Mở đầu:Bệnh mạch vành là một bệnh rất thường gặp trong số các bệnh tim mạch ở các nước phát triển với
tỷ lệ tử vong cao.Tuy nhiên, việc chẩn đoán bệnh mạch vành hiện nay tồn tại nhiều khuyết điểm như độ nhạy và
độ đặc hiệu không cao, hoặc một số phương pháp đòi hỏi chi phí cao khi thực hiện. Gần đây nhiều nghiên cứu cho
thấy sự gia tăng của C–reactive protein có ý nghĩa tiên đoán và dự hậu bệnh mạch vành. Bên cạnh đó cũng có
nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên kết giữa sự tăng nồng độ myeloperoxidase (MPO) với bệnh lý tim mạch,
phản ánh tình trạng không ổn định của mảng xơ vữa, nguyên nhân của hội chứng mạch vành cấp.
Mục tiêu: (1) Khảo sát nồng độ myeloperoxidase trên bệnh nhân bệnh mạch vành. (2) Khảo sát nồng độ C–
reactive protein siêu nhạy trên bệnh nhân bệnh mạch vành. (3) Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ
myeloperoxidase và C–reactive protein siêu nhạy với mức độ xơ vữa động mạch vành.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang trên 162
đối tượng thỏa tiêu chuẩn nhận vào cũng như tiêu chuẩn loại ra, được chẩn đoán mắc bệnh động mạch vành và
được chụp mạch vành tại Khoa kỹ thuật chụp mạch máu xóa nền (Digital Subtraction Angiography, DSA), bệnh
viện Nhân Dân Gia Định trong thời gian từ tháng 09/2013 đến tháng 05/2014.
Kết quả : (1) Nồng độ MPO máu trung bình ở nhóm bệnh nhân bệnh mạch vành là 654,36 ± 503,73 pmol/L
và điểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh mạch vành cấp là 468 pmol/Lvới độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 80% và
96%. (2) Nồng độ hs-CRP máu trung bình ở nhóm bệnh nhân bệnh mạch vành là 12,56 ± 22,96 mg/L vàđiểm cắt
tối ưu để chẩn đoán bệnh mạch vành cấp là 1,465 mg/L với độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 87,6% và 71,4%.
(3) Nồng độ MPO và hs-CRP máu ở bệnh nhân bệnh mạch vành cấp cao hơn ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn
và nồng độ MPO máu có mối tương quan thuận với nồng độ hs-CRP máu trên những bệnh nhân bệnh mạch
vành.
Kết luận: Qua nghiên cứu này chúng tôi hi vọng có thể sử dụng xét nghiệm myeloperoxidase và hs-CRP
trong việc đánh giá nguy cơ và tiên lượng điều trị bệnh lý mạch vành.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ của Myeloperoxidase và C-reactive protein siêu nhạy với mức độ xơ vữa động mạch vành trên bệnh nhân mắc bệnh mạch vành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015
Chuyên Đề Nội Khoa 30
KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ
CỦA MYELOPEROXIDASE VÀ C-REACTIVE PROTEIN SIÊU NHẠY
VỚI MỨC ĐỘ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN BỆNH NHÂN
MẮC BỆNH MẠCH VÀNH
Lê Xuân Trường*, Nguyễn Thanh Trầm*, Nguyễn Trần Minh Thắng**
TÓM TẮT
Mở đầu:Bệnh mạch vành là một bệnh rất thường gặp trong số các bệnh tim mạch ở các nước phát triển với
tỷ lệ tử vong cao.Tuy nhiên, việc chẩn đoán bệnh mạch vành hiện nay tồn tại nhiều khuyết điểm như độ nhạy và
độ đặc hiệu không cao, hoặc một số phương pháp đòi hỏi chi phí cao khi thực hiện. Gần đây nhiều nghiên cứu cho
thấy sự gia tăng của C–reactive protein có ý nghĩa tiên đoán và dự hậu bệnh mạch vành. Bên cạnh đó cũng có
nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên kết giữa sự tăng nồng độ myeloperoxidase (MPO) với bệnh lý tim mạch,
phản ánh tình trạng không ổn định của mảng xơ vữa, nguyên nhân của hội chứng mạch vành cấp.
Mục tiêu: (1) Khảo sát nồng độ myeloperoxidase trên bệnh nhân bệnh mạch vành. (2) Khảo sát nồng độ C–
reactive protein siêu nhạy trên bệnh nhân bệnh mạch vành. (3) Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ
myeloperoxidase và C–reactive protein siêu nhạy với mức độ xơ vữa động mạch vành.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang trên 162
đối tượng thỏa tiêu chuẩn nhận vào cũng như tiêu chuẩn loại ra, được chẩn đoán mắc bệnh động mạch vành và
được chụp mạch vành tại Khoa kỹ thuật chụp mạch máu xóa nền (Digital Subtraction Angiography, DSA), bệnh
viện Nhân Dân Gia Định trong thời gian từ tháng 09/2013 đến tháng 05/2014.
Kết quả : (1) Nồng độ MPO máu trung bình ở nhóm bệnh nhân bệnh mạch vành là 654,36 ± 503,73 pmol/L
và điểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh mạch vành cấp là 468 pmol/Lvới độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 80% và
96%. (2) Nồng độ hs-CRP máu trung bình ở nhóm bệnh nhân bệnh mạch vành là 12,56 ± 22,96 mg/L vàđiểm cắt
tối ưu để chẩn đoán bệnh mạch vành cấp là 1,465 mg/L với độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 87,6% và 71,4%.
(3) Nồng độ MPO và hs-CRP máu ở bệnh nhân bệnh mạch vành cấp cao hơn ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn
và nồng độ MPO máu có mối tương quan thuận với nồng độ hs-CRP máu trên những bệnh nhân bệnh mạch
vành.
Kết luận: Qua nghiên cứu này chúng tôi hi vọng có thể sử dụng xét nghiệm myeloperoxidase và hs-CRP
trong việc đánh giá nguy cơ và tiên lượng điều trị bệnh lý mạch vành.
Từ khóa: bệnh mạch vành, CRP siêu nhạy, myeloperoxidase, xơ vữa động mạch.
ABSTRACT
SURVEY OF THE CORRELATION BETWEEN MYELOPEROXIDASE AND HIGH SENSITIVE C-
REACTIVE PROTEIN LEVEL AND THE DEGREE OF CORONARY ATHEROSCLEROSIS IN
PATIENTS WITH CORONARY ARTERY DISEASE
Le Xuan Truong, Nguyen Thanh Tram, Nguyen Tran Minh Thang
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015:30 - 36
Background: In developed countries, coronary artery disease (CAD) is most commonly foundin cardiac
diseases and remains the leading cause of mortality. Currently, the diagnosis of coronary artery disease (CAD)
has some limitations such as low sensisitive and specificity or high cost. Recently, many studies have been
demonstrated that elevated high sensitive C-reactive protein (hs-CRP) plays a meaningful
* Đại học Y Dược TP. HCM, **Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Tác giả liên lạc: TS.BS.Lê Xuân Trường ĐT: 01269872057 Email: lxtruong57@yahoo.com
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học
Nội Tổng quát 31
predictionandprognosis. Besides, there are also many studies have been found the relationship
betweenelevated myeloperoxidase (MPO) level and cardiac diseases, indicating unstable atherosclerotic lesions
due to theacute coronary syndromes (ACS).
Objectives: The purpose of this study is to survey: (1) the myeloperoxidase concentration on patients with
CAD. (2) thehs-CRP concentration on patients with CAD. (3) the correlation between MPO and hs-CRP level
and the degree of coronary atherosclerosis in patients with coronary artery disease.
Method: A cross-sectional study in 162 patients with CAD in Gia Dinh People hospital from September
2013 to May 2014.
Result: (1) The mean value of MPO in group of patients with CAD is 654.36 ± 503.73 pmol/L and at the
cut-off 468 pmol/L was useful in diagnosis of acute coronary syndromes (ACS) with sensivity of 80.0%;
specificity of 96.0%. (2) The mean value of hs-CRP in group of patients with CAD is 12.56 ± 22.96 mg/L and at
the cut off1.465 mg/L was useful in diagnosis of acute coronary syndromes (ACS) with sensivity of 87.6%;
specificity of 71.4%. The MPO and hs CRP level in patients with ACS were higher than those with stable
coronary artery disease (15.50 mg/L and 5.77 mg/L) as well as MPO level showed positive correltion with hs-
CRP level on patients with CAD.
Conclusion: We stated MPO and hs-CRP tests could be used for risk assessment, prediction for treament for
patients with CAD.
Key words: atherosclerosis, coronary artery disease, hs-CRP, myeloperoxidase.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh mạch vành là một bệnh rất thường gặp
trong số các bệnh tim ở các nước phát triển(5).
Trên thế giới, có hơn 7 triệu người chết mỗi năm
do bệnh mạch vành, chiếm khoảng 12,8% các
trường hợp tử vong(20). Ở Việt Nam chưa có
thống kê trong dân chúng nhưng các thống kê
tại các bệnh viện lớn cho thấy bệnh nhân bị bệnh
mạch vành hầu hết ở tuổi 50 trở lên(19).
Việc chẩn đoán bệnh mạch vành hiện nay
chủ yếu dựa vào việc khai thác triệu chứng
đau ngực của bệnh nhân, kết hợp với một số
phương pháp cận lâm sàng khác như điện tâm
đồ, siêu âm tim và các xét nghiệm sinh hóa(19).
Tuy nhiên các biện pháp trên tồn tại nhiều
khuyết điểm như độ nhạy và độ đặc hiệu
không cao, hoặc một số phương pháp đòi hỏi
chi phí cao khi thực hiện(1). Gần đây nhiều
nghiên cứu cho thấy C–reactive protein được
đánh giá là một chỉ điểm mới của quá trình
viêm liên quan đến bệnh mạch vành(9). Sự gia
tăng của C–reactive protein có ý nghĩa tiên
đoán và dự hậu bệnh mạch vành(9,12). Bên cạnh
đó cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên
kết giữa sự gia tăng myeloperoxidase (MPO),
một enzyme được tiết ra từ bạch cầu, với bệnh
lý tim mạch(3). MPO có thể là một dấu ấn tim
có ích trong cấp cứu vì nó phản ánh tình trạng
không ổn định của mảng xơ vữa, nguyên nhân
của hội chứng mạch vành cấp(17).
Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về
nồng độ C–reactive protein siêu nhạy (hs-CRP)
và MPO ở bệnh nhân bị bệnh động mạch vành,
từ đó đã có những ứng dụng trong điều trị và
theo dõi bệnh nhân bị bệnh động mạch vành(9,18).
Với mong muốn tìm hiểu thêm về nồng độ của
hs-CRP và MPO ở bệnh nhân mắc bệnh mạch
vành, chúng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài “Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ của
myeloperoxidase và C-reactive protein siêu nhạy với
mức độ xơ vữa động mạch vành trên bệnh nhân mắc
bệnh mạch vành” với ba mục tiêu:
(1) Khảo sát nồng độ MPO trên bệnh nhân
bệnh mạch vành.
(2) Khảo sát nồng độ hs-CRP trên bệnh nhân
bệnh mạch vành.
(3) Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ
MPO và hs-CRP với mức độ xơ vữa động mạch
vành.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015
Chuyên Đề Nội Khoa 32
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân mắc bệnh mạch vành được
chụp mạch vành tại Khoa kỹ thuật chụp mạch
máu xóa nền (Digital Subtraction Angiography,
DSA), bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong thời
gian từ tháng 09/2013 đến tháng 05/2014.
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán bệnh động
mạch vành cấp hoặc mạn tính, nhập vào Khoa
DSA – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, có hẹp
mạch vành có ý nghĩa (hẹp > 50% đường kính
mạch vành) khi chụp động mạch vành.
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân viêm nhiễm cấp tính hoặc mạn
tính khác như viêm khớp, viêm đa khớp, bệnh
hệ thống và các trường hợp sốt không rõ nguyên
nhân.
Các bệnh ác tính.
Các bệnh lý gan, thận.
Mới chấn thương hoặc sau phẫu thuật trong
vòng 2 tháng.
Bệnh nhân hoặc thân nhân (khi bệnh nhân
không có khả năng tự quyết định) không đồng ý
tham gia nghiên cứu.
Bệnh nhân có kết quả chụp mạch vành và đo
các chỉ số sinh hóa không đầy đủ
Cỡ mẫu
Theo công thức:
Trong đó
n: cỡ mẫu tối thiểu
C=8,53: được chọn từ bảng liên quan đến sai
sót loại I và loại II, tương ứng với α = 0,05 và β =
0,10
: 0,228 là hệ số tương quan trong nghiên
cứu của Düzgünçinar O và các cộng sự (3).
Vậy n=162
Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu thuận tiện, thu thập tất cả những
đối tượng mẫu tiếp cận được và thỏa tiêu chuẩn
nhận vào cũng như tiêu chuẩn loại ra.
Thiết kế nghiên cứu
Theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt
ngang.
Phương pháp nghiên cứu
Định lượng MPO và hs-CRP trong huyết
tương (ELISA) với thuốc thử của hãng SIEMENS
trên máy SEIMENS Dimension RxL Max và máy
SIEMENS ADVIA 1800. Tiến hành xét nghiệm
mẫu chuẩn trước mỗi lần xét nghiệm với hai
mức nồng độ khác nhau, mỗi mức nồng độ tiến
hành xét nghiệm ba lần. Kết quả của ba lần xét
nghiệm phải tuân theo quy tắc Westgard(2).
Quản lý dữ liệu
Kiểm tra toàn bộ các phiếu theo tiêu chuẩn
chọn mẫu, sau đó đánh số thứ tự.
Dữ liệu được nhập bằng phần mềm
Microsoft Excel 2010 và phân tích theo chương
trình thống kê y học SPSS 17.0. Kết quả được
trình bày bằng phần mềm Microsoft Word 2010.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Tuổi
Tuổi trung bình của các bệnh nhân trong
nghiên cứu của chúng tôi là 65,33 ± 10,55, người
trẻ nhất trong nghiên cứu là 44 tuổi, người cao
nhất là 88 tuổi.
Bảng 1.Tuổi của bệnh nhân bệnh mạch vành
Giá trị nhỏ
nhất
Trung bình Độ lệch
chuẩn
Giá trị
lớn nhất
Tuổi 44 65,33 10,55 88
Độ tuổi này cao hơn nghiên cứu của các tác
giả Duzguncinar (61,7 ± 11,3 tuổi)(3) và tác giả
Claire (61,7 ± 0,41 tuổi )(10). Sự khác biệt này có
thể là do cỡ mẫu của chúng tôi khác với hai tác
giả trên. Bên cạnh đó, thói quen cũng như kiến
thức của bệnh nhân đối với bệnh mạch vành còn
hạn chế, bệnh nhân ít được tầm soát bệnh mạch
vành sớm và thường xuyên.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T
Nội Tổng quát
Giới
Tỷ lệ bệnh nhân nam b
trong nghiên cứu của chúng tôi là 63,6%, th
hơn so với nghiên cứu của các tác gi
81,7%(10) và tác giả Goldhammer là 82%
Bảng 2. Phân bố dân số nghiên c
Giới tính Tần số
Nam 103
Nữ 59
Tổng 162
Sự khác biệt này có thể do khác nhau v
thể nghiên cứu. Bệnh nhân nam ti
tố nguy của bệnh mạch vành nhi
Tỷ lệ bệnh nhân BMV cấp và m
Tỷ lệ bệnh nhân bệnh m
nghiên cứu của chúng tôi là 69,8%, th
với nghiên cứu của tác giả
đồng thời cao hơn nghiê
Myeong-Ki Hong (51,9%)(11)
thể do khác biệt về quần th
cạnh đó kiến thức và thói quen c
về bệnh mạch vành cũng r
nhân chờ bệnh nặng mới đ
bệnh.
Bảng 3.Tỷ lệ bệnh nhân bệnh m
tính
Bệnh mạch vành
Cấp
Mạn
Tổng
Hình 1. (a) Diện tích dưới đườ
ập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015
ị bệnh mạch vành
ấp
ả Claire là
(6).
ứu theo giới tính
Tỷ lệ (%)
63,6
36,4
100
ề quần
ếp xúc với các yếu
ều hơn nữ giới.
ạn tính
ạch vành cấp trong
ấp hơn so
Xiang Li ( 80,5%)(13)
n cứu của tác giả
. Sự khác biệt này có
ể nghiên cứu. Bên
ủa bệnh nhân
ất quan trọng, bệnh
ến bệnh viện khám
ạch vành cấp và mạn
Tần số Tỷ lệ (%)
113 69,8
49 30,2
162 100
Giá trị nồng đ
vành
So sánh nồng đ
và mạn
Theo kết qu
khác biệt về
nhóm bệnh nhân b
tính có ý ngh
MPO trung bình trong nhóm b
cấp cao hơn so v
trong nhóm b
tương đồng v
và tác giả Gurav
thấy việc sử
trong việc phân bi
và bệnh mạch vành m
Bảng 4. So sánh n
nhân cấp và m
MPO
(pmol/L)
Giá trị xét nghi
chứng vành cấ
Dựa vào n
xác định di
0,955 (p < 0,001) v
ở mức 468 pmol/L là đi
đoán bệnh m
và độ đặc hiệ
ng cong ROC của MPO; (b) độ nhạy và đ
Nghiên cứu Y học
33
ộ MPO trên bệnh nhân bệnh mạch
ộ MPO giữa hai nhóm bệnh nhân cấp
ả nghiên cứu của chúng tôi thì sự
nồng độ MPO trung bình giữa hai
ệnh mạch vành cấp và mạn
ĩa thống kê (p < 0,001). Nồng độ
ệnh mạch vành
ới nồng độ MPO trung bình
ệnh mạch vành mạn. Kết quả này
ới kết quả của hai tác giả Liang(14)
(8). Dựa vào kết quả trên cho
dụng nồng độ MPO là có giá trị
ệt giữa bệnh mạch vành cấp
ạn.
ồng độ MPO giữa hai nhóm bệnh
ạn
Cấp Mạn U P
814,10 ±
524,39
285,98 ±
104,28
250,50
< 0,001
ệm nồng độ MPO trong chẩn đoán hội
p và bệnh mạch vành mạn tính
ồng độ MPO thu được, chúng tôi
ện tích dưới đường cong ROC là
ới điểm cắt nồng độ MPO máu
ểm cắt tối ưu(21) để chẩn
ạch vành cấp và mạn với độ nhạy
u lần lượt là 80% và 96%.
ộđặc hiệu của MPO
Nghiên cứu Y học
34
Giá trị nồng độ hs-CRP trên b
vành
So sánh nồng độ hs-CRP gi
nhân cấp và mạn
Theo kết quả nghiên cứu c
khác biệt về nồng độ hs-CRP trung bình gi
nhóm bệnh nhân bệnh mạch vành c
tính có ý nghĩa thống kê (p < 0,05
CRP trung bình trong nhóm b
cấp cao hơn so với nồng độ
trong nhóm bệnh mạch vành m
tương đồng với kết quả của các tác gi
(13), tác giả Gurav(8), tác giả
và tác giả Phạm Trung Hà
trên cho thấy việc sử dụng n
Hình 2. (a) Diện tích dưới đườ
Mối tương quan gi
myeloperoxidase và C–reactive protein siêu
nhạy với mức độ xơ vữa độ
So sánh nồng độ MPO giữa hai nhóm b
1 nhánh mạch vành và hẹp hơn 1 nh
Theo nghiên cứu của chúng
khác biệt về nồng độ MPO trung bình gi
nhóm bệnh nhân hẹp một nhánh và h
nhánh mạch vành không có ý ngh
0,05). Kết quả này tương đồng v
tác giả Giuseppe Ferrante
Ndrepepa(16). Kết quả này cho th
không giúp phân biệt giữa nhóm b
một nhánh và hơn một nhánh m
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T
ệnh nhân bệnh mạch
ữa hai nhóm bệnh
ủa chúng tôi thì sự
ữa hai
ấp và mạn
). Nồng độ hs-
ệnh mạch vành
hs-CRP trung bình
ạn. Kết quả này
ả Xiang Li
Myeong-Ki Hong(11)
(9). Dựa vào kết quả
ồng độ hs-CRP là có
giá trị trong vi
cấp và bệnh m
Bảng 5. So sánh n
bệnh nhân cấp và m
hs-
CRP(mg/L)
Giá trị xét nghi
đoán hội ch
mạn tính
Dựa vào k
chúng tôi xác đ
ROC là 0,793 (p<0,001), v
CRP ở mức 1,465 mg/L là đi
chẩn đoán b
nhạy và độ đ
ng cong ROC của hs-CRP; (b) độ nhạy và đ
ữa nồng độ
ng mạch vành
ệnh nhân hẹp
ánh mạch vành
chúng tôi thì sự
ữa hai
ẹp hơn một
ĩa thống kê (p >
ới kết quả của hai
(4) và tác giả
ấy nồng độ MPO
ệnh nhân hẹp
ạch vành.
Bảng 6.So sánh n
nhân hẹp 1 nhánh và h
MPO
(pmol/L)
So sánh nồng đ
vành cấp có ST chênh và không chênh trên đi
đồ
Theo nghiên c
biệt về nồng đ
bệnh nhân b
chênh và không chênh không có ý ngh
kê (p > 0,05
quả của tác gi
ập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015
Chuyên Đề Nội Khoa
ệc phân biệt giữa bệnh mạch vành
ạch vành mạn.
ồng độ hs-CRP giữa hai nhóm
ạn
Cấp Mạn U P
15,50 ±
24,70
5,77 ±
16,62
2712,00 0,037
ệm nồng độ hs-CRP trong chẩn
ứng vành cấp và bệnh mạch vành
ết quả nồng độ hs-CRP thu được,
ịnh diện tích dưới đường cong
ới điểm cắt nồng độ hs-
ểm cắt tối ưu(21)để
ệnh mạch vành cấp và mạn với độ
ặc hiệu lần lượt là 87,6% và 71,4%.
ộ đặc hiệu của hs-CRP
ồng độ MPO giữa hai nhóm bệnh
ẹp hơn 1 nhánh
Hẹp 1
nhánh
Hẹp > 1
nhánh
U p
695,83 ±
857,5
202,93 ±
354,04
2183,50
0,874
ộ MPO giữa hai nhóm bệnh mạch
ện tâm
ứu của chúng tôi thì sự khác
ộ MPO trung bình giữa hai nhóm
ệnh mạch vành (BMV) cấp có ST
ĩa thống
). Kết quả này tương đồng với kết
ả Giuseppe Ferrante(4). Tuy nhiên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T
Nội Tổng quát
lại khác với kết quả của tác gi
khác biệt này có thể là do nghiên c
Ndrepepa có tỷ lệ bệnh nhân nh
ST chênh lên trên điện tâm đ
nghiên cứu của chúng tôi (31,9%).
Bảng 7. So sánh nồng độ MPO gi
cấp có ST chênh và không chênh
ST chênh ST không
chênh
MPO
(pmol/L)
833,69 ±
418,10
804,94 ±
569,62
So sánh nồng độ hs-CRP giữa hai nhóm b
hẹp 1 nhánh mạch vành và h
vành
Theo nghiên cứu của tôi thì s
nồng độ hs-CRP trung bình gi
nhân hẹp một nhánh và h
mạch vành không có ý ngh
0,05. Kết quả này tương đồng v
tác giả Giuseppe Ferrante
Ndrepepa(16). Kết quả này cho th
CRP không giúp phân bi
nhân hẹp một nhánh và hơn m
vành.
Bảng 8. So sánh nồng độ hs-CRP gi
bệnh nhân hẹp 1 nhánh mạch vành và h
nhánh mạch vành
Hẹp 1
nhánh
Hẹp hơn 1
nhánh
hs-CRP
(mg/L)
7,44 ± 14,04
13,97 ±
24,72
So sánh nồng độ hs-CRP giữa hai nhóm BMV c
ST chênh và không chênh trên đi
Theo nghiên cứu của chúng tôi thì s
biệt về nồng độ hs-CRP trung bình gi
nhóm bệnh nhân bệnh mạ
chênh và không chênh không có ý ngh
kê (p > 0,05). Kết quả này tương đ
quả của tác giả Giuseppe Ferrante
lại khác với kết quả của tác gi
khác biệt này có thể là do nghiên c
Ndrepepa có tỷ lệ bệnh nhân nh
cóST chênh lên trên điện tâm đ
hơn nghiên cứu của chúng tôi (31,9%).
ập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015
ả Ndrepepa(16). Sự
ứu của tác giả
ồi máu cơ tim có
ồ (28,1%) thấp hơn
ữa hai nhóm BMV
U p
1332,00
0,739
ệnh nhân
ẹp hơn 1 nhánh mạch
ự khác biệt về
ữa hai nhóm bệnh
ẹp hơn một nhánh
ĩa thống kê với p >
ới kết quả của hai
(4) và tác giả
ấy nồng độ hs-
ệt giữa nhóm bệnh
ột nhánh mạch
ữa hai nhóm
ẹp hơn 1
U p
537,00 0,450
ấp có
ện tâm đồ
ự khác
ữa hai
ch vành cấp có ST
ĩa thống
ồng với kết
(4) . Tuy nhiên
ả Ndrepepa(16). Sự
ứu của tác giả
ồi máu cơ tim
ồ (28,1%) thấp
Bảng 9. So sánh n
cấp có ST chênh và không chênh
hs-CRP
(mg/L)
24,01 ± 36,82
Mối tương quan gi
CRP
Hình 3. Mối tương quan gi
CRP
Theo nghiên c
MPO và nồ
thuận (p < 0,001
kết quả nghiên c
kết quả này, chúng ta có th
nồng độ MPO khi k
trong việc phân bi
cấp và mạn tính.
KẾT LUẬN
Nồng độ
nhân bệnh m
và điểm cắt t
vành cấp là 468 pmol/Lv
hiệu lần lượt là 80% và 96%.
Nồng độ
bệnh nhân b
vàđiểm cắt t
vành cấp là 1,465 mg/L v
hiệu lần lượt là 87,6% và 71,4%.
Nồng độ
bệnh mạch vành c
mạch vành m
MPO và hs-CRP máu gi
hơn một nhánh ho
đồ so với nhóm còn l
Nghiên cứu Y học
35
ồng độ hs-CRP giữa hai nhóm BMV
ST chênh ST không
chênh
U P
11,53 ± 14,98 1341,50 0,784
ữa nồng độ MPO và hs-
ữa nồng độ MPO và hs-
ứu của chúng tôi thì nồng độ
ng độ hs-CRP có mối tương quan
). Kết quả này tương đồng với
ứu của tác giả Claire(10). Dựa trên
ể thấy vai trò của
ết hợp với nồng độ hs-CRP
ệt bệnh nhân bệnh mạch vành
MPO máu trung bình ở nhóm bệnh
ạch vành là 654,36 ± 503,73 pmol/L
ối ưu để chẩn đoán bệnh mạch
ới độ nhạy và độ đặc
hs-CRP máu trung bình ở nhóm
ệnh mạch vành là 12,56 ± 22,96 mg/L
ối ưu để chẩn đoán bệnh mạch
ới độ nhạy và độ đặc
MPO và hs-CRP máu ở bệnh nhân
ấp cao hơn ở bệnh nhân bệnh
ạn, không có sự khác biệt nồng độ
ữa nhóm bệnh nhân hẹp
ặc có ST chênh trên điện tâm
ại và nồng độ MPO máu có
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015
Chuyên Đề Nội Khoa 36
mối tương quan thuận với nồng độ hs-CRP máu
trên những bệnh nhân bệnh mạch vành.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu này chúng tôi hi vọng sẽ có
nhiều công trình nghiên cứu với qui mô lớn hơn
để xác định rõ hơn vai trò của myeloperoxidase
và hs-CRP với bệnh lý mạch vành. Từ đó có thể
giúp ích cho bác sĩ lâm sàng trong việc đánh giá
nguy cơ và tiên lượng điều trị bệnh lý mạch
vành nhằm giảm thiểu tai biến và tử vong cho
bệnh nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Antman EM.(2002),”Decision making with cardiac troponin
tests”,N Engl J Med, 346(26), pp.2079-82.
2. Carroll TA, Pinnick HA, Carroll WE. (2003),”Probability and the
Westgard Rules”,Ann Clin Lab Sci, 33(1), pp.113-4.
3. Duzguncinar O, Yavuz B, Hazirolan T, Deniz A, Tokgozoglu
SL, Akata D, et al.(2008), ”Plasma myeloperoxidase is related to
the severity of coronary artery disease”, Acta cardiologica, 63(2),
pp.147-52.
4. Ferrante G, Nakano M, Prati F, Niccoli G, Mallus MT,
Ramazzotti V, et al.(2010), “High levels of systemic
myeloperoxidase are associated with coronary plaque e