Kết quả nghiên cứu ở phụ nữ tiền mãn kinh
4.1.3. Về tuổi mãn kinh - Tuổi mãn kinh trung bình của nhóm nghiên cứu: 49.14 tuổi có độ lệch chuẩn là 4.64. - Tuổi mãn kinh nhỏ nhấtcủa nhóm nghiên cứu là 40 tuổi và lớn nhất là 59 tuổi.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kết quả nghiên cứu ở phụ nữ tiền mãn kinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
KẾT QUẢ
Chương 4 – Kết quả 61
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
4.1.1. Địa dư
Bảng 4.1: Tỷ lệ địa dư của đối tượng nghiên cứu
Địa dư n %
TP-Hồ Chí Minh 424 95
Tỉnh khác 22 5
Tổng số 446 100
Nhận xét
Trên 90% đối tượng nghiên cứu sống ở TP-HCM.
4.1.2. Tuổi
Số lượng đối tượng tham gia nghiên cứu là 446 người, được phân bố như sau:
Bảng 4.2: Tỷ lệ các nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu
Nhóùm tuổi Số người %
40-49 156 35
50-59 214 48
60-69 68 15
≥ 70 8 2
Tổng 446 100
Nhận xét
Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi tập trung ở nhóm 50-59 tuổi.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 62
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
4.1.3. Về tuổi mãn kinh
- Tuổi mãn kinh trung bình của nhóm nghiên cứu: 49.14 tuổi có độ lệch chuẩn
là 4.64.
- Tuổi mãn kinh nhỏ nhất của nhóm nghiên cứu là 40 tuổi và lớn nhất là 59
tuổi.
4.1.4. Về thời gian mãn kinh
Bảng 4.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian MK
Nhóm Số người %
TMK 213 48
MK-1 (0-5 năm) 124 28
MK-2 (5-10 năm) 57 13
MK-3 (trên 10 năm) 52 11
TỔNG 446 100
Nhận xét
Đối tượng nghiên cứu nằm trong nhóm TMK chiếm tỉ lệ cao nhất (48%) và
nhóm MK trên 10 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất (11%).
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 63
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu phân bố theo thời gian mãn kinh
4.1.5. Về đái tháo đường
Qua bảng trả lời câu hỏi và định lượng đường huyết khi đói thì trong 445 đối
tượng nghiên cứu có 10 người mắc bệnh ĐTĐ, chiếm tỷ lệ 2%.
4.1.6. Về huyết áp
Dựa trên tiêu chuẩn tăng HA khi HA ≥ 140/90mmHg, hoặc đang dùng thuốc
tăng HA, thì nhóm nghiên cứu có 64 người tăng HA, chiếm tỷ lệ 19%.
4.1.7. Về chỉ số khối cơ thể (BMI)
Khảo sát 437 đối tượng nghiên cứu cho kết quả:
- BMI trung bình: 23,1 ± 3,01
- BMI tối thiểu: 17,08
- BMI tối đa: 34,55
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 64
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Dựa trên tiêu chuẩn của WHO (1977), với số liệu thu nhập được từ nghiên
cứu. Chúng tôi phân chia như sau:
- BMI < 25: Không thừa cân, có 341 người (78%).
- BMI: 25-30: Thừa cân, có 87 người (20%).
- BMI > 30: Béo phì, có 9 người (2%).
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu phân bố theo chỉ số khối cơ thể (BMI)
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 65
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Bảng 4.4: Chỉ số khối cơ thể theo thời gian mãn kinh
Nhóm MK BMI < 25 BMI ≥ 25 Tổng
TMK n
%
164
79
44
21
208
100
MK1 n
%
92
75
30
25
122
100
MK2 n
%
40
73
15
27
55
100
MK3 n
%
45
87
7
13
52
100
Tổng n
%
341
78
96
22
437
100
Nhận xét
Thừa cân và béo phì tập trung ở nhóm tiền mãn kinh và mãn kinh từ 0-5 năm.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 66
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Biểu đồ 4..3: Tỷ lệ % phân bố béo phì và thừa cân theo thời gian MK
4.2. Kết quả về CT, TG, HDL-C và LDL-C
Bảng 4..5: Kết quả trung bình của các chỉ số lipid máu
n Trung bình Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa
Cholesterol 446 212,76 54,32 188,45 240,2
Triglycerid 446 138,61 89,83 81,8 166,05
HDL-C 446 41,04 12,06 35 47
LDL-C 446 121,95 36,93 103,1 141,2
CA 435 4,4 1,35 3,46 5,17
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 67
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
4.2,1. Kết quả CT
Bảng 4.6: Kết quả CT
Nhóm CT trung bình Độ lệch
chuẩn
n
40-49 tuổi 212,03 42,77 156
50-59 tuổi 214,91 58,43 214
60-69 tuổi 205,26 66,70 65
≥ 70 tuổi 219,75 34,83 8
Tổng 212,76 54,32 443
Nhận xét
- Trị số trung bình của CT ở nhóm tuổi 60-69 thấp hơn nhóm tuổi 40-49 một
cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Tất cả trị số trung bình của CT ở các nhóm còn lại khác nhau không có ý
nghĩa thống kê.
- Riêng nhóm ≥ 70 tuổi chỉ có 8 đối tượng, nên không so sánh với các nhóm
khác được.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 68
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
4.2.2. Kết quả TG
Bảng 4.7: Kết quả TG
Nhóm TG trung bình Độ lệch chuẩn n
40-49 tuổi 131,08 79,74 156
50-59 tuổi 142,65 86,98 214
60-69 tuổi 141,30 117,25 65
≥ 70 tuổi 162,35 116,84 8
Tổng 138,61 89,83 443
Nhận xét
Trị số trung bình TG của tất cả các nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống
kê.
4.2.3. Kết quả HDL-C
Bảng 4.8: Kết quả HDL-C
Nhóm HDL-C trung bình Độ lệch chuẩn n
40-49 tuổi 42,3 9,9 156
50-59 tuổi 40,5 13,0 214
60-69 tuổi 39,9 13,7 65
≥ 70 tuổi 40,5 10,53 8
Tổng 41,0 12,1 443
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 69
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Nhận xét
Trị số trung bình của HDL-C ở tất cả các nhóm tuổi đều nằm trong giới hạn
bình thường và khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
4.2.4. Kết quả LDL-C
Bảng 4.9: Kết quả LDL-C
Nhóm LDL-C trung bình Độ lệch chuẩn n
40-49 tuổi 121,14 29,07 156
50-59 tuổi 123,57 39,77 214
60-69 tuổi 117,0 45,0 65
≥ 70 tuổi 124,79 24,47 8
Tổng 121,95 36,93 443
Nhận xét
Trị số trung bình của LDL-C ở tất cả các nhóm tuổi đều nằm trong giới hạn
bình thường và khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 70
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
4.2.5. Kết quả chỉ số xơ vữa: CA = (CT-HDL)/HDL
Bảng 4.10: CA theo tuổi
Nhóm CA trung bình Độ lệch chuẩn n
40-49 tuổi 4,19 1,26 156
50-59 tuổi 4,54 1,41 214
60-69 tuổi 4,36 1,40 65
≥ 70 tuổi 4,64 1,20 8
Tổng 4,40 1,35 443
Nhận xét
Trị số trung bình của chỉ số xơ vữa ở các nhóm tuổi lớn hơn 50 cao hơn nhóm
tuổi dưới 50 một cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 71
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
4.2.6. Kết quả CT/HDL
Bảng 4.11: CT/HDL theo thời gian mãn kinh
Nhóm MK CT/HDL-C 5 Tổng
TMK n
%
95
46
113
54
208
100
MK1 n
%
38
31
85
69
123
100
MK2 n
%
10
19
42
81
52
100
MK3 n
%
18
35
34
65
52
100
Tổng n
%
161
38
274
62
435
100
Nhận xét
Tỷ số CT/HDL-C > 5 tăng dần theo theo thời gian mãn kinh.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 72
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % phân bố tỷû số CT/HDL-C theo thời gian MK
4.2.7. Kết quả LDL/HDL
Bảng 4.12: LDL/HDL theo thời gian mãn kinh
Nhóm MK LDL-C/HDL-C 5 Tổng
TMK n
%
204
98
4
2
208
100
MK1 n
%
120
98
3
2
123
100
MK2 n
%
50
96
2
4
52
100
MK3 n
%
52
100
0
0
52
100
Tổng n
%
426
97,9
9
2,1
435
100
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 73
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Nhận xét
Tỷ số LDL-C/HDL-C > 5, chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có 9 trên 435 đối tượng
nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 2,1%.
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % phân bố tỷû số LDL-C/HDL-C theo thời gian MK
4.3. Xử lý và so sánh kết quả thu được
Xứ lý và so sánh sánh kết quả CT, TG, HDL-C, LDL-C và CA của nhóm
nghiên cứu với nhóm phụ nữ Việt Nam bình thường có cùng độ tuổi (Nhóm của
Phạm Thị Mai) và với nhóm phụ nữ phương Tây có cùng giới và cùng độ tuổi
(Nhóm nghiên cứu PROCAM).
4.3.1. Về Cholesterol toàn phần
4.3.1.1. So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Mai
a) So sánh kết quả trung bình của CT giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng
theo tuổi
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 74
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Bảng 4.13: Kết quả trung bình của CT giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng
theo tuổi
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p
40-49 tuổi 212,03±42,77 188 ± 32,7 <0,05
50-59 tuổi 214,91±58,43 192 ± 36,0 <0,05
60-69 tuổi 205,26±66,70 189 ± 32,4 <0,05
≥ 70 tuổi 219,75±43,83 175 ± 11,1 <0,05
Toàn nhóm 212,76±54,32 190,5±30,0 **
** Không có số liệu
Nhận xét
- Tất cả trị số trung bình CT của nhóm nghiên cứu đều cao hơn nhóm chứng
một cách có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
b) Số người trong nhóm nghiên cứu có mức CT vượt quá mức CT bình thường
(Trị số trung bình + 1 độ lệch chuẩn) trong nghiên cứu của Phạm Thị Mai:
282 người chiếm tỷ lệ 63%.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 75
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Bảng 4.14: Số người trong nhóm nghiên cứu có mức CT vượt quá mức CT
bình thường
Nhóm MK CT bình thường CT tăng Tổng
TMK n
%
86
40
127
60
213
100
MK1 n
%
41
33
83
67
124
100
MK2 n
%
17
31
38
69
55
100
MK3 n
%
20
37
34
63
54
100
Tổng n
%
164
36
282
63
446
100
Nhận xét
Tăng CT toàn phần ở đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ xuất hiện tăng dần theo
thời gian MK.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 76
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Biểu đồ 4.6: Phân phối % tăng CT theo thời gian MK
4.3.1.2. So sánh với nghiên cứu PROCAM
Bảng 4.15: So sánh với nghiên cứu PROCAM
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm PROCAM p
40-49 tuổi 212,03±42,77 206,0 ± 37,5 >0,05
50-59 tuổi 214,91±58,43 229,5 ± 42,5 <0,05
60-69 tuổi 205,26±66,70 248,5 ± 41,2 <0,05
≥ 70 tuổi 219,75±43,83 **
Toàn nhóm 212,76±54,32 222,9±41 >0,05
** Không có số liệu
- Nhóm nghiên cứu có trị số CT thấp hơn nhóm bình thường của nghiên cứu
PROCAM ở nhóm tuổi 50-59 (p > 0,05) và 60-69 (p < 0,05).
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 77
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
- Riêng nhóm tuổi 40-49 trị số CT trung bình của nhóm nghiên cứu cao hơn
của nghiên cứu PROCAM không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
4.3.2. Về Triglycerid
4.3.2.1. So sánh kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu và nhóm
chứng của Phạm Thị Mai
a) TG trung bình theo nhóm tuổi:
Bảng 4.16: TG trung bình theo nhóm tuổi
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p
40-49 tuổi 131,08±79,74 79 ± 35,1 <0,05
50-59 tuổi 142,65±86,98 83 ± 38,0 <0,05
60-69 tuổi 141,30±117,25 70 ± 27,5 <0,05
≥ 70 tuổi 162,35±116,84 58 ± 15,2 <0,05
Nhận xét
- Tất cả trị số trung bình TG của nhóm nghiên cứu đều cao hơn nhóm chứng
một cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
b) Số người trong nhóm nghiên cứu có mức Triglycerid vượt quá mức
Triglycerid bình thường (Trị số trung bình + 1 độ lệch chuẩn) trong nghiên cứu của
Phạm Thị Mai thực hiện năm 1990 là 80 người chiếm tỷ lệ 17,9% đối tượng nghiên
cứu.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 78
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
c) Kết quả TG theo thời gian mãn kinh:
Bảng 4.17: Kết quả TG theo thời gian mãn kinh
Nhóm MK TG bình thường TG tăng Tổng
TMK n
%
181
85
32
15
213
100
MK1 n
%
94
76
30
24
124
100
MK2 n
%
45
82
10
18
55
100
MK3 n
%
46
85
8
15
54
100
Tổng n
%
366
82,1
80
17,9
446
100
Nhận xét
Tỷ lệ tăng TG, tăng dần theo thời gian mãn kinh.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 79
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ % tăng TG phân phối theo thời gian mãn kinh
4.3.2.2. So sánh kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu với nghiên
cứu PROCAM
Bảng 4.18: Kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu với nghiên cứu PROCAM
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng P
40-49 tuổi 131,08±79,74 94,2 ±,56,5 <0,05
50-59 tuổi 142,65±86,98 105,3 ± 61,5 <0,05
60-69 tuổi 141,30±117,25 120,0 ± 83,3 <0,05
≥ 70 tuổi 162,35±116,84 **
Nhận xét
Trị số trung bình của TG ở tất cả độ tuổi thuộc nhóm nghiên cứu đều cao hơn
TG của nghiên cứu PROCAM một cách có ý nghĩa thống kê.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 80
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Như vậy kết quả TG trung bình của nghiên cứu này cao hơn cả hai nghiên cứu
(Phạm Thị Mai và PROCAM với p < 0,05).
4.3.3. Về HDL-C
4.3.3.1. So sánh kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm nghiên cứu và
nhóm chứng của Phạm Thị Mai
a) HDL-C theo nhóm tuổi
Bảng 4.19: Kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm nghiên cứu và
nhóm chứng của Phạm Thị Mai
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p
40-49 tuổi 42,3±9,9 51 ± 12,8 <0,05
50-59 tuổi 40,5±13,0 50 ± 12,8 <0,05
60-69 tuổi 39,9±13,7 50 ± 87,0 <0,05
≥ 70 tuổi 40,5±10,53 40 ± 11,0 <0,05
Toàn nhóm 41,0±12,1 51,3±12 <0,05
Nhận xét
Tất cả trị số trung bình HDL-C của nhóm nghiên cứu đều thấp hơn nhóm
chứng một cách có ý nghĩa thống kê.
b) Số người trong nhóm nghiên cứu có mức HDL-C thấp hơn mức HDL-C bình
thường trong nghiên cứu của Phạm Thị Mai:
371 người chiếm tỷ lệ 83,2%, Tập trung ở nhóm tuổi TMK vaứ từ 50-59 tuổi.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 81
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
c) HDL-C theo thời gian mãn kinh
Bảng 4.20: HDL-C theo thời gian mãn kinh
Nhóm MK HDL-C bình thường HDL-C giảm Tổng
TMK n
%
43
20
170
80
213
100
MK-1 n
%
14
11
110
89
124
100
MK-2 n
%
8
15
47
85
55
100
MK-3 n
%
10
19
44
81
54
100
Tổng n
%
75
16,8
371
83,2
446
100
Nhận xét
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có HDL-C thấp tăng dần từ TMK cho đến giai
đoạn mãn kinh 5 – 10 năm đạt đỉnh cao nhất, sau đó có khuynh hưởng giảm nhe.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 82
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ % giảm HDL-C phân phối theo thời gian mãn kinh
4.3.3.2. So sánh kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm nghiên cứu và
nghiên cứu PROCAM
Bảng 4.21: Kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm nghiên cứu và
nghiên cứu PROCAM
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm PROCAM p
40-49 tuổi 42,3±9,9 57,4 ± 14,6 <0,05
50-59 tuổi 40,5±13,0 58,0 ±14,9 <0,05
60-69 tuổi 39,9±13,7 58,4 ±15,0 <0,05
Nhận xét
- HDL-C trung bình của cả 3 nhóm tuổi thuộc đối tượng nghiên cứu đều thấp
hơn nghiên cứu PROCAM một cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 83
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
4.3.4. Về LDL-C
4.3.4.1. So sánh kết quả trung bình của LDL-C giữa nhóm nghiên cứu và
nhóm chứng
a) LDL-C theo nhóm tuổi
Bảng 4.22: LDL-C theo nhóm tuổi
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p
40-49 tuổi 121,14±29,07 119 ± 1,2 >0,05
50-59 tuổi 123,57±39,77 122 ± 31,4 >0,05
60-69 tuổi 117,0±45,0 124 ± 29,2 >0,05
≥ 70 tuổi 124,79±24,47 97 ± 14,0 <0,05
Toàn nhóm 121,95±36,93 121,4±3,0 >0,05
Nhận xét
- Trị số trung bình LDL-C của nhóm 4 cao hơn nhóm chứng một cách có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Riêng trị số trung bình LDL-C của nhóm 3 so với nhóm chững có khác nhau
nhưng không có ý nghĩa thống kê.
b) Số người trong nhóm nghiên cứu có mức LDL-C vượt quá mức LDL-C bình
thường trong nghiên cứu của Phạm Thị Mai
175 người chiếm tỷ lệ 39,2%.
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 84
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
c) LDL-C theo thời gian mãn kinh
Bảng 4.23: LDL-C theo thời gian mãn kinh
Nhóm MK LDL-C bình
thường
LDL-C tăng Tổng
TMK n
%
137
64
76
36
213
100
MK-1 n
%
70
56
54
44
124
100
MK-2 n
%
29
53
26
47
55
100
MK-3 n
%
35
65
19
35
54
100
Tổng n
%
271
60,8
175
39,2
446
100
Nhận xét
- Tỷ lệ tăng LDL-C ở đối tượng nghiên cứu, tăng dần theo thời gian MK,
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 85
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ tăng LDL-C phân phối theo thời gian mãn kinh
4.3.4.2. So sánh kết quả trung bình của LDL-C giữa nhóm nghiên cứu và
nghiên cứu PROCAM
Bảng 4.24: Kết quả trung bình của LDL-C giũa nhóm nghiên cứu và
nghiên cứu PROCAM
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm PROCAM p
40-49 tuổi 121,14±29,07 129,8 ± 34,7 <0,05
50-59 tuổi 123,57±39,77 150,0± 39,4 <0,05
60-69 tuổi 117,0±45,0 166,8 ± 38,8 <0,05
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 86
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Nhận xét
- Toàn bộ các nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu đều có trị số trung bình
LDL-C thấp hơn nhóm nghiên cứu PROCAM một cách có ý nghĩa thống kê(
p<0,05).
- Kết quả LDL-C trung bình của nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu Phạm Thị
Mai và thấp hơn nghiên cứu PROCAM ở moị lứa tuổi.
4.3.5. Về chỉ số xơ vữa (CA)
Bảng 4.25: So sánh kết quả của CA giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng
Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p
40-49 tuổi 4,19±1,26 2,8±1,0 <0,05
50-59 tuổi 4,54±1,41 2,8±1,0 <0,05
60-69 tuổi 4,36±1,40 2,9±0,9 <0,05
≥ 70 tuổi 4,64±1,20 3,3±0,9 <0,05
Nhận xét
CA của nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng, một cách có ý nghĩa thống kê.
4.3.6. Tổng số rối loạn lipid và lipoprotein theo nhóm tuổi và theo từng
loại XN
Dựa trên sự so sánh về trị số trung bình của các thông số lipid trong nghiên
cứu này với trị số trung bình của các thông số lipid trong nghiên cứu Phạm Thị Mai,
theo từng nhóm tuổi, từ đó rút ra được kết quả (xem bảng 4.25).
mãn kinh và mãn kinh
Chương 4 – Kết quả 87
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Bảng 4.26: Kết quả so sánh về trị số trung bình