Hệ thông tin địa lý (HTTĐL) là một hệ thống thông tin
có chức năng nhập, tổ chức dữ liệu không gian để
phân tích và tổng hợp thành các thông tin trợ giúp việc
ra quyết định của hầu hết các lĩnh vực hoạt động của
xã hội. Công nghệ này ra đời từ đầu những năm 60 của
thế kỷ XX, xuất phát từ các nhu cầu xử lý thông tin đơn
giản hơn hiện nay rất nhiều. Ngày nay, dữ liệu địa lý
chiếm tới 70-80% các dữ liệu sử dụng trong các hoạt
động của xã hội loài người là các hoạt động có tính
phức hợp (complexe) cao. Các hoạt động này đồng
thời diễn ra trên không gian tự nhiên và không gian xã
hội. Ở Việt Nam, các phương pháp pháp thống kê đã
được sử dụng từ lâu và khá phổ biến trong các nghiên
cứu xã hội học. Tuy nhiên, phần lớn các ứng dụng này
lại chưa tính đếm đến quy mô không gian (dimension
spatiale) và gặp rất nhiều hạn chế khi phải nghiên cứu
quan hệ của các yếu tố xã hội nhân văn trong không
gian. Trong khi đó, mọi hiện tượng, quá trình xã hội đều
diễn ra trong một khung cảnh địa lý nhất định
24 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thông tin địa lý và khả năng ứng dụng vào khoa học xã hội nhân văn ở Việt Nam: hiện trạng và các thách thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thông tin địa lý và khả năng ứng dụng vào khoa học xã hội
nhân văn ở Việt Nam: hiện trạng và các thách thức
PHẠM Văn Cự - ĐH khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội
Hệ thông tin địa lý (HTTĐL) là một hệ thống thông tin
có chức năng nhập, tổ chức dữ liệu không gian để
phân tích và tổng hợp thành các thông tin trợ giúp việc
ra quyết định của hầu hết các lĩnh vực hoạt động của
xã hội. Công nghệ này ra đời từ đầu những năm 60 của
thế kỷ XX, xuất phát từ các nhu cầu xử lý thông tin đơn
giản hơn hiện nay rất nhiều. Ngày nay, dữ liệu địa lý
chiếm tới 70-80% các dữ liệu sử dụng trong các hoạt
động của xã hội loài người là các hoạt động có tính
phức hợp (complexe) cao. Các hoạt động này đồng
thời diễn ra trên không gian tự nhiên và không gian xã
hội. Ở Việt Nam, các phương pháp pháp thống kê đã
được sử dụng từ lâu và khá phổ biến trong các nghiên
cứu xã hội học. Tuy nhiên, phần lớn các ứng dụng này
lại chưa tính đếm đến quy mô không gian (dimension
spatiale) và gặp rất nhiều hạn chế khi phải nghiên cứu
quan hệ của các yếu tố xã hội nhân văn trong không
gian. Trong khi đó, mọi hiện tượng, quá trình xã hội đều
diễn ra trong một khung cảnh địa lý nhất định.
Một số vấn đề cơ bản về hệ thông tin
địa lý (HTTĐL)
HTTĐL được hiểu theo nhiều các khác nhau, tuy nhiên,
đa số đã chấp nhập HTTĐL như một hệ thống có
4 hợp phần: Cơ sở dữ liệu, Cơ sở tri thức, Phần cứng
và Phần mềm (Bourrough, 1986, Phạm Văn Cự, 1996,
Phạm Văn Cự, 2000). Trong báo cáo này chúng tôi sẽ
trình bày khái lược về từng hợp phần của HTTĐL với hy
vọng sẽ cung cấp cho các chuyên gia y tế một số khái
niệm cơ bản về HTTĐL, qua đó tìm tiếng nói chung
giữa các chuyên gia công nghệ và các chuyên gia y tế
cho các ứng dụng của HTTĐL.
Về dữ liệu của HTTĐL
Hiện nay, trên thế giới người ta đã chấp nhận một
cách rộng rãi vai trò của HTTĐL trong trợ giúp quyết
định do các chức năng hiệu quả của nó trong xử lý
các thông tin không gian. Khái niệm thông tin, dữ liệu
không gian dùng để chỉ mọi thông tin, dữ liệu gắn với
các đối tượng, hiện tượng và hoạt động của xã hội
trên Trái Đất và trong không gian hiểu theo nghĩa rộng
(Bourough, 1986). Nếu như lúc mới ra đời, các thông
tin đầu vào của HTTĐL thuần túy là thông tin bản đồ thì
ngày nay mọi thông tin gắn với tọa độ địa lý hoặc tọa
độ của lưới chiếu bản đồ hoặc gắn với các đối tượng
đã có toạ độ đều có thể là đầu vào của hệ thống.
Các đối tượng có tọa độ có thể là một điểm (ví dụ: điểm
lấy mẫu ngoài thực địa, nguồn ô nhiễm, điểm dân cư,
địa điểm thải rác của một bệnh viện v.v.), có thể là một
tuyến (ví dụ: trục giao thông, kênh dẫn nước, đường
ống dẫn nước sinh hoạt, mạng lưới sông suối v.v.), có
thể là một vùng (ví dụ: một đơn vị hành chính cấp thôn
bản, xã, huyện, tỉnh thành, quốc gia, khu vực, một khu
dân cư, một khu chế xuất v.v.). Các đối tượng có tọa độ
thường được biểu diễn trên máy tính dưới hai dạng đồ
họa cơ bản: dạng vector (điểm, đường, vùng) và dạng
các điểm ảnh (raster), trong đó vector là dạng dữ liệu
thường hay dùng hơn cả, đặc biệt là để thể hiện các
dữ liệu bản đồ.
Các dữ liệu đồ họa này bao giờ cũng được mô tả bởi
một hoặc nhiều thuộc tính. Các dữ liệu thuộc tính
luôn được gắn với dữ liệu đồ hoạ thông qua tọa độ
của dữ liệu đồ họa và vì vậy nó đảm bảo chỉ mô tả
đối tượng liên quan. Các dữ liệu thuộc tính thường
được tổ chức thành các bảng có cấu trúc quan hệ
(Relational Structure) và có thể có khuôn dạng ký tự
(Character), không dạng số (Numeric) và khuôn dạng
chữ số (Alphanumeric). Trong nhiều trường hợp, đối
tượng đồ họa cũng có thể được mô tả bởi các dữ liệu
đa phương tiện (Multimedia) như hình ảnh, Video hoặc
âm thanh. Ví dụ, trong lĩnh vực xã hội học, dữ liệu thuộc
tính có thể là thông tin về tỷ lệ hộ nghèo tính theo xã, số
lượng người được hưởng nước sạch tính theo xã, theo
huyện hoặc theo quốc gia, có thể là thu nhập tính theo
đầu người trên một huyện, có thể là tỷ lệ dân cư bị tác
động của thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ đô thị
hóa v.v. và v.v… Ngoài cấu trúc quan hệ ra, các dữ liệu
có thể được lưu trữ theo một số cấu trúc khác như cấu
trúc mạng (Network Structure) và gần đây là cấu trúc
đối tượng (Object Oriented Structure). Mỗi cấu trúc có
những lợi thế riêng và phù hợp với các ứng dụng khác
nhau. Tuy nhiên, các dữ liệu vector đều được quản lý
bằng quan hệ của chúng trong không gian (Topology)
thông qua toạ độ (Bourrough. P. A., 1986).
Về cơ bản có hai loại dữ liệu: Dữ liệu nền và các dữ liệu
chuyên ngành. Dữ liệu nền được hiểu một cách rộng
rãi là các dữ liệu về địa hình, hình thể hoặc các đơn vị
hành chính của khu vực nghiên cứu. Dữ liệu chuyên đề
là các dữ liệu do các chuyên ngành cung cấp về điều
kiện tự nhiên, thống kê về kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục,
88 Khóa học Tam Đảo 2008
thương mại, hạ tầng cơ sở v.v. của khu vực nghiên cứu.
Cả dữ liệu nền và dữ liệu chuyên đề đều có thể ở dạng
đồ hoạ và dạng thuộc tính. Hình 1 minh họa cho quan
hệ giữa dữ liệu đồ họa với các thuộc tính trên không
gian có toạ độ.
Về cơ sở dữ liệu của (CSDL) HTTĐL
Cũng như trong bất cứ hệ thông tin nào khác, (CSDL)
của HTTĐL là tập hợp một cách có cấu trúc, có hệ
thống các dữ liệu (như đã mô tả ở trên) nhằm một
mục đích trợ giúp quyết định được định sẵn (Parent, D.
and R. Church, 1988). Lấy ví dụ, trong các ứng dụng
của ngành y tế, CSDL mà chúng ta xây dựng phải
phải nhằm vào trợ giúp các quyết định của ngành y
tế. Các quyết định mà ngành y tế đưa ra luôn gắn với
hàng loạt các vấn đề khác của xã hội; hoặc nó chịu
ảnh hưởng của các vấn đề này hoặc nó sẽ ảnh hưởng
đến các vấn đề này hoặc có quan hệ ảnh qua lại giữa
quyết định của ngành với các vấn đề này. Vì lý do như
thế mà cơ sở dữ liệu của một HTTĐL sử dụng trong
từng ngành chỉ chứa các thông tin mà ngành đó quan
tâm trong mối liên quan với một số lĩnh vực khác. Các
mối liên quan đó đã phải được định nghĩa trước trong
giai đoạn thiết kế. Việc định nghĩa các mối liên hệ như
thế nào sẽ được trình bày sau đây, ở phần Cơ sở tri
thức của hệ thống.
Các nguồn dữ liệu
Dữ liệu sử dụng trong các HTTĐL, như đã nêu ở phần
trên, thuộc hai nhóm chính: dữ liệu nền và dữ liệu
chuyên đề. Các dữ liệu nền địa hình thuộc quyền quản
lý và cung cấp của Tổng cục địa chính, các dữ liệu về
ranh giới hành chính thuộc quyền quản lý của Ban Tổ
chức chính phủ hoặc Ban Tổ chức chính quyền các
tỉnh. Các dữ liệu chuyên đề do các cơ quan chuyên
môn cung cấp. Có những thông tin được giải đoán từ
ảnh máy bay, ảnh vệ tinh cũng thường là một nguồn
dữ liệu cho HTTĐL. Các loại dữ liệu nói trên sẽ được
nhập vào CSDL theo nhiều cách khác nhau với các
khuôn dạng như đã mô tả ở phần trên. (xem Hình 1)
Các chức năng của HTTĐL và khả năng ứng dụng
trong y tế
Như đã được thừa nhận rộng rãi (Trích dẫn), HTTĐL có
chức chức năng sau: (1)Nhập và quản lý các dữ liệu,
(2)Tra cứu dữ liệu, (3)Phân tích và Tích hợp dữ liệu,
(4)Hiển thị và xuất dữ liệu.
- Chức năng nhập và quản lý dữ liêu: Đối với dữ liệu
đồ họa, có thể nhập bằng bàn số. Đó là phương pháp
dùng con chuột để vẽ lại các đối tượng đồ họa trên
mặt một thiết bị được gọi bàn số. Tuy nhiên, trong vài
năm gần đây người ta đã chuyển sang nhập dữ liệu
bằng phương pháp vector hóa. Đó là, sử dụng các
chương trình chuyển đối tượng đồ hoạ được quét bằng
máy quét (scanner) dưới dạng ảnh (raster) thành các
vector. Đối với các dữ liệu thống kê, con đường nhập
duy nhất là sử dụng chức năng của phần mềm HTTĐL
hoặc sử dụng một số phần mềm quản trị CSDL như
Excel, DBase, Lotus v.v. để nhập dữ liệu. Các dữ liệu,
một khi đã được nhập, sẽ được hệ thống quản lý theo
một trong các cấu trúc như đã nêu ở phần trên và dự
vào hai yếu tố quan trọng là toạ độ và quan hệ không
gian của dữ liệu. Thông thường, các dữ liệu được tổ
chức thành nhiều lớp, mỗi lớp lại được quản lý bởi toạ
độ, quan hệ không gian và được mô tả bởi một bảng
thuộc tính. Nhờ có sự quản lý như vậy mà hệ thống mới
hoạt đảm đương được các chức năng phân tích và tích
hợp thông tin.
Hình 1: Mô hình một lớp dữ liệu trong HTTĐL
Hình 1: Mô hình mӝt lӟp dӳ liӋu trong HTTĈL
Các chͱc năng cͯa HTTĈL và kh̫ năng ͱng dͭng trong y t͇
Nhѭ ÿã ÿѭӧc thӯa nhұn rӝng rãi (Trích dүn), HTTĈL có chӭc chӭc năng sau: (1)Nhұp và quҧn lý
các dӳ liӋu, (2)Tra cӭu dӳ liӋu, (3)Phân tích và Tích hӧp dӳ liӋu, (4)HiӇn thӏ và xuҩt dӳ liӋu.
9 Chͱc năng nh̵p và qu̫n lý dͷ liêu: Ĉӕi vӟi dӳ liӋu ÿӗ hoҥ, có thӇ nhұp bҵng bàn sӕ. Ĉó là
phѭѫng pháp dùng con chuӝt ÿӇ vӁ lҥi các ÿӕi tѭӧng ÿӗ hoҥ trên mһt mӝt thiӃt bӏ ÿѭӧc gӑi
bàn sӕ. Tuy nhiên, trong vài năm gҫn ÿây ngѭӡi ta ÿã chuyӇn sang nhұp dӳ liӋu bҵng
phѭѫng pháp vector hoá. Ĉó là, sӱ dөng các chѭѫng trình chuyӇn ÿӕi tѭӧng ÿӗ hoҥ ÿѭӧc
quét bҵng máy quét (scanner) dѭӟi dҥng ҧnh (raster) thành các vector. Ĉӕi vӟi các dӳ liӋu
thӕng kê, con ÿѭӡng nhұp duy nhҩt là sӱ dөng chӭc năng cӫa phҫn mӅm HTTĈL hoһc sӱ
dөng mӝt sӕ phҫn mӅm quҧn trӏ CSDL nhѭ Excel, DBase, Lotus v.v. ÿӇ nhұp dӳ liӋu. Các
dӳ liӋu, mӝt khi ÿã ÿѭӧc nhұp, sӁ ÿѭӧc hӋ thӕng quҧn lý theo mӝt trong các cҩu trúc nhѭ ÿã
nêu ӣ phҫn trên và dӵ vào hai yӃu tӕ quan trӑng là toҥ ÿӝ và quan hӋ không gian cӫa dӳ liӋu.
Thông thѭӡng, các dӳ liӋu ÿѭӧc tә chӭc thành nhiӅu lӟp, mӛi lӟp lҥi ÿѭӧc quҧn lý bӣi toҥ
ÿӝ, quan hӋ không gian và ÿѭӧc mô tҧ bӣi mӝt bҧng thuӝc tính. Nhӡ có sӵ quҧn lý nhѭ vұy
mà hӋ thӕng mӟi hoҥt ÿҧm ÿѭѫng ÿѭӧc các chӭc năng phân tích và tích hӧp thông tin.
9 Chͱc năng tra cͱu: Ĉây là mӝt chӭc năng rҩt hay ÿѭӧc sӱ dөng và thѭӡng là ӣ giai ÿoҥn
khӣi ÿҫu mӛi khi chúng ta vào hӋ thӕng. Các câu hӓi ÿѫn giҧn nhҩt nhѭ: có gì, ӣ ÿâu, có bao
nhiêu v.v... lҥi có thӇ trӣ nên quan trӑng trong trѭӡng hӧp cҫn có báo cáo tәng kiӇm kê vӅ
mӝt vҩn ÿӅ gì ÿó. Trong thí dө nêu trong hình 1, hӋ thӕng sӁ giúp chúng lҩy thông tin tӯ các
bҧng ra ÿӇ trҧ lӡi nhóm câu hӓi này. Trong tra cӭu thông tin cӫa HTTĈL ngѭӡi rҩt hay dùng
mӝt loҥi ngôn ngӳ tra cӭu dӵa vào cҩu trúc dӳ liӋu - SQL (Structure Query Language) kӃt
hӧp vӟi viӋc xác ÿӏnh vӏ trí trong không gian cӫa các ÿӕi tѭӧng cҫn tra cӭu. Ӣ mӭc ÿӝ này,
các câu hӓi có thӇ phӭc tҥp hѫn rҩt nhiӅu vì nó ÿòi hӓi câu trҧ lӡi phҧi ÿáp ӭng ÿӗng thӡi
mӝt sӕ tiêu chí. Chҷng hҥn, hãy chӍ ra các xã có tӹ lӋ hӝ du canh dѭӟi mӭc quy ÿӏnh tҥi thӡi
ÿiӇm Y và có mұt ÿӝ dân sӕ X nào ÿó ÿӇ tìm tìm hiӇu xem có phҧi tҥi sӭc ép dân sӕ nên hoҥt
ÿӝng du canh vүn tiӃp diӉn hay không hay vì lý do gì khác v.v. Mӝt thí dө khác ÿiӇn hình
cho viӋc kӃt hӧp các ÿiӅu kiӋn mô tҧ bҧng thuӝc tính và quan hӋ không gian là viӋc tra cӭu
Y
X
9 Xã B ӣ ÿâu?
9 Xã B có các ÿһc ÿiӇm thӕng kê
vӅ dân tӝc hӑc nhѭ thӃ nào?
9 Tѭѫng tӵ nhѭ vұy vӟi các xã
khác?
89Hệ thống thông tin địa lý
- Chức năng tra cứu: Đây là một chức năng rất hay
được sử dụng và thường là ở giai đoạn khởi đầu mỗi
khi chúng ta vào hệ thống. Các câu hỏi đơn giản nhất
như: có gì, ở đâu, có bao nhiêu v.v... lại có thể trở nên
quan trọng trong trường hợp cần có báo cáo tổng kiểm
kê về một vấn đề gì đó. Trong ví dụ nêu trong hình 1,
hệ thống sẽ giúp chúng lấy thông tin từ các bảng ra để
trả lời nhóm câu hỏi này. Trong tra cứu thông tin của
HTTĐL người ta rất hay dùng một loại ngôn ngữ tra
cứu dựa vào cấu trúc dữ liệu - SQL (Structure Query
Language) kết hợp với việc xác định vị trí trong không
gian của các đối tượng cần tra cứu. Ở mức độ này, các
câu hỏi có thể phức tạp hơn rất nhiều vì nó đòi hỏi câu
trả lời phải đáp ứng đồng thời một số tiêu chí. Chẳng
hạn, hãy chỉ ra các xã có tỷ lệ hộ du canh dưới mức
quy định tại thời điểm Y và có mật độ dân số X nào đó
để tìm tìm hiểu xem có phải tại sức ép dân số nên hoạt
động du canh vẫn tiếp diễn hay không hay vì lý do gì
khác v.v. Một ví dụ khác điển hình cho việc kết hợp
các điều kiện mô tả bảng thuộc tính và quan hệ không
gian là việc tra cứu con đường ngắn nhất để đến một
trạm y tế nhằm đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ của
các hộ dân miền núi. Trong các ví dụ trên, có thể thấy,
HTTĐL có thể thực hiện việc tra cứu dựa vào các dữ
liệu thuộc tính hiện có trên CSDL trong không gian và
cả trong thời gian.
- Chức năng phân tích và tích hợp thông tin: Đây là
chức năng quan trọng nhất của HTTĐL và làm cho nó
khác với các Hệ thành lập bản đồ tự động, nghĩa là
chuyên về sử dụng CSDL không gian để xây dựng các
bản đồ trên máy tính. Chức năng này giúp chúng ta
tìm hiểu, đánh giá mối quan hệ của các đối tượng, hiện
tượng, quá trình thông qua các công thức tính toán số
học (+, -, x, /, , ≥, ≤ v.v…), các hàm lượng giác
và đặc biệt là các hàm lôgic như : Faulse, True (Có,
Không), If, Then, Else (nghĩa là: Nếu thỏa mãn điều
kiện đặt ra thì.., Nếu không thoả mãn điều kiện đặt ra
thì …) và các hàm Lô gic nhị phân (Boolean) để đánh
giá quan hệ giữa các đối tượng (AND, OR, NOT, XOR).
Đặc biệt, HTTĐL sẽ giúp chúng ta thể hiện tư duy của
nhà chuyên môn trong mô phỏng các diễn biến có thể
có trong tự nhiên và trong xã hội trên nền CSDL đã xây
dựng. Các mô phỏng này sẽ được thể hiện dưới dạng
các kịch bản (scenario) và rất hay được sử dụng trong
dự báo diễn biến các hiện tượng, quá trình và đặc biệt
là trong công tác quy hoạch. Như đã trình bày ở phần
trên, các dữ liệu không gian được cấu trúc thành nhiều
lớp trong CSDL và mỗi lớp dùng để mô tả một bộ
phận của thực tế khu vực ta quan tâm. Trong mỗi lớp
chúng ta lại có các thuộc tính khác nhau. Chức năng
phân tích và tích hợp vì vậy thường được tiến hành ở
hai mức:
- Mức bên trong từng lớp: tại mức này, người ta xét
quan hệ giữa các thuộc tính của chính lớp đó với
nhau. Ví dụ: Lấy số lượng trẻ em được tiêm phòng
của xã chia cho dân số của xã ta sẽ được một thuộc
tính thứ ba cho xã là tỷ lệ trẻ em tiêm phòng tính
theo xã. Tại mức này, người ta cũng có thể phân
tích cùng lúc nhiều thuộc tính của lớp thông tin.
- Mức giữa các lớp thông tin: HTTĐL sẽ thực hiện
một cách tương tự các phép phân tích, tích hợp
thông tin đối với các lớp thông tin khác nhau để
cho ra các kết quả. Trong văn liệu, cách làm này
thường được gọi là chồng xếp các lớp thông tin
(Map Overlaying). Lấy một ví dụ ở miền núi: chúng
ta có thể sử dụng một lớp thông tin địa hình, một
lớp thông tin vị trí các trạm y tế xã để đánh giá khả
năng tiếp cận các cơ sở y tế xã của dân cư trong
các xã có điều kiện địa hình khác nhau. Kết quả
của phép phân tích này lại có thể đem chồng xếp
với lớp thông tin bản đồ giao thông để đánh giá vai
trò của giao thông miền núi đối với công tác chăm
sóc sức khỏe v.v…
Một cách tóm tắt qua các ví dụ nêu trên chúng ta cũng
đã thấy vai trò quan trọng của ý tưởng chuyên môn
trong các bài toán ứng dụng HTTĐL vào từng lĩnh
vực chuyên môn. Các ý tưởng này có thể được biểu
diễn một cách tổng quát như sau (Pham Van Cu et al.
2000):
Ý tưởng chuyên ngành = ƒ(yếu tố1, yếu tố2,
yếu tố3…….. yếu tốn)
Trong công thức nói trên, số lượng các yếu tố và quan
hệ giữa chúng sẽ do các nhà chuyên môn xác đinh
chứ không phải do các chuyên gia về HTTĐL xác định.
Chúng tôi sẽ đi sâu vào vấn đề này ở phần xây dựng
Cơ sở tri thức dưới đây.
- Chức năng hiển thị và xuất thông tin: là chức năng
cho phép trình bày dữ liệu hoặc kết quả phân tích, tích
hợp thông tin chủ yếu dưới dạng các bản đồ và các
bảng thuộc tính đi kèm. Phương tiện chủ yếu để hiển
thị thông tin là màn hình máy tính, các máy in màu.
Các thông tin của HTTĐL ngày nay còn được hiển thị
trên Internet nhờ các phần mềm kết nối các trang Web
với CSDL của HTTĐL. Thông tin sản xuất ra từ HTTĐL
hoàn toàn có thể được chuyển giao cho người sử dụng
cũng qua Internet. Trên thế giới hiện tồn tại hàng ngàn
trang Web trong lĩnh vực HTTĐL và rất nhiều trang
dành cho chủ đề y tế.
Xây dựng các bài toán ứng dụng hay xây
dựng cơ sở tri thức (CSTT) của HTTĐL
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, đây là phần quan
trọng bậc nhất của các HTTĐL, trong đó có các
HTTTĐL của lĩnh vực y tế. Tuy nhiên, qua theo dõi
sự phát triển ứng dụng HTTĐL trên thế giới chúng
tôi thấy có sự thay đổi nhận thức về vai trò của các
hợp phần của HTTĐL qua từng thời kỳ, đặc biệt tại
các nước đang phát triển (Dangermond, J.,1986). Ở
Việt Nam trước đây, khi nói đến ứng dụng HTTĐL,
người ta thường nghĩ đến trang bị các phần mềm của
90 Khóa học Tam Đảo 2008
HTTĐL hơn là nghĩ đến các hợp
phần khác. Giai đoạn tiếp theo, đa
phần người sử dụng lại coi trọng
dữ liệu hơn cả và trong trường hợp
đó, người ta đầu tư rất nhiều cho
việc nhập dữ liệu. Ngay cả lúc đó,
các dữ liệu được nhập vào chủ yếu
là các bản đồ và các dữ liệu thuộc
tính ít được coi trọng. Phải chờ đến
khi nhận ra rằng các ứng dụng
của HTTĐL phụ thuộc rất nhiều
và các kiến thức chuyên môn đa
ngành, liên ngành thì người ta mới
coi trọng việc xây dựng các CSTT.
Vậy CSTT trong HTTĐL là gì và vai
trò của nó đối với hệ thống như
thế nào? Thực chất đây là việc kết
hợp ba mảng chuyên môn: Quản
lý, Các chuyên ngành ứng dụng và
Công nghệ thông tin để xây dựng dụng thiết kế cho
HTTTĐL theo ý tưởng ban đầu của giới quản lý, nghĩa
là căn cứ vào mục tiêu ứng dụng để quyết định chủng
loại các dữ liệu cần thu thập, cấu trúc CSDL cần xây
dựng. Căn cứ vào yêu cầu của giới quản lý, các nhà
chuyên môn trong chuyên ngành sẽ là người cung
cấp kiến thức về mối quan hệ của các đối tượng, hiện
tượng, quá trình sẽ được mô tả bằng các dữ liệu không
gian. Các chuyên gia về HTĐL và về công nghệ thông
tin sẽ là người trợ giúp các nhà chuyên môn thực hiện
bài toán của họ trên hệ thống dưới dạng các hàm
chuyên gia. Như đã trình bày, điều quan trọng là phải
có được định nghĩa một cách có cơ sở khoa học cho
các mối quan hệ giữa các đối tượng, quá trình và hiện
tượng mà chúng ta nghiên cứu thì mới có thể sử dụng
các hàm toán học để xây dựng được các mô hình
phân tích trên HTTĐL. Nói nôm na, trong HTTĐL thì
vai trò của con người là quan trọng bậc nhất và chỉ có
chấp nhận như vậy thì HTTĐL mới được xây dựng và
khai thác đúng nghĩa.
Vấn đề phần cứng, phần mềm của
HTTĐL
Đây là hai hợp phần còn lại của HTTĐL mà chúng tôi
gộp lại trong phần trình bày với suy nghĩ cho rằng về
bản chất phần cứng và phần mềm chỉ là phương tiện
vật lý để thực hiện các thao tác trên HTTĐL. Mặt khác,
với sự giảm giá liên tục như hiện nay của các máy tính
cá nhân và các thiết bị ngoại vi như máy in, máy quét,
thiết bị lưu trữ thì tỷ trọng tài chính đầu tư cho phần
cứng không còn là vấn đề.
Phần mềm HTTĐL hiện nay đang trở nên ngày càng
đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ở nhiều mức
độ khác nhau. Tuy nhiên, các chức năng tối thiểu của
chúng thưòng rất giống nhau va quan trọng hơn cả là
chúng cùng có vai trò giúp các chuyên gia thực hiện
các thao tác dữ liệu như đã nêu ở phần trên. Có thể
khẳng định rằng không có bất cứ phần mềm nào là
vạn năng cả. Tuỳ thuộc vào định hướng ứng dụng của
thị trường mà các hãng sản xuất sẽ đưa ra các thiết kế
khác nhau, chức năng mở rộng khác nhau. Chính vì
vậy các người sử dụng cũng thường căn cứ vào nhu
cầu của mình mà đưa ra các giải pháp lực chọn khác
nhau.
Một cách tổng quát có thể hình dung các hợp phần
của HTTĐL như trình bày trên hình 2.
Một số ví dụ về ứng dụng HTTĐL và
ngành y tế ở Việt Nam
Ví dụ 1: Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến
công tác chăm sóc sức khoẻ tại miền núi tỉnh Bắc
Kạn (Cao Kim Yến, 2002)
Để có được dữ liệu về số lượt người đi khám chữa
bệnh và sinh đẻ tại trạm xá xã, nhóm nghiên cứu đã
tiến hành điều tra tại năm xã nghiên cứu thuộc tỉnh Bắc
Kạn: Khang Ninh, Địa Linh, Chợ Rã, Thượng Giáo và
Nam Mẫu. Các dữ liệu này đã được nhập vào một Cơ
sở dữ liệu của HTTĐL dưới dạng các bảng thuộc tính
gắn với các đơn vị không gian (Bản đồ hành chính cấp
xã) cơ bản là xã. Đây là các xã có đặc điểm dân tọc
học tương tự như nhau với 75,5% dân số là người Tày,
14,8% là ngưòi Kinh, 5,2% là người Dao, các nhóm
còn lại