Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hạt giống và phát triển giống đậu tương ĐT12, AK06, Đ9804 ở các tỉnh phía Bắc

Cây đậu t-ơng (Glycine Max L.) là cây trồng có tác dụng nhiều mặt: Cung cấp thực phẩm cho ng-ời, nguyên liệu cho công nghiệp ; thức ăn cho gia súc và là cây góp phần làm tăng độ phi nhiêu cho đất. Ngoài ra, đậu t-ơng còn là cây trồng ngắn ngày, dễ luân canh, xen canh, gối vụ góp phần tăng sản phẩm cho xã hội cũng nh-thu nhập của nông dân. Trong những năm qua,sản xuất đậu t-ơng ở n-ớc ta đã có b-ớc tiến bộ đáng ghi nhận nhờ vào các thành tựu nghiên cứu khoa họcvà chuyển giao TBKT vào sản xuất của giai đoạn 1995-2000 và 2001-2005. Song trên thực tế nếu đem so sánh với một số n-ớc trên Thế giới thì năng suất đậu t-ơng của n-ớc ta vẫn còn thấp (bằng 50-60% năng suất đậu t-ơng của Mỹ, Brazil, Achentina.). Nguyên nhân hạn chế chủ yếu là: bộ giống đậu t-ơng hiện nay ch-a đa dạng về chủng loại, mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh của các vùng sinh thái khácnhau; năng suất ch-a thực sự đột phá, các quy trình sản xuất ch-a đồng bộ và tiên tiến; nghiên cứu cơ bản ít đ-ợc chú ý nên sản phẩm tạo ra thiếu bền vững; công nghệ sản xuất hạt giống ch-a đ-ợc đầu t-nghiên cứu; hệ thống sản xuất cung ứng giống đậu đỗ mới đ-ợc khởi động từ năm 2000. Mấy năm gần đây, thông qua các đề tài nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, một số giống đậu t-ơng (ĐT12, AK06, và Đ9804) đã đ-ợc công nhận giống quốc gia hoặc giống tiến bộ kỹ thuật góp phần tăng năng suất, sản l-ợng đậu t-ơng của các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống đạt chất l-ợng cao, hệ số nhân giống cao và biện pháp canh tác phù hợp cho từng giống và từng mùa vụ còn ch-a đ-ợc hoàn chỉnh đồng bộ. Vì vậy, việc "Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống và phát triển các giống đậu t-ơng ĐT12, AK06, Đ9804 ở các tỉnh phía Bắc" là cần thiết góp phần mở rộng nhanh diện tích sử dụng giống mới, giống chất l-ợng góp phần tăng nhanh năng suất và đem lại hiệu quả cao cho ng-ời sản xuất.

pdf132 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hạt giống và phát triển giống đậu tương ĐT12, AK06, Đ9804 ở các tỉnh phía Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗ Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà n−ớc hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hạt giống và phát triển giống đậu t−ơng ĐT12, AK06, Đ9804 ở các tỉnh phía bắc Chủ nhiệm đề tài: nguyễn thị chinh 6733 19/2/2008 hà nội - 2007 1 Mở đầu Cây đậu t−ơng (Glycine Max L.) là cây trồng có tác dụng nhiều mặt: Cung cấp thực phẩm cho ng−ời, nguyên liệu cho công nghiệp ; thức ăn cho gia súc và là cây góp phần làm tăng độ phi nhiêu cho đất. Ngoài ra, đậu t−ơng còn là cây trồng ngắn ngày, dễ luân canh, xen canh, gối vụ góp phần tăng sản phẩm cho xã hội cũng nh− thu nhập của nông dân. Trong những năm qua, sản xuất đậu t−ơng ở n−ớc ta đã có b−ớc tiến bộ đáng ghi nhận nhờ vào các thành tựu nghiên cứu khoa học và chuyển giao TBKT vào sản xuất của giai đoạn 1995-2000 và 2001-2005. Song trên thực tế nếu đem so sánh với một số n−ớc trên Thế giới thì năng suất đậu t−ơng của n−ớc ta vẫn còn thấp (bằng 50-60% năng suất đậu t−ơng của Mỹ, Brazil, Achentina...). Nguyên nhân hạn chế chủ yếu là: bộ giống đậu t−ơng hiện nay ch−a đa dạng về chủng loại, mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh của các vùng sinh thái khác nhau; năng suất ch−a thực sự đột phá, các quy trình sản xuất ch−a đồng bộ và tiên tiến; nghiên cứu cơ bản ít đ−ợc chú ý nên sản phẩm tạo ra thiếu bền vững; công nghệ sản xuất hạt giống ch−a đ−ợc đầu t− nghiên cứu; hệ thống sản xuất cung ứng giống đậu đỗ mới đ−ợc khởi động từ năm 2000. Mấy năm gần đây, thông qua các đề tài nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, một số giống đậu t−ơng (ĐT12, AK06, và Đ9804) đã đ−ợc công nhận giống quốc gia hoặc giống tiến bộ kỹ thuật góp phần tăng năng suất, sản l−ợng đậu t−ơng của các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống đạt chất l−ợng cao, hệ số nhân giống cao và biện pháp canh tác phù hợp cho từng giống và từng mùa vụ còn ch−a đ−ợc hoàn chỉnh đồng bộ. Vì vậy, việc "Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống và phát triển các giống đậu t−ơng ĐT12, AK06, Đ9804 ở các tỉnh phía Bắc" là cần thiết góp phần mở rộng nhanh diện tích sử dụng giống mới, giống chất l−ợng góp phần tăng nhanh năng suất và đem lại hiệu quả cao cho ng−ời sản xuất. 2 Ch−ơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất đậu t−ơng trong và ngoài n−ớc 1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất đậu t−ơng trên thế giới Trên thế giới có 78 n−ớc trồng đậu t−ơng. Đậu t−ơng là một trong 8 cây lấy dầu quan trọng (Đậu t−ơng, bông, lạc, h−ớng d−ơng, cải dầu, lanh, dừa, cọ). Diện tích và sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới đã không ngừng gia tăng qua các năm: Theo FAO, năm 2005, diện tích đậu t−ơng trên thế giới đạt là 76,74 triệu ha, sản l−ợng 167,7 triệu tấn năm 2001 và tăng lên 91,0 triệu ha, năng suất 22,9 tạ/ha và sản l−ợng 208,39 triệu tấn năm 2005. Bốn n−ớc sản xuất đậu t−ơng lớn nhất thế giới là Mỹ (28,848 triệu ha), Brazil, Trung Quốc và Argentina, chiếm 90-95% tổng sản l−ợng thế giới. N−ớc có năng suất bình quân lớn nhất là Thụy Sỹ 40 tạ/ha, tiếp đến là Achentina - 27,28 tạ/ha, Mỹ - 28,9 tạ/ha, Brazil - 22,23 tạ/ha, Trung Quốc - 13,08 tạ/ha. Tiềm năng năng suất đậu t−ơng còn rất to lớn. Trên diện tích hẹp ở Chilê đã đạt 60,0 tạ/ha, ở Italia - 61,0 tạ/ha và ở Srilanka đạt 61,0 tạ/ha. Bảng 1. Diện tích , năng suất, sản l−ợng đậu t−ơng của một số n−ớc điển hình trên thế giới năm 2005 N−ớc Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) Toàn thế giới 91.000,00 22,9 208.000,00 Mỹ 28.848,30 28,90 83.368,00 Argentina 14.037,93 27,28 38.300,00 Brazil 23.028.41 22,23 51.182,05 Trung quốc 12.173,47 13,08 16.800,30 Nguồn : FAO, 2005 3 Mỹ là n−ớc có nhiều thành tựu trong nghiên cứu phát triển đậu t−ơng, họ có tới 560 mẫu giống đậu t−ơng hoang dại và 9861 mẫu giống trồng. Nguồn vật liệu phong phú này đã giúp Mỹ gặt hái nhiều thành công trong chọn tạo giống đậu t−ơng mới theo h−ớng năng suất cao và chống chịu sâu bệnh hại. Trung Quốc là n−ớc gần Việt Nam và có tập quán canh tác t−ơng tự, gần đây Trung Quốc đã chọn đ−ợc một số giống nh− Trung Chi số 8, năng suất tiềm năng có thể đạt từ 30-45 tạ/ha, thích ứng cho vùng Hồ Bắc. Giống Trung Đậu 29 đ−ợc chọn tạo từ tổ hợp 78-141/merit kết hợp đột biến bằng tác nhân vật lý có tỷ lệ qủa 4 hạt cao, tiềm năng năng suất 26-37 tạ/ha. Kỹ thuật đột biến nhân tạo cũng đã đ−ợc ứng dụng rộng rãi để tạo ra các dòng/ giống đậu t−ơng có năng suất cao, có thời gian sinh tr−ởng ngắn và thích ứng rộng với điều kiện sinh thái khác nhau (Kwon và cs. 1969; Zakri, 1986; Qui và Gao,1988; Conger và cs. 1976; Suney, 1993; Tulmann và cs. 1988). Tuy nhiên ph−ơng pháp chọn giống truyền thống mất nhiều thời gian để chọn đ−ợc các tính trạng mong muốn qua các thế hệ. Gần đây, một số n−ớc có nền nông nghiệp tiên tiến đã ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống. Mỹ đã nghiên cứu thành công chuyển ghép gen tạo ra vật liệu chọn giống mới ở đậu t−ơng. úc đã áp dụng kỹ thuật công nghệ tế bào để phân lập đ−ợc gen chịu hạn thành công. Nhiều nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu về ph−ơng diện sinh lý, hoá sinh, di truyền đặc biệt các cơ chế chống chịu (ngoại cảnh bất lợi, sâu bệnh), các yếu tố cấu thành năng suất, chất l−ợng hạt nhằm phát triển diện tích gieo trồng cũng nh− nâng cao năng suất, chất l−ợng và sản l−ợng đậu t−ơng. 1. 2. Tình hình sản xuất đậu t−ơng ở Việt Nam. 1. 2.1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng ở Việt Nam giai đoạn 1995-2005 Sản xuất đậu t−ơng đ−ợc phân bố ở hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam và chiếm 23,7% tổng diện tích cây công nghiệp hàng năm (Bông, Đay, Cói, mía, lạc, đậu t−ơng, thuốc lá) . 4 So với năm 1995, năm 2005 diện tích trồng đậu t−ơng tăng 68,1%. Sự tăng tr−ởng diện tích tập trung ở các tỉnh: Hà Tây, Hà Giang, Đắk Lắk, Đắk Nông và Đồng Tháp. Năng suất bình quân cả n−ớc tăng 37,5%. Năng suất bình quân đạt cao nhất là tỉnh Đồng Tháp (21tạ/ha) tiếp đến là Đắk Nông (19 tạ/ha). Năm 2005 là năm có diện tích và năng suất đạt cao nhất từ tr−ớc đến nay (Bảng 2). Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản l−ợng đậu t−ơng ở Việt Nam 1995 - 2005 Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000tấn) 1995 121.1 10.4 125.5 2000 124.1 12.3 149.3 2001 140.3 12.4 173.7 2002 158.1 12.7 201.4 2003 182.0 12.4 225.1 2004 169.0 13.6 230.0 2005 203.6 14.3 291.5 (Nguồn: Niên giám thống kê , Tổng cục Thống kê, 2005) Cả n−ớc đã hình thành 5 vùng sản xuất đậu t−ơng chính nh− sau: - Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tích trồng đậu t−ơng lớn nhất cả n−ớc (64.900 ha, chiếm 31,9%) trong đó Hà Tây là tỉnh có diện tích lớn nhất của vùng ĐBSH (27.500 ha) , tiếp đến là Vĩnh Phúc, H−ng Yên, Thái Bình, Hà Nam. Diện tích trồng đậu t−ơng ở Hà Tây chủ yếu là vụ đậu t−ơng đông trên đất sau hai vụ lúa mùa (24.000 ha) - Vùng Đông Bắc có diện tích trồng đậu t−ơng đứng thứ hai (43.400 ha, chiếm 21,3%) sau vùng Đồng bằng sông Hồng. ở vùng này đậu t−ơng đ−ợc trồng chủ yếu ở Hà Giang (15.100 ha) và Cao Bằng (7.600ha). 5 - Vùng Tây Bắc diện tích đậu t−ơng chiếm 12,3% và đ−ợc trồng nhiều ở hai tỉnh Điện Biên (8.600 ha) và Sơn La (12.100 ha) - Vùng Tây Nguyên diện tích trồng đậu t−ơng chiếm 13,1% tổng diện tích cả n−ớc và đ−ợc trồng chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk (11.600 ha), Đắk Nông (15.000 ha). - Vùng Đông Nam bộ, đậu t−ơng đ−ợc trồng chính ở tỉnh Đồng Tháp (11.500 ha), Bảng 3. Tình hình sản xuất đậu t−ơng ở các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam năm 2000-2005 Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000tấn) TT Vùng sinh thái 2000 2005 2000 2005 2000 2005 Cả n−ớc 124,1 203,6 12,3 14,3 149,3 291,5 I Miền Bắc 83,6 138,9 10,9 13,3 90,9 184,1 1 Đồng bằng SH 33,5 64,9 13,3 16,0 44,6 104,4 2 Vùng Đông Bắc 31,9 43,4 8,7 10,2 27,9 43,7 3 Vùng Tây Bắc 15,5 25,0 9,6 11,5 15,0 28,7 4 Bắc Trung Bộ 2,7 5,6 13,0 13,5 3,4 7,3 II Miền Nam 40,5 64,7 11,4 16,6 58,4 107,4 5 Duyên Hải NTB - - - - - - 6 Tây Nguyên 15,0 26,6 14,0 15,7 21,1 41,9 7 Miền Đông NB 13,1 16,0 8,8 18,0 11,6 28,9 8 Đồng bằng SCL 2,3 2,5 23,9 27,2 5,5 6,8 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2005, Tổng cục Thống kê) 1. 2.2. Tình hình nghiên cứu đậu t−ơng ở Việt Nam. Từ năm 1990 trở lại đây, công tác nghiên cứu cây đậu t−ơng đã đ−ợc nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học trong cả n−ớc quan tâm phát triển nh−: Viện KHKTNN Việt Nam, Viện cây L−ơng thực và Cây thực phẩm, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Ngô, Viện KHKTNN Miền Nam, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Tr−ờng Đại học Cần Thơ,... Chỉ tính từ năm 2001 đến 2005 chúng ta đã bổ sung đ−ợc tập đoàn nhập nội 540 mẫu giống đậu t−ơng từ Mỹ, úc, Hàn Quốc và Đài Loan, Nhật Bản góp phần khắc phục tình trạng nghèo nàm về nguồn gen di truyền cây đậu t−ơng ở Việt Nam. 6 Song song với việc nhập nội, cán bộ nghiên cứu cây đậu t−ơng ở n−ớc ta hàng năm đã tiến hành thực hiện hàng trăm tổ hợp lai mới theo h−ớng chọn giống năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá và chất l−ợng tốt, thời gian sinh tr−ởng phù hợp cho các vùng, mùa vụ và cơ cấu cây trồng khác nhau. 83 mẫu giống có các đặc tính mong muốn đã đ−ợc tuyển chọn từ tập đoàn và từ các tổ hợp lai mới có thể làm vật liệu khởi đầu phục vụ có hiệu quả cho công tác chọn tạo giống . Một số mẫu giống điển hình nh−: Mẫu giống K9935 có số quả/cây khá (62,2 quả/cây) ; 06 mẫu giống có năng suất cá thể khá > 8gam : Oguradaijin, S02-1001, William 92, CB8621, Cần Thơ, Số 662... ; 04 giống có TGST cực ngắn 70-72 ngày: S03, ĐTHQ13, ĐTHQ1, ĐHTQ 14 ; 04 giống ngắn ngày 80-85 DAKPKP1, MTD464-1, ASG374, H−ơng, năng suất cao hơn Nam Vang 20-50% ; 09 dòng/giống có tiềm năng năng suất cao, TGST 85-100 ngày, năng suất đạt từ 4,4-5,4 g/cây: ĐT4-33, ĐT4.60, ĐT4.54, ĐT4.21 ; 04 mẫu giống có khối l−ợng hạt lớn BR24, S02 -1001, ĐTHQ78 và đậu t−ơng đen ; 30 dòng giống kháng bệnh phấn trắng khá và 25 dòng /giống kháng bệnh gỉ sắt. Kế thừa kết quả của giai đoạn tr−ớc đây, nhiều giống đậu t−ơng mới có năng suất cao, chất l−ợng tốt đáp ứng đ−ợc các mùa vụ, các vùng sinh thái khác nhau đã đ−ợc phóng thích vào sản xuất trong giai đoạn 1996 - 2000 nh−: ĐT.92, ĐT.93, TL.57, DN.42, HL.92, MTD.176,...Giai đoạn 2000-2005 nh− ĐT12, AK06, DT96, Đ9602, Đ9804, ĐT2000, ĐT22, VĐN5... góp phần làm phong phú thêm bộ giống đậu t−ơng ở n−ớc ta. Ngoài việc đầu t− cho nghiên cứu chọn tạo giống, Dự án phát triển giống đậu t−ơng 2001-2005 đã đ−ợc Bộ Nông nghiệp cho phép thực hiện trong phạm vi cả n−ớc cũng góp phần nhân và mở rộng nhanh các giống mới vào sản xuất, đ−a năng suất đậu t−ơng tăng từ 124.100 ha năm 2000 lên 185.800 ha năm 2006 và năng suất tăng từ 12,3 tạ/ha năm 2000 lên 13,9 tạ/ha năm 2006 trên toàn Quốc. 7 ch−ơng II Mục tiêu, nội dung và ph−ơng án triển khai 2.1. Mục tiêu Hoàn thiện đ−ợc quy trình kỹ thuật nhân giống, quy trình kỹ thuật thâm canh và mở rộng sản xuất các giống đậu t−ơng ở các tỉnh phía Bắc. 2.2. Nội dung dự án 2.2.1. Hoàn thiện công nghệ: a) Hoàn thiện 3 quy trình kỹ thuật công nghệ sản xuất các cấp hạt giống đậu t−ơng ĐT12, AK06, Đ9804 : - Xác định thời vụ sản xuất giống thích hợp - Phân bón tối −u - Mật độ thích hợp - Kỹ thuật thu hoạch, phơi sấy, bảo quản hạt giống b) Hoàn thiện 3 qui trình thâm canh cho 3 giống đậu t−ơng ĐT12, AK06, Đ9804. - Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp cho giống đậu t−ơng ĐT12 trong 3 vụ (Xuân, Hè, Đông) ở một số vùng sinh thái khác nhau. - Xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp cho giống đậu t−ơng AK06 trong 3 vụ Xuân , vụ Hè và vụ Đông một số vùng sinh thái khác nhau - Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp cho giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ Xuân và Đông ở Đồng Bằng Sông Hồng và vụ Hè Thu ở các tỉnh miền núi phía Bắc. 2.2.2. Xây dựng mô hình thâm canh 30 ha Sử dụng kỹ thuật thâm canh cho giống đậu t−ơng ĐT12, AK06, Đ9804 với quy mô 01 mô hình từ 5ha đến10ha (10ha cho 01 giống) tại Sơn La, Bắc Giang, Hà Tây. 2.2.3. Tổ chức sản xuất hạt giống các cấp 320 ha. - Đào tạo tập huấn cho nông dân và kỹ thuật viên - Tập huấn kỹ thuật về sản xuất hạt giống đậu t−ơng cho cán bộ khuyến nông viên cơ sở và nông dân các vùng có điều kiện làm giống: Sơn La, Bắc Giang, H−ng Yên, Hà Tây. - Tập huấn về kỹ thuật thâm canh đậu t−ơng đạt năng suất, chất l−ợng cao cho nông dân tại các vùng có diện tích trồng đậu t−ơng lớn và có khả năng qui vùng sản xuất đậu t−ơng hàng hoá. - Tổ chức hội nghị tham quan đầu bờ 8 2.3. Ph−ơng án triển khai Phần hoàn thiện quy trình công nghệ: Thời gian thực hiện dự án là 18 tháng (tháng 6/2005-12/2006) theo hợp đồng. Tuy nhiên, đơn vị chủ trì dự án đã tiến hành thực hiện một số nội dung hoàn thiện quy trình bắt đầu từ vụ Xuân năm 2005 sau khi có quyết định Dự án đ−ợc tuyển chọn thực hiện. Mục tiêu là kết thúc các thí nghiệm nghiên cứu hoàn thiện quy trình vào vụ Đông năm 2005. Do điều kiện thời tiết vụ Hè và vụ Đông 2005 diễn biến phức tạp nên dự án phải bố trí một số thí nghiệm lặp lại vào năm 2006. Địa điểm nghiên cứu hoàn thiện quy trình: Hà Tây, Hải D−ơng, Hà Nội, Sơn La. Phần tổ chức sản xuất giống: Lựa chọn các địa ph−ơng có điều kiện phù hợp cho việc tổ chức thực hiện dự án, quy hoạch vùng sản xuất giống tập trung, hệ thống t−ới tiêu chủ động, lực l−ợng lao động, sân phơi, nhà kho, có thể sử dụng cho việc sản xuất và bảo quản hạt giống. Thời gian thực hiện sản xuất giống siêu nguyên chủng đ−ợc tiến hành đồng thời cùng vụ với nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống. Kỹ thuật sản xuất giống dựa vào quy trình chung cho sản xuất giống đậu t−ơng đã đ−ợc Trung tâm NCPT đậu đỗ biện soạn và phát hành năm 2005 (Sách chuyên khảo, kỹ thuật thâm canh đậu t−ơng, đậu xanh đạt năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 2005). Bảng 4. Địa điểm và quy mô sản xuất giống Năm 2005 Năm 2006 Tổng số (ha) Địa điểm Giống X H Đ X H Bắc Giang ĐT12 30 30 60 H−ng Yên ĐT12, AK06 30 20 30 80 Hải D−ơng ĐT12, AK06, Đ9804 4,3 10 20 45 79,3 Vĩnh Phúc ĐT12 5 20 25 Hà Tây AK06, ĐT12 22 38 60 Thanh Hoá ĐT12 5 40 45 Hà Nội AK06, ĐT12 0,7 0,7 Tổng 4 ,3 40 77 110 118,7 350 9 Trong đó phân bổ qui mô sản xuất giống các cấp (ha): Tên giống SNC NC XN Tổng cộng ĐT12 4.0 25 215 244 Ak06 1.5 10 38 49,5 Đ9804 1.5 15 40 56,6 Tổng số 7,0 50 293 350 Ph−ơng án tiêu thụ sản phẩm là thông qua công ty giống cây trồng, ch−ơng trình dự án sản xuất thử nghiệm của các Sở khoa học Công nghệ, các Trung tâm Khuyến nông các tỉnh và nông dân tự do trao đổi với nhau. 10 Ch−ơng III Vốn đầu t− và kế hoạch đ−ợc giao 3.1. Vốn đầu t− dự án. Bảng 5. Tổng kinh phí thực hiện dự án Đơn vị : 1000 đồng Trong đó Vốn cố định Vốn l−u động TT Nguồn vốn Tổng cộng (triệu đồng) T.bị máy móc Hoàn thiện công nghệ Xây dựng cơ bản L−ơng thuê khoán Nguyên vật liệu năng l−ợng Khẩu hao thiết bị, nhà x−ởng đã có, thuê thiết bị Khác (công tác phí, quản lý phí, kiểm tra nghiệm thu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Ngân sách SNKH 1.600.000 197.040 179.080 1.045.060 178.820 2 Nguồn vốn khác 3.612.200 2.800.000 527.200 285.000 3 Cộng 5.212.200 197.040 2.979.080 1.572.260 463.820 Tổng kinh phí cho thực hiện dự án : Năm tỷ, hai trăm m−ời hai triệu, hai trăm ngàn đồng chẵn 11 3.2. Kế hoạch sản phẩm khoa học và công nghệ Bảng 6. Sản phẩm của dự án cần đạt: TT Tên sản phẩm Đơn vị Số l−ợng Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yêú Ghi chú 1 Quy trình công nghệ sản xuất hạt giống Quy trình 03 - snc, nc, xn cho 3 giống 2 Quy trình kỹ thuật thâm canh đậu t−ơng đạt năng suất cao Quy trình 03 năng suất đạt từ 20-25 tạ/ha 3 Giống đậu t−ơng siêu nguyên chủng Tấn 7,0 Đảm bảo tiêu chuẩn ngành (10TCN-314-2003) 4 Giống đậu t−ơng nguyên chủng Tấn 90 Đảm bảo tiêu chuẩn ngành (10TCN-314-2003) 5 Giống đậu t−ơng xác nhận Tấn 615,3 Đảm bảo tiêu chuẩn ngành (10TCN-314-2003) 12 Ch−ơng iv kết quả thực hiện dự án 4.1. Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất các cấp hạt giống Các thí nghiệm nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên, 3-4 lần lặp lại, diện tích ô 8,5 m2. Số liệu đ−ợc xử lý với sự hỗ trợ phần mềm Excel và IRRISTAT. Chăm sóc, quản lý thí nghiệm theo quy phạm chung của ngành (10TCN-555-2002). 4.1.1. Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất các cấp hạt giống ĐT12 a) ảnh h−ởng của mật độ trồng đến năng suất, chất l−ợng giống ĐT12 trong vụ Xuân. Thí nghiệm gồn 6 mật độ khác nhau, địa điểm thực hiện thí nghiệm tại Thanh Trì Hà Nội, vụ Xuân 2005. Bảng 7 : ảnh h−ởng của mật độ khác nhau tới chất l−ợng của hạt giống ĐT12 trong vụ Xuân , 2005 Mật độ (cây/m2) NS cá thể (g) Số hạt/cây KL. 1000 hạt (g) Tỷ lệ hạt không đủ chất l−ợng làm giống (%) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) NS. Thực thu (tạ/ha) Tỷ lệ nảy mầm (%) Khả năng chống đổ (Điểm) 20 11,8 70 180 1,6 23,6 19,5 99,8 1,0 25 10,0 56 180 1,7 25,0 20,6 99,7 1,0 30 8,9 50 179 1,9 26,7 22,5 99,6 1,0 35 8,2 46 178 2,4 28,7 23,0 98,3 1,6 40 6,9 39 165 2,8 27,6 22,3 97,5 2,3 45 6,0 36 160 3,4 27,0 20,1 93,8 3,0 CV(%) LSD5% 6,0 2,38 Kết quả bảng 7 cho thấy, hệ số nhân ở mật độ 20 cây/m 2 đạt giá trị cao nhất (70 lần). Hạt giống đạt chất l−ợng tốt đ−ợc thể hiện qua tỷ lệ nẩy mầm, tỷ lệ hạt sâu và hạt lép, hạt bị mốc. Năng suất ở các mật độ 30, 35, 40, khác nhau không có ý nghĩa thống 13 kê. Năng suất ở mật độ 20 cây/ m 2 đạt thấp nhất (19,5)tạ/ha. Tuy nhiên, tỷ lệ nảy mầm có xu thế giảm dần theo chiều tăng mật độ. Tóm lại : Mật độ gieo 20 cây/m2 đạt chất l−ợng giống tốt nhất, tiếp đến là mật độ 25, 30 cây/m2. Vì vậy để đảm bảo chất l−ợng giống tốt, an toàn và hệ số nhân giống cao thì nên trồng th−a ở mật độ 20-25 cây/m2. b) ảnh h−ởng của mức phân bón NPK đến chất l−ợng giống ĐT12 trong vụ Xuân 2005. Dựa vào các kết quả nghiên cứu xác định l−ợng phân bón thích hợp nhất cho giống đậu t−ơng ĐT12 là 30 N+ 60 P205 + 60 K20 (tỷ lệ 1:2:2) và 8-10 tấn phân chuồng tr−ớc khi xin công nhận giống năm 2002. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh h−ởng của phân NPK đến chất l−ợng giống ĐT12 đ−ợc thử ở 2 khía cạnh. Một là tăng l−ợng lân và kali, giữ nguyên 30 N. Hai là tăng N:P:K theo tỷ lệ 1:2:2. Mật độ 35 cây/m2 là mức mật độ hiện vẫn đang trồng và nền 10 tấn/ha phân chuồng trong vụ xuân năm 2005. Bảng 8 : ảnh h−ởng của phân bón NPK đến năng suất và chất l−ợng hạt giống ĐT12 trong vụ Xuân Phân bón (N:P:K)/ha NS cá thể (g) Số hạt/cây KL. 1000 hạt (g) Tỷ lệ hạt không đủ chất l−ợng làm giống (%) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) NS. Thực thu (tạ/ha) Tỷ lệ nảy mầm (%) Khả năng chống đổ (Điểm) 30:60:60 6,5 53 180 1,7 22,75 19,50 99,0 1,0 30:70:70 6,3 52 173 1,7 22,05 18,30 99,0 1,0 30:80:80 6,5 57 177 1,9 22,75 20,10 98,5 1,6 40:80:80 6,6 57 179 1,6 23,10 21,65 99,0 2,3 50:100:100 6,9 58 170 2,9 24,15 20,30 98,0 3,0 CV(%) LSD5% 8,6 4,0 Kết quả bảng 8 cho thấy: Năng suất của giống đậu t−ơng ĐT12 trong vụ xuân ở 5 nền phân bón trên không khác nhau về mặt thông kê nh−ng chất l−ợng hạt giống của nền 14 phân bón N:P:K là 30:60:60, 30:70:70 và 40:80:80 đạt chất l−ợng tốt nh− nhau. Tỷ lệ cây bị đổ tăng theo chiều tăng của phân bón NPK. Tóm lại: Để đạt chất l−ợng giống tốt nhất và giảm chi phí đầu t− phân bón chỉ nên sử dụng nền phân bón 10 tấn phân chuồng với 30 N+ 60 P205 + 60 K20. c) ảnh h−ởng của mật độ trồng đến năng suất, chất l−ợng giống ĐT12 trong vụ Hè Thí nghiệm mật dộ gồm 6 công thức (từ 20-45 cây/m2) để xác định mật độ trồng phù hợp của giống ĐT12 trong vụ Hè. Thí nghiệm này đã đ−ợc bố trí trong vụ Hè 2005 nh−ng do gặp m−a kéo dài vào thời điểm trồng và cây con nên kết quả thí nghiệm thu đ−ợc không đảm bảo độ chính xác. Thí nghiệm đ−ợc bố trí lại vào Vụ Hè năm 2006. Nền phân bón 10
Tài liệu liên quan