Khóa luận Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụthanh toán quốc tếbằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh An Giang

Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổchức Thương mại thếgiới (WTO), đây là một sựkiện quan trọng mởra cho Việt Nam nhiều cơhội và buộc Việt Nam phải đối mặt với những áp lực điều chỉnh cơcấu kinh tếvà cơchếquản lý với những thách thức to lớn và tất yếu. Trong xu thếmởcửa và hội nhập vào nền kinh tếthếgiới, lĩnh vực kinh tế đối ngoại được xem là một lĩnh vực vô cùng quan trọng và mang tính cốt lõi trong việc thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế. Kinh tế đối ngoại là lĩnh vực kinh tếthểhiện phần tham gia của nền kinh tếquốc gia vào nền kinh tếthếgiới, là phần phụthuộc vềkinh tếgiữa các quốc gia và những giao dịch kinh tếgiữa các nước. Trong những giao dịch kinh tế đó, phải nói đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đây là một hoạt động mang lại nhiều cơhội kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và tốc độtăng trưởng trung bình (15-20%) cao hơn tốc độtăng trưởng bình quân GDP (7-8%) kểtừ khi tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế 1 . Điều đó thểhiện mức độhội nhập của nền kinh tếViệt Nam vào nền kinh tếthếgiới ngày càng lớn và khẳng định xu hướng hội nhập là tất yếu của Việt Nam mà trước hết và trực tiếp là lĩnh vực xuất nhập khẩu. Tuy phải chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tếnăm 2008, nhưng với chiến lược đối ngoại của Việt Nam đến năm 2020 là “Cần phải triển khai dựbáo vềkinh tế; tìm kiếm thịtrường, lựa chọn đối tác; Nghiên cứu đểcơcấu lại cơquan ngoại giao đại diện ởnước ngoài; Xây dựng một cơsởthương mại của nước ta ởcác nước khác như nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ; Môi trường an ninh tại nước ngoài phải đảm bảo hơn ” 2 thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu dựbáo sẽngày càng phát triển. An Giang được nhìn nhận là một trong những địa phương đi đầu thực hiện chính sách kích cầu của Chính phủ, lấy thếmạnh sản xuất nông nghiệp làm nền tảng và đẩy mạnh xuất khẩu làm động lực thúc đẩy tăng trưởng, do đó An Giang có độmởkinh tếtương đối khá với giá trịngoại thương chiếm tỷtrọng trên 40% GDP hằng năm của tỉnh. Bên cạnh đó là sựhỗtrợcủa sốlượng khá lớn các ngân hàng nằm trên địa bàn tỉnh, nên kết quảthực hiện chính sách kích cầu và hỗtrợvốn vay của Chính phủ, An Giang đã triển khai thực hiện tốt và được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước biểu dương là một trong 10 địa phương của cảnước có sốvốn vay giải ngân cao. Không những thế, nó đã tác Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụthanh toán quốc tếbằng tín dụng chứng từtại Agribank AG Phạm Kim Hoa Trang 2 động tích cực đối với hoạt động của toàn bộnền kinh tế, vì thếtình hình kinh doanh của các doanh nghiệp đã cải thiện đáng kể, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, thúc đẩy các doanh nghiệp ngày càng phát triển 3 . Ngân hàng là một thành phần quan trọng không thểthiếu trong các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu. Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cảvềvốn, tài sản, đội ngũcán bộnhân viên, mạng lưới hoạt động và sốlượng khách hàng tính đến tháng 03/2007. Agribank là một trong sốngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổtính đến tháng 02/2007 4 . Agribank cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ, trong đó thanh toán quốc tếlà một dịch vụquan trọng cho các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Nhờcó mạng lưới hoạt động rộng khắp cảnước cộng với các đại lý ởnhiều quốc gia nên đã một phần giúp cho hoạt động thanh toán quốc tếcủa ngân hàng ngày càng phát triển. Đểhoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển và đa dạng khi nhu cầu giao lưu và hợp tác giữa các nước trên thếgiới ngày càng nhiều, thì cần phải có một phương thức thanh toán quốc tếphù hợp, nhanh chóng và đạt hiệu quảcao. Phương thức thanh toán quốc tếlà toàn bộquá trình, cách thức nhận trảtiền hàng trong giao dịch mua bán ngoại thương giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu. Trong đó phải nói đến phương thức thanh toán quốc tếbằng tín dụng chứng từ(L/C), vì đây là một phương thức mà được nhiều nhà xuất nhập khẩu lựa chọn, bởi lẽnó giúp cho nhà xuất khẩu đảm bảo nhận được tiền, nhà nhập khẩu nhận được hàng và có trách nhiệm trả tiền thông qua các ngân hàng. Tuy nhiên đối với bất cứloại phương thức thanh toán quốc tếnào thì cũng sẽcó những bất cập trong quá trình áp dụng vào thực tế, có mức độan toàn và rủi ro khác nhau. Vì thếviệc hoàn thiện nghiệp vụthanh toán quốc tếbằng tín dụng chứng từtrong những hoạt động thực tếsẽgiúp cho hoạt động thanh toán quốc tế được thuận lợi và đạt hiểu quảhơn. Tất cảnhững điều đó là lý do của việc chọn nghiên cứu đềtài: “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụthanh toán quốc tếbằng tín dụng chứng từtại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh An Giang”

pdf110 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụthanh toán quốc tếbằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM KIM HOA Chuyên ngành : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện : PHẠM KIM HOA Lớp : DH7KD Mã số SV: DKD062020 Người hướng dẫn : Thạc sĩ ĐẶNG HÙNG VŨ Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Thạc sĩ ĐẶNG HÙNG VŨ (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm …… LỜI CẢM ƠN ---ooOoo--- Qua hơn 3 tháng thực tập tại Ngân hàng NHNo & PTNT An Giang, cùng với những kiến thức đã được học trong những năm qua ở trường, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất mà tôi có thể. Đó là cả một quá trình cố gắng và nổ lực của bản thân, nhưng quan trọng hơn hết đó là sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và anh chị trong Ngân hàng. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Trường Đại Học An Giang nói chung và quý thầy cô Khoa KT – QTKD nói riêng đã truyền đạt nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua ở trường. Đặc biệt là thầy Đặng Hùng Vũ đã tận tình hướng dẫn để tôi hoàn thành khóa luận này. - Ban Giám Đốc NHNo & PTNT An Giang cùng toàn thể nhân viên trong Ngân hàng đã tạo điều kiện cho tôi thực tập. Đặc biệt là chị Nguyễn Thị Viên Pha dù rất bận rộn nhưng vẫn tận tình hướng dẫn, cung cấp số liệu để tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Sau cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô Trường Đại Học An Giang cùng các cô chú, anh chị trong Ngân hàng luôn dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong công việc cũng như cuộc sống. Xin trân trọng kính chào! Sinh viên Phạm Kim Hoa i TÓM TẮT Trong bối cảnh tình hình kinh tế đang phục hồi dần sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu giữa các nước cũng đang có chiều hướng tăng trở lại, thì nhu cầu về dịch vụ thanh toán quốc tế sẽ ngày càng tăng lên. An Giang là Tỉnh có kim ngạch xuất nhập lớn với thế mạnh là các mặt hàng gạo, thủy sản và rau quả đông lạnh. Bên cạnh đó, Tỉnh luôn thực hiện tốt các chủ trương của chính phủ, tiềm năng phát triển của An Giang trong tương lai là rất lớn, điều đó cũng được lý giải vì sao có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn. Agribank An Giang cũng là ngân hàng hoạt động rất tốt về dịch vụ thanh toán quốc tế trên địa bàn Tỉnh. Agribank An Giang lấy thế mạnh về thương hiệu, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tận tình và mạng lưới hoạt động rộng khắp, nên đã tạo điều kiện cho các dịch vụ của ngân hàng ngày càng phát triển, nhất là dịch vụ thanh toán quốc tế. Kết quả nghiên cứu của khóa luận này sẽ giúp ta nhận thức rõ hơn về thực trạng đang tồn tại của dịch vụ thanh toán quốc tế nói chung, thanh toán bằng L/C nói riêng. Khóa luận tập trung vào phân tích các số liệu về doanh thu thanh toán quốc tế, thanh toán bằng L/C và so sánh với các phương thức khác, mặt khác so sánh với các ngân hàng khác trên địa bàn từ những phân tích về các đối thủ cạnh tranh, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, đe dọa và thách thức…dựa vào những phân tích đó áp dụng với tình hình hoạt động hiện tại của nghiệp vụ thanh toán bằng L/C để đề xuất giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ phù hợp. Khóa luận được xem là thành quả trong hơn 3 tháng thực tập của tôi và tôi hy vọng rằng kết quả từ khóa luận này sẽ phần nào giúp cho Agribank An Giang cũng như các ngân hàng khác trên địa bàn có những nguồn thông tin hữu ích. Tất cả vì một mục tiêu là giúp nghiệp vụ ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn trong tương lai. ii MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN.................................................................................................... 1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài .............................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 3 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................................... 3 1.6 Kết cấu bài khóa luận.................................................................................................. 3 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ ...................... 4 2.1 Hoạt động ngoại hối của ngân hàng thương mại ....................................................... 4 2.1.1 Phạm vi hoạt động ngoại hối của ngân hàng thương mại ..................................... 4 2.1.2 Điều kiện để được phép hoạt động TTQT của ngân hàng thương mại................. 4 2.2 Thanh toán quốc tế ..................................................................................................... 5 2.2.1 Khái niệm .............................................................................................................. 5 2.2.2 Đặc điểm ............................................................................................................... 5 2.2.3 Các phương thức thanh toán quốc tế..................................................................... 5 2.3 Phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (L/C) ............................................. 8 2.3.1 Sơ lược về UCP – DC 600 .................................................................................... 8 2.3.2 Khái niệm về phương thức tín dụng chứng từ .................................................... 10 2.3.3 Nội dung thư tín dụng ......................................................................................... 11 2.3.4 Đặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ ................................................... 13 2.3.5 Các loại thư tín dụng chủ yếu.............................................................................. 14 2.3.6 Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ........................................... 15 2.3.7 Những rủi ro thường gặp trong phương thức tín dụng chứng từ ........................ 16 2.4 Hệ thống SWIFT (Hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu – Societies For Worldwide Interbank Financial Telecommunication) ...................... 18 2.4.1 Sơ lược hệ thống SWIFT .................................................................................... 18 2.4.2 Một số loại điện SWIFT thông dụng................................................................... 19 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT AN GIANG (AGRIBANK AN GIANG) ............................................................................ 21 3.1 Giới thiệu chung về NHNo & PTNT (Agribank) .................................................... 21 3.2.1 NHNo & PTNT (Agribank) – Hội sở.................................................................. 21 3.2.2 NHNo & PTNT Agribank An Giang (Agribank AG) ........................................ 23 3.2 Cơ cấu tổ chức Agribank AG .................................................................................. 25 3.3 Giới thiệu tổng quan và chức năng nhiệm vụ phòng KDNH ................................... 26 3.4 Các sản phẩm và dịch vụ Agribank AG ................................................................... 27 3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank AG trong giai đoạn 2007 – 2009 ...... 27 3.6.1 Về tình hình huy động vốn.................................................................................. 27 3.6.2 Về công tác cho vay, thu nợ và dư nợ ................................................................. 28 iii 3.6.3 Về các hoạt động cấp phát tín dụng ................................................................... 29 3.6.4 Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ....................................................................... 30 3.6.5 Về dịch vụ kiều hối và chuyển tiền qua Western Union..................................... 31 3.6.6 Về nghiệp vụ thẻ ................................................................................................. 32 3.6.7 Về công tác tiếp thị, thông tin truyền thông........................................................ 32 3.6.8 Về công tác tin học.............................................................................................. 32 3.6.9 Về công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo ................................................................................................................... 32 3.6 Nhận xét các mặt hoạt động của Agribank AG trong năm 2009.............................. 33 3.6.1 Những mặt đạt được............................................................................................ 33 3.6.2 Những tồn tại....................................................................................................... 33 3.7 Phương hướng và nhiệm vụ năm 2010..................................................................... 35 Chương 4: QUY TRÌNH THANH TOÁN L/C XUẤT NHẬP KHẨU TẠI AGRIBANK AN GIANG............................................................................... 36 4.1 Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu tại Agribank AG ............................................ 36 4.2 Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu tại Agribank AG ............................................. 44 4.3 Nhận xét chung ......................................................................................................... 52 Chương 5: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI AGRIBANK AN GIANG............................................................................... 53 5.1 Tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng tại tỉnh AG ............................... 53 5.2 Tình hình TTQT tại Agribank AG ........................................................................... 54 5.3 Tình hình thanh toán bằng L/C tại Agribank AG..................................................... 56 5.4 Những mặt đạt được, vấn đề đang tồn tại, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa đối với phương thức thanh toán bằng L/C ............................................... 63 5.4.1 Những mặt đạt được và vấn đề đang tồn tại........................................................ 63 5.4.2 Điểm mạnh .......................................................................................................... 64 5.4.3 Điểm yếu ............................................................................................................. 64 5.4.4 Cơ hội .................................................................................................................. 64 5.4.5 Đe dọa và thách thức........................................................................................... 65 5.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động thanh toán bằng L/C tại Agribank AG......... 72 Chương 6: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI AGRIBANK AN GIANG...................................... 73 6.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 của tỉnh AG ................................ 73 6.3.1 Mục tiêu tổng quát............................................................................................... 73 6.3.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2010 ...................................................................... 73 6.2 Định hướng hoạt động KDNH trong năm 2010 ....................................................... 73 6.3.1 Định hướng mục tiêu hoạt động.......................................................................... 73 6.3.2 Nhiệm vụ cụ thể .................................................................................................. 74 6.3 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán bằng L/C tại Agribank AG .................. 74 6.3.1 Giải pháp về chiến lược Marketing..................................................................... 74 6.3.2 Giải pháp về nguồn vốn tín dụng cung cấp cho khách hàng............................... 76 6.3.3 Chính sách thu hút khách hàng ........................................................................... 76 iv 6.3.4 Về đội ngũ nhân viên .......................................................................................... 76 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................ 77 7.1 Kết luận .................................................................................................................... 77 7.2 Kiến nghị .................................................................................................................. 77 7.2.1 Đối với Agribank Việt Nam................................................................................ 77 7.2.2 Đối với Agribank An Giang................................................................................ 78 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình cho vay và thu nợ tại Agribank AG ................................................... 29 Bảng 5.1: Tốc độ tăng trưởng TTQT tại Agribank AG....................................................... 54 Bảng 5.2: Thị phần TTQT của Agribank AG...................................................................... 55 Bảng 5.3: Doanh số và trị giá thanh toán bằng L/C tại Agribank AG ................................ 57 Bảng 5.4: Doanh thu và tỷ trọng các phương thức TTQT tại Agribank AG....................... 58 Bảng 5.5: Kim ngạch xuất nhập khẩu ở tỉnh An Giang ...................................................... 61 Bảng 5.6: Bảng biểu phí dịch vụ thanh toán bằng L/C xuất khẩu ..................................... 62 Bảng 5.7: Bảng biểu phí dịch vụ thanh toán bằng L/C nhập khẩu .................................... 63 Bảng 5.8: Thị phần TTQT của Vietcombank AG ............................................................... 67 Bảng 5.9: Tốc độ tăng trưởng TTQT của Agribank và Sacombank AG............................. 69 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ .......................................... 15 Hình 2.2: Lưu chuyển điện SWIFT đi và đến trong thanh toán .......................................... 20 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Agribank AG ................................................................................ 25 Hình 3.2: Tình hình huy động vốn tại Agribank AG........................................................... 28 Hình 3.3: Tình hình dư nợ tại Agribank AG ....................................................................... 29 Hình 3.4: Tổng lãi thu từ hoạt động tín dụng ngoại tệ, chiết khấu bộ chứng từ và thanh toán quốc tế............................................................................................ 30 Hình 3.5: Lãi thu từ kinh doanh ngoại tệ tại Agribank AG................................................. 31 Hình 3.6: Tổng nguồn thu từ dịch vụ kiều hối và chuyển tiền qua Western Union............ 31 Hình 5.1: Doanh thu TTQT tại Agribank AG .................................................................... 54 Hình 5.2: Phí thu dịch vụ TTQT của Agribank AG ........................................................... 55 Hình 5.3: Tỷ trọng thu nhập từ TTQT so với các dịch vụ khác ......................................... 56 Hình 5.4: Tốc độ tăng trưởng thanh toán bằng L/C tại Agribank AG ................................ 58 Hình 5.5: Doanh thu thanh toán L/C xuất tại Agribank AG................................................ 59 Hình 5.6: Doanh số L/C xuất tại Agribank AG................................................................... 59 Hình 5.7: Doanh số L/C nhập tại agribank AG ................................................................... 60 Hình 5.8: Doanh thu thanh toán L/C nhập tại Agribank AG............................................... 61 Hình 5.9: Doanh thu TTQT của Agribank và Vietcombank AG ........................................ 66 Hình 5.10: Doanh thu từ phương thức thanh toán bằng L/C tại Agribank và Vietcombank AG.......................................................................................... 67 Hình 5.11: Doanh thu TTQT của Agribank và Sacombank AG ......................................... 69 Hình 5.12: Doanh thu từ phương thức thanh toán bằng L/C của Agribank và Sacombank AG ........................................................................................ 70 vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo VN Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam NHNo AG Ngân hàng nông nghiệp An Giang NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TTQT Thanh toán quốc tế KDNH Kinh doanh ngoại hối TCTD Tổ chức tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tư nhân L/C Thư tín dụng - Letter of credit SWIFT Hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu- Societies For Worldwide Interbank Financial Telecommunication TW Trung Ương AG An Giang VN Việt Nam BGĐ Ban giám đốc CBVC Cán bộ viên chức VHĐ Vốn huy động TDS Tổng doanh số Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Agribank AG Phạm Kim Hoa Trang 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Chương này đề cập đến các nội dung tổng quan mang tính định hướng cho cả bài nghiên cứu về cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu. Bài nghiên cứu phải đạt được mục tiêu nghiên cứu mà chương này đã đề ra dựa trên phương pháp nghiên cứu. 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đây là một sự kiện quan trọng mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và buộc Việt Nam phải đối mặt với những áp lực điều chỉnh cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý với những thách thức to lớn và tất yếu. Trong xu thế mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, lĩnh vực kinh tế đối ngoại được xem là một lĩnh vực vô cùng quan trọng và mang tính cốt lõi trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Kinh tế đối ngoại là lĩnh vực kinh tế thể hiện phần tham gia của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, là phần phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia và những giao dịch kinh tế giữa các nước. Trong những giao dịch kinh tế đó, phải nói đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đây là một hoạt động mang lại nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và tốc độ tăng trưởng trung bình (15-20%) cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (7-8%) kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế1. Điều đó thể hiện mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới ngày càng lớn và khẳng định xu hướng hội nhập là tất yếu của Việt Nam mà trước hết và trực tiếp là lĩnh vực xuất nhập khẩu. Tuy phải chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, nhưng với chiến lược đối ngoại của Việt Nam đến năm 2020 là “Cần phải triển khai dự báo về kinh tế; tìm kiếm thị trường, lựa chọn đối tác; Nghiên cứu để cơ cấu lại cơ quan ngoại giao đại diện ở nước ngoài; Xây dựng một cơ sở thương mại của nước ta ở các nước khác như nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ; Môi trường an ninh tại nước ngoài phải đảm bảo hơn…”2 thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu dự báo sẽ ngày càng phát triển. An Giang được nhìn nhận là một trong những địa phương đi đầu thực hiện chính sách kích cầu của Chính phủ, lấy thế mạnh sản xuất nông nghiệp là
Tài liệu liên quan