Giới thiệu Công thức Vật lí 11

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Tuân theo định luật OHM khi nhiệt độ của kim loại được giữ không đổi - Siêu dẫn - Nhiệt điện Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường.

pdf4 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2626 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu Công thức Vật lí 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THuchoasacC V T LÝ 11 Confidence in yourself is the first step on the road to success ! THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 1 - Rosesun LuchoanangC IN — IN TRuchoaNG - Định luật Coulomb 1 2 2 q q F k rε = (N) k = 9.109 2 2 Nm C : hệ số tỷ lệ q1; q2 (C): độ lớn hai điện tích điểm ε: hằng số điện môi r (m): khoảng cách giữa hai điện tích - Cường độ điện trường 2 F Q E k q rε = = (N/C = V/m) F (N): lực điện tại điểm khảo sát q (C): điện tích thử dương Q (C): điện tích khảo sát. - Nguyên lý chồng chất điện trường 1 2E E E= +    1 2E E   ↗↗ : E = E1 + E2 1 2E E   ↗↙ : 1 2= −E E E 1 2E E⊥   : 2 21 2E E E= + CÔNG — TH NNG — IN TH HIU IN TH - Công của lực điện AMN = q.E.d (d = s.cosα) - Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường: WM = AM∞ = VMq - Điện thế tại một điểm M trong điện trường: M M M W A V q q ∞= = - Hiệu điện thế: MNMN M N A U V V q = − = - Liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U = E.d Tuhoanang IN - Điện dung của tụ điện: Q C U = (F) Q (C): điện tích trên tụ điện U (V): hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. - Năng lượng điện trường trong tụ điện 2 21 1. . 2 2 2 = = = Q W QU C U C (J) MCH IN - Cường độ dòng điện: q I t = (A = C/s) q (C) là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t (s) - Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch A = U.q = U.I.t (J = V.C) - Công suất điện của đoạn mạch . A U I t = =P (W = J/s = V.A) - Nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn Q = R.I2.t (J) - Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn 2 2. . Q U R I U I t R = = = =P - Định luật OHM đối với toàn mạch N I R r = + E ; UN = E - I.r; E = I.(RN + r) - Đoạn mạch chứa nguồn điện UAB = E - I.RAB hay AB AB U I R − = E GHÉP CÁC IN TR - Ghép nối tiếp I = I1 = I2 = … U = U1 + U2 + … R = R1 + R2 + … - Ghép song song I = I1 + I2 + … U = U1 = U2 = … 1 2 1 1 1 ... R R R = + + 1 2 12 1 2 R R R R R = + ; 1 2 3123 1 2 2 3 3 1 R R R R R R R R R R = + + NGU N IN - Suất điện động của nguồn điện A q =E (V = J/C) A (J) là công của lực lạ dịch chuyển một điện tích dương q (C) ngược chiều điện trường. - Công của nguồn điện: . .ngA q I t= =E E. - Công suất của nguồn điện: .ng A I t = =P E - Hiệu suất của nguồn điện ci N N N N A U It U R H A It R r = = = = +E E - Bộ nguồn nối tiếp Eb = n. E ; rb = n.r - Bộ nguồn song song Eb = E ; rb = r n - Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng (n dãy, mỗi dãy có m nguồn) Eb = m.E ; rb = m r n R1 R2 A B R E, r R1 R2 CÔNG THuchoasacC V T LÝ 11 Confidence in yourself is the first step on the road to success ! THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2 - Rosesun Suchoanang PHuhoanang THU"C CuhoahoiA IN TR VÀO NHIT " 0 0[1 ( )]t tρ ρ α= + − 0 0[1 ( )]R R t tα= + − l R S ρ= ρo : điện trở suất ở tooC (Ω.m) l : chiều dài dây dẫn (m) ρ : điện trở suất ở t oC S : tiết diện dây dẫn (m2) α : hệ số nhiệt điện trở (K-1) HIN Tuchoa'NG NHIT IN 1 2( )T T Tα= −E E là suất điện động nhiệt điện (V) Tα là hệ số nhiệt điện động (V.K -1) T1 – T2 là hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh DÒNG IN TRONG CH*T IN PHÂN m = k.q 1 A k F n = 1 . A m I t F n = m: khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực (g) k: đương lượng điện hóa F = 9,65.104 : hằng số Faraday (C/mol) A n : đương lượng gam của nguyên tố A: khối lượng mol nguyên tử (g/mol) n: hóa trị của nguyên tố làm điện cực I: cường độ dòng điện qua bình điện phân (A) t: thời gian dòng điện qua bình điện phân (s) mili : m … = 10-3 …; micro : µ … = 10-6 …; nano : n … = 10-9 …; pico : p … = 10-12 … B-NG TÓM T/T DÒNG IN TRONG CÁC MÔI TRuchoaNG MT H0t t2i 4i5n B2n ch9t ucth;ng 4=c tructhng V - A uchoasacNG DuhoanangNG 1. Kim lo0i electron tự do Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Tuân theo định luật OHM khi nhiệt độ của kim loại được giữ không đổi - Siêu dẫn - Nhiệt điện 2. Ch9t 4i5n phân ion dương ion âm Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường. Tuân theo định luật OHM - Luyện nhôm - Mạ điện 3. Ch9t khí electron ion được tạo nhờ tác nhân ion hóa Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của electron và các ion trong điện trường. Không tuân theo định luật OHM. - Tia lửa điện - Hồ quang điện 4. Chân không electron đưa vào Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron Không tuân theo định luật OHM. - Tia catôt 5. Ch9t bán dQn electron tự do lỗ trống Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường. Không tuân theo định luật OHM. - Điôt bán dẫn - Transistor CÔNG THuchoasacC V T LÝ 11 Confidence in yourself is the first step on the road to success ! THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 3 - Rosesun Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện: F = B.I.l.sinα (Quy tắc bàn tay trái 1) B (T): cảm ứng từ. I (A): cường độ dòng điện qua dây dẫn. l (m): chiều dài đoạn dây dẫn. α : góc hợp bởi B  và  l . Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong + dây dẫn thẳng: 7 I B 2.10 r −= (Quy tắc nắm tay phải 1) r (m): khoảng cách từ dòng điện đến điểm khảo sát. I (A): cường độ dòng điện qua dây dẫn. + vòng dây tròn: 7 I B 2 .10 .N R −= pi (Quy tắc nắm tay phải 2) R (m): bán kính vòng dây. N (vòng): số vòng dây. I (A): cường độ dòng điện qua vòng dây. + ống dây hình trụ: 7 N B 4 .10 I−= pi l (Quy tắc nắm tay phải 3) I (A): cường độ dòng điện qua ống dây. N (vòng): số vòng dây; l (m): chiều dài ống dây n = N l : số vòng dây trên 1m chiều dài. Từ trường của nhiều dòng điện: 1 2= +    B B B 1 2   ↗↗B B : B = B1 + B2 1 2   ↗↙B B : 1 2= −B B B 1 2⊥   B B : 2 21 2= +B B B Lực tương tác giữa hai dòng điện song song: 7 1 2 I I F 2.10 r −= l I1 và I2 là cường độ dòng điện qua hai dây dẫn. r : khoảng cách giữa hai dây dẫn. l : chiều dài đoạn dây dẫn tính lực tương tác. Lực Lorentz: f = q.v.B.sinα (Quy tắc bàn tay trái 2) q (C): điện tích của hạt mang điện chuyển động. v (m/s): vận tốc của hạt mang điện. B (T): từ trường nơi hạt mang điện chuyển động. α : góc hợp bởi v  và B  . Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều: v B⊥  Bán kính quỹ đạo: mv R q.B = Chu kỳ chuyển động: 2 .R T v pi = Từ thông: Ф = B.S.cosα (Wb) B (T): cảm ứng từ xuyên qua vòng dây. S (m2): diện tích vòng dây. α : góc hợp bởi B  và pháp tuyến n  . Suất điện động cảm ứng ce t ∆Φ = − ∆ (V) ∆Ф : độ biến thiên từ thông. ∆t : khoảng thời gian từ thông biến thiên. t ∆Φ ∆ : tốc độ biến thiên của từ thông. Từ thông riêng của mạch Φ = L.i Độ tự cảm của ống dây: 2 7 NL 4 .10 S−= pi l (H) N (vòng): số vòng dây. l (m): chiều dài ống dây. S (m2): tiết diện ống dây. Suất điện động tự cảm tc i e L t ∆ = − ∆ (V) L (H): hệ số tự cảm của ống dây. ∆i : độ biến thiên c.độ dòng điện trong mạch ∆t : khoảng thời gian dòng điện biến thiên. i t ∆ ∆ : tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện. Năng lượng từ trường của ống dây 21W L.i 2 = (J) L (H): hệ số tự cảm của ống dây. i (A): cường độ dòng điện qua ống dây. Định luật khúc xạ ánh sáng n1.sini = n2.sinr hay 2 21 1 nsin i n sin r n = = Chiết suất tỷ đối 2 21 1 n n n = ; 12 21 1 n n = Góc giới hạn phản xạ toàn phần 2gh 1 n sin i n = Điều kiện để có phản xạ toàn phần n2 < n1 ; ghi i≥ CÔNG THuchoasacC V T LÝ 11 Confidence in yourself is the first step on the road to success ! THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 4 - Rosesun Công thức lăng kính sini1 = n.sinr1 ; A = r1 + r2 sini2 = n.sinr2 ; D = i1 + i2 – A Nếu các góc i và A nhỏ i1 = n.r1 ; A = r1 + r2 i2 = n.r2 ; D = (n – 1).A Độ tụ của thấu kính 1 2 1 1 1 D (n 1)( ) f R R = = − + D : độ tụ (dp) f: tiêu cự thấu kính (m) R1; R2 : bán kính các mặt cong (m) n : chiết suất chất làm thấu kính. Thấu kính hội tụ : f > 0 ; D > 0 Thấu kính phân kỳ : f < 0 ; D < 0 Vị trí ảnh 1 1 1 f d d = + ′ ; d.d f d d ′ = ′+ d .f d d f ′ = ′ − ; d.f d d f ′ = − Vật thật: d > 0 ; trước kính Vật ảo: d < 0 ; sau kính Ảnh thật: d’ > 0 ; sau kính Ảnh ảo: d’ < 0 ; trước kính Số phóng đại ảnh A B k AB ′ ′ = ; d f f d k d f d f ′ ′− = − = = − Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát 1 2 1 1 1 f f f = + ; D = D1 + D2 Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của A1’B1’: AB 1L→ A1’B1’ 2 L → A2’B2’ d1 d1’ d2 d2’ d2 = l – d1’ ; d1’ + d2 = l Số phóng đại ảnh sau cùng: k = k1.k2 Số bội giác 0 0 tan G tan α α = ≈ α α Kính lúp: ngắm chừng ở vô cực c OC Đ G f f ∞ = = Kính hiển vi: ngắm chừng ở vô cực 1 2 1 2 .D G k .G f .f ∞ δ = = Kính thiên văn: ngắm chừng ở vô cực 1 2 f G f ∞ = Suchoanang TO -NH BI TH*U KÍNH TH*U KÍNH H"I Tuhoanang (f > 0) V T -NH Tính chất Vị trí Tính chất Vị trí Chiều và độ lớn d > 2f f < d’ < 2f -1 < k < 0 d = 2f d’ = 2f k = -1 f < d < 2f TH T d’ > 2f k < -1 d = f ko xác định d’ → ∞ ko xác định 0 1 TH T d ≥ 0 d = 0 ko xác định d’ = 0 k = 1 -O d < 0 TH T 0 < d’ < f 0 < k < 1 TH*U KÍNH PHÂN KX (f < 0) V T -NH Tính chất Vị trí Tính chất Vị trí Chiều và độ lớn TH T d > 0 -O f < d’ < 0 0 < k < 1 d = 0 ko xác định d’ = 0 k = 1 f < d < 0 TH T d’ > 0 k > 1 d = f ko xác định d’ → ∞ ko xác định 2f < d < f d’ < 2f k < -1 d = 2f d’ = 2f k = -1 -O d ≤ 0 d < 2f -O 2f < d’ < f -1 < k < 0