tay ĐM cánh tay sâu TK quay 1 84 CƠ CÁNH TAY SAU ĐẦU DÀI ĐẦU NGOÀI NGUYÊN ỦY: CỦ DƢỚI Ổ CHẢO NGUYÊN ỦY: MẶT SAU XƢƠNG CÁNH TAY ĐẦU TRONG NGUYÊN ỦY: MẶT SAU XƢƠNG CÁNH TAY BÁM TÂN:: MÕM KHUỶU GÂN CƠ TAM ĐẦU CƠ CÁNH TAY CÁNH TAY TRƢỚC CÁNH TAY SAU CƠ NHỊ ĐẦU ĐẦU TRONG VÁCH GIAN CƠ NGOÀI VÁCH GIAN CƠ TRONG ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY TK GIỮA VÙNG KHUỶU  Khuỷu: trên và dƣới nếp khuỷu ba khoát ngón tay. Phía trƣớc: khuỷu trƣớc, phía sau:khuỷu sau, giữa: khớp khuỷu. Ở vùng khuỷu trƣớc, có ba toán cơ tạo nên hố khuỷu: - Toán cơ mỏm trên lồi cầu trong. - Toán cơ mỏm trên lồi cầu ngoài. - Toán cơ giữa: cơ cánh tay và cơ nhị đầu  Ba toán cơ tạo nên hai rãnh: rãnh nhị đầu ngoài và trong có mạch máu thần kinh đi qua CƠ VÙNG CẲNG TAY  Cẳng tay chia làm hai vùng: vùng cẳng tay trƣớc và vùng cẳng tay sau, ngăn cách nhau bởi xƣơng quay, xƣơng trụ và màng gian cốt.  Nhóm cơ vùng trƣớc gồm nhiều cơ giúp gấp cổ tay và các ngón tay, và động tác sấp bàn tay  Nhóm cơ vùng sau có nhiệm vụ duỗi cổ tay, duỗi các ngón tay, ngửa bàn tay CƠ VÙNG CẲNG TAY TRƢỚC Nông: 1. cơ sấp tròn 2. cơ gấp cổ tay quay 3. cơ gan tay dài 4. cơ gấp cổ tay trụ Giữa: 1. cơ gấp các ngón nông Sâu: 1. cơ gấp các ngón sâu 2. cơ gấp ngón cái dài 3. cơ sấp vuông ĐM trụ và gian cốt trƣớc TK giữa và trụ 1 2 3 4 1 1 2 3 SẤP TRÕN GẤP CỔ TAY QUAY GAN TAY DÀI GẤP CỔ TAY TRỤ CƠ CẲNG TAY TRƢỚC LỚP NÔNG: CƠ SẤP TRÕN NGUYÊN ỦY: - MÕM TRÊN LỒI CẦU TRONG - MÕM VẸT X. TRỤ BÁM TẬN: GIỮA NGOÀI X. QUAY ĐỘNG TÁC: GẤP VÀ SẤP CẲNG TAY CƠ CẲNG TAY TRƢỚC LỚP NÔNG: GẤP CỔ TAY TRỤ NGUYÊN ỦY: - MÕM TRÊN LỒI CẦU TRONG - MÕM KHUỶU X. TRỤ BÁM TẬN: - X. ĐẬU, X. MÓC - X. ĐỐT BÀN NGÓN 5 ĐỘNG TÁC: GẤP CỔ TAY GẤP CỔ TAY QUAY NGUYÊN ỦY: MÕM TRÊN LỒI CẦU TRONG BÁM TẬN: - CÂN GAN TAY - MẠC GIỮ GÂN GẤP ĐỘNG TÁC: GẤP- DANG CỔ TAY GAN TAY DÀI NGUYÊN ỦY: MÕM TRÊN LỒI CẦU TRONG BÁM TẬN: NỀN X. ĐỐT BÀN NGÓN 2 ĐỘNG TÁC: GẤP CỔ TAY CƠ CẲNG TAY TRƢỚC LỚP NÔNG: CƠ GẤP CHUNG CÁC NGÓN NÔNG NGUYÊN ỦY: - MÕM TRÊN LỒI CẦU TRONG - MÕM VẸT X. TRỤ BÁM TẬN: ĐỐT GIỮA X.ĐỐT NGÓN 2- 5 ĐỘNG TÁC: GẤP DỐT GẦN VÀ GẤP CỔ TAY CƠ CẲNG TAY TRƢỚC LỚP GIỮA: GẤP CHUNG CÁC NGÓN SÂU BÁM TẬN: ĐỐT XA NGÓN 2- 5 NGUYÊN ỦY: MẶT TRƢỚC- TRONG X. TRỤ VÀ MÀNG GIAN CỐT ĐỘNG TÁC: GẤP CỔ TAY GẤP ĐỐT XA GẤP NGÓN CÁI DÀI NGUYÊN ỦY: ½ GIỮA MẶT TRƢỚC X. QUAY BÁM TẬN: ĐỐT XA NGÓN 1 ĐỘNG TÁC: GẤP NGÓN 1 CƠ CẲNG TAY TRƢỚC LỚP SÂU: CƠ SẤP VUÔNG NGUYÊN ỦY: ¼ DƢỚI MẶT TRƢỚC X.TRỤ BÁM TẬN: 1/4 DƢỚI MẶT TRƢỚC X. QUAY ĐỘNG TÁC: SẤP CẲNG TAY- BÀN TAY CƠ CẲNG TAY TRƢỚC LỚP SÂU: CƠ CẲNG TAY SAU Nông: 1. cơ cánh tay quay 2. cơ duỗi cổ tay quay dài 3. cơ duỗi cổ tay quay ngắn 4. cơ duỗi các ngón 5. cơ duỗi ngón út 6. cơ duỗi cổ tay trụ 7. cơ khuỷu Sâu: 1. cơ ngửa 2. cơ dạng ngón cái dài 3. cơ duỗi ngón cái ngắn 4. cơ duỗi ngón cái dài 5. cơ duỗi ngón trỏ ĐM quay và gian cốt sau TK quay 7 6 5 4 3 1 2 1 2 3 4 5 CƠ CẲNG TAY SAU LỚP NÔNG: NHÓM NGOÀI: 1- CÁNH TAY QUAY NGUYÊN ỦY: - 2/3 TRÊNMÕM TRÊN LỒI CẦU NGOÀI - VÁCH GIAN CƠ NGOÀI BÁM TẬN: MÕM TRÂM QUAY ĐỘNG TÁC: GẤP SẤP CẲNG TAY 2- CƠ DƢỖI CỔ TAY QUAY DÀI NGUYÊN ỦY: - 1/3 DƢỚI MÕM TRÊN LỒI CẦU NGOÀI - VÁCH GIAN CƠ NGOÀI BÁM TẬN: NỀN XƢƠNG ĐỐT BÀN 2 ĐỘNG TÁC: DUỖI, DẠNG BÀN TAY 3- CƠ DƢỖI CỔ TAY QUAY NGẰN NGUYÊN ỦY: MÕM TRÊN LỒI CẦU NGOÀI BÁM TẬN: NỀN XƢƠNG ĐỐT BÀN 3 ĐỘNG TÁC: DUỖI, DẠNG BÀN TAY CƠ CẲNG TAY SAU LỚP NÔNG: NHÓM NGOÀI: CƠ KHUỶU CƠ DUỖI CỔ TAY TRỤ CƠ DUỖI NGÓN ÖT CƠ DUỖI CHUNG CÁC NGÓN CƠ CẲNG TAY SAU LỚP NÔNG: NHÓM SAU: 4 cơ 1-CƠ KHUỶU NGUYÊN ỦY: MÕM TRÊN LỒI CẦU NGOÀI BÁM TẬN: BỜ NGOÀI MÕM KHUỶU MẶT SAU XƢƠNG TRỤ ĐỘNG TÁC: DUỖI CẲNG TAY CƠ CẲNG TAY SAU LỚP NÔNG: NHÓM SAU: 4 cơ 2- CƠ DUỖI CÁC NGÓN NGUYÊN ỦY: MÕM TRÊN LỒI CẦU NGOÀI BÁM TẬN: NỀN XƢƠNG ĐỐT GIỮA NGÓN 2, 3, 4, 5 ĐỘNG TÁC: DUỖI CỔ TAY, NGÓN TAY 3- CƠ DUỖI NGÓN ÖT NGUYÊN ỦY: MÕM TRÊN LỒI CẦU NGOÀI BÁM TẬN: NỀN XƢƠNG ĐỐT GẦN NGÓN 5 ĐỘNG TÁC: DUỖI NGÓN ÖT CƠ CẲNG TAY SAU LỚP NÔNG: NHÓM SAU: 4 cơ 4- CƠ DUỖI CỔ TAY TRỤ NGUYÊN ỦY: MÕM TRÊN LỒI CẦU NGOÀI BÁM TẬN: NỀN XƢƠNG ĐỐT BÀN NGÓN 5 ĐỘNG TÁC: DUỖI, KHÉP BÀN TAY CƠ CẲNG TAY SAU LỚP NÔNG: NHÓM SAU: 4 cơ CƠ CẲNG TAY SAU LỚP SÂU: 5 CƠ 1- CƠ DẠNG NGÓN CÁI DÀI NGUYÊN ỦY: MẶT SAU 1/3 TRÊN X. TRỤ, X. QUAY, MÀNG GIAN CỐT BÁM TẬN: NỀN XƢƠNG ĐỐT BÀN NGÓN 1 ĐỘNG TÁC: DẠNG NGÓN CÁI 2- CƠ DUỖI NGÓN CÁI NGẮN NGUYÊN ỦY: MẶT SAU 1/3 TRÊN X. TRỤ, X. QUAY, MÀNG GIAN CỐT BÁM TẬN: NỀN XƢƠNG ĐỐT GẦN NGÓN 1 ĐỘNG TÁC: DUỖI ĐỐT GẦN NGÓN CÁI 4- CƠ DUỖI NGÓN TRỎ NGUYÊN ỦY: MẶT SAU 1/3 DƢỚI X. TRỤ, MÀNG GIAN CỐT BÁM TẬN: GÂN DUỖI CÁC NGÓN (NGÓN 2) ĐỘNG TÁC: DẠNG NGÓN CÁI 3- CƠ DUỖI NGÓN CÁI DÀI NGUYÊN ỦY: MẶT SAU 1/3 GIỮA X. TRỤ, MÀNG GIAN CỐT BÁM TẬN: NỀN XƢƠNG ĐỐT XA NGÓN 1 ĐỘNG TÁC: DUỖI ĐỐT XA NGÓN CÁI CƠ CẲNG TAY SAU LỚP SÂU: 5 CƠ 5- CƠ NGỮA NGUYÊN ỦY: MÕM TRÊN LỒI CẦU NGOÀI BÁM TẬN: MẶT NGOÀI, BỜ SAU X. QUAY ĐỘNG TÁC: NGỮA CẲNG TAY CƠ CẲNG TAY SAU LỚP SÂU: 5 CƠ CƠ CẲNG TAY TRỤ QUAY DCN NGỮA SẤP TRÕN GCNSÂU GCN NÔNG GCT TRỤ GCT QUAY GT DÀI GNC DÀI CƠ BÀN TAY Mô út: 1. cơ gan tay ngắn 2. cơ dạng ngón út 3. cơ gấp ngón út ngắn 4. cơ đối ngón út Mô cái: 1. cơ dạng ngón cái ngắn 2. cơ gấp ngón cái ngắn 3. cơ đối ngón cái 4. cơ khép ngón cái Giữa: 1. cơ giun 2. cơ gian đốt  ĐM cung gan tay nông và sâu, ĐM cung mu tay  Nhánh tận TK giữa, trụ và quay CƠ BÀN TAY NHÓM CƠ MÔ CÁI NHÓM CƠ MÔ ÖT NHÓM CƠ MÔ GIŨA CƠ BÀN TAY CƠ DẠNG NGÓN CÁI NGẮN CƠ ĐỐI NGÓN CÁI CƠ GẤP NGÓN CÁI NGẮN CƠ KHÉPNGÓN CÁI CƠ MÔ CÁI: CƠ BÀN TAY CƠ DẠNG NGÓN ÖT NGẮN CƠ ĐỐI NGÓN ÖT CƠ GẤP NGÓN ÖT NGẮN CƠ MÔ ÖT: CƠ BÀN TAY CƠ MÔ GIỮA: GÂN GẤP CHUNG CÁC NGÓN SÂU GÂN GẤP CHUNG CÁC NGÓN NÔNG CƠ GIUN 1 2 3 4 GẤP NGÓN TAY CƠ BÀN TAY CƠ MÔ GIỮA: CƠ GIAN CỐT GAN TAY 4 2 3 -GẤP KHỚP BÀN- ĐỐT - DUỖI KHỚP GIAN ĐỐT GẦN, - GIAN ĐỐT XA - KHÉP CÁC NGÓN CƠ BÀN TAY 1 CƠ MÔ GIỮA: 2 3 4 CƠ GIAN CỐT MU TAY -GẤP KHỚP BÀN- ĐỐT - DUỖI KHỚP GIAN ĐỐT GẦN, - GIAN ĐỐT XA - DANG CÁC NGÓN CƠ CHI DƢỚI CƠ VÙNG MÔNG NHÓM Ụ NGỐI- XƢƠNG MU- MẤU CHUYỂN NHÓM CHẬU- MẤU CHUYỂN 1- Cơ bịt trong 3- Cơ sinh đôi trên 2- Cơ bịt ngoài 4- Cơ sinh đôi dƣới 5- Cơ vuông đùi 1- Cơ mông lớn 4- Cơ hình lê 2- Cơ mông nhỡ 5- Cơ căng mạc 3- Cơ mông bé đùi Duỗi dạng và xoay đùi. Xoay ngoài đùi. CƠ VÙNG MÔN MÔNG LỚN LỚP NÔNG: MÔNG LỚN NGUYÊN ỦY: DIỆN MÔNG MÀO CHẬU ĐƢỜNG MÔNG SAU MẶT SAU X. CÙNG DÂY CHẰNG CÙNG- Ụ NGỒI BÁM TÂN: DẢI CHẬU CHÀY ĐƢỜNG RÁP NGUYÊN ỦY: MÀO CHẬU BÁM TÂN: 1/3 TRÊN DẢI CHẬU CHÀY MÔNG LỚN ĐỘNG TÁC DUỖI, XOAY NGOÀI ĐÙI CĂNG MẠC ĐÙI ĐỘNG TÁC GẤP, DẠNG XOAY NGOÀI XOAY TRONG ĐÙI CƠ VÙNG MÔNG LỚP GIỮA: CƠ HÌNH LÊ NGUYÊN ỦY: MẶT TRONG S2, S3, S4 KHUYẾT NGỒI TO DÂY CHẰNG CÙNG- GAI NGỒI BÁM TÂN: MẤU CHUYỂN LỚN CƠ MÔNG NHỠ NGUYÊN ỦY: ¾ TRƢỚC MÀO CHẬU DIỆN MÔNG ĐƢỜNG MÔNG TRƢỚC, SAU BÁM TÂN: MẤU CHUYỂN LỚN ĐỘNG TÁC DẠNG, XOAY NGOÀI ĐÙI ĐỘNG TÁC - DẠNG, GẤP XOAY, NGOÀI ĐÙI - DUỖI, XOAY NGOÀI ĐÙI CƠ VÙNG MÔNG LỚP SÂU: CƠ MÔNG BÉ NGUYÊN ỦY: - DIỆN MÔNG - ĐƢỜNG MÔNG TRƢỚC, DƢỚI BÁM TÂN: MẤU CHUYỂN LỚN ĐỘNG TÁC -DẠNG -XOAY TRONG ĐÙI CƠ VUÔNG ĐÙI NGUYÊN ỦY: Ụ NGỒI BÁM TÂN: MÀO GIAN MẤU ĐỘNG TÁC - XOAY NGOÀI - KHÉP ĐÙI CƠ VÙNG MÔN
Tài liệu liên quan