Khóa luận Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á

. Tính cấp thiết của đề tà Vốn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Vốn là cơ sở, nền tảng để tổ chức mọi hoạt động trong nền kinh tế. Một quốc gia có tiềm lực vốn mạnh sẽ tạo đà phát triển kinh tế bền vững. Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Những ngân àng có nguồn vốn dồi dào sẽ có nhiều thế mạnh hoạt động, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Để đáp ứng tốt cho nhu cầu hoạt động của bản thân Ngân hàng, thông qua đó góp phần đẩy nhanh sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi hệ thống Ngân hàng Thương mại phải tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước. Vì vậy, ngoài lượng vốn cần thiết ban đầu, việc làm thế nào để tăng quy mô vốn huy động ổn định qua các năm, đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng với chi phí hợp lý là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Trong giai đoạn đầu phát triển, hệ thống các Ngân hàng Thương mại còn phải hoạt động trong môi trường nhiều khó khăn do tồn đọng nặng nề của chế độ cũ, tình hình tài chính bất ổn, lạm phát cao, các tổ chức kinh tế làm ăn thua lỗ, Ngày nay, các văn bản quy phạm điều chỉnh hoạt động các tổ chức tín dụng đã được Quốc hội thông qua bao gồm: Luật Ngân hàng Nhà nước, luật các Tổ chức tín dụng, tạo môi trường mới và cũng là động lực phát triển cho các Ngân hàng Thương mại cổ phẩn. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) được thành lập năm 1994 là một trong những Ngân hàng Thương mại cổ phần ra đời sớm nhất tại Việt Nam. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, SeAbank hiện nay là một trong 8 Ngân hàng Thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, đã tạo được uy tín và thương hiệu trong lĩnh vực Ngân hàng. SeAbank đang phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam. Thêm vào đó, sự cạnh tranh gay gắt tồn tại không chỉ ở riêng hệ thống Ngân hàng Thương mại mà còn từ sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ chức tài chính phi Ngân hàng. Từ đó đòi hỏi Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á phải có những giải pháp huy động vốn đúng đắn, thích hợp mới đáp ứng được nhu cầu vốn cho nên kinh tế, đồng thời thực hiện được chiến lược phát triển đã đặt ra. Trên cơ sở đó em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp của mình

pdf73 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – PHÒNG GIAO DỊCH 562 TRẦN KHÁT CHÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THÀNH CÔNG MÃ SINH VIÊN : A17734 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – PHÒNG GIAO DỊCH 562 TRẦN KHÁT CHÂN Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Lƣu Thị Hƣơng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Công Mã sinh viên : A17734 Chuyên ngành : Tài chính Hà Nội – 2014 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện dưới sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 17 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thành Công LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô, anh chị và các bạn. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cám ơn chân thành tới: Giáo viên hướng dẫn - PSG.TS Lưu Thị Hương đã hướng dẫn và truyền đạt tận tình kinh nghiệm giúp em có định hướng và phương pháp nghiên cứu đúng đắn trong suốt quá trình hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp. Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế - Quản lý Trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Khóa luận. Ban lãnh đạo và các anh chị phụ trách mảng Tín dụng và Quan hệ khách hàng Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Đông Nam Á – PGD 562 Trần Khát Chân đã giúp đỡ, chỉ bảo, cung cấp thêm những kiến thức sâu rộng hơn về hoạt động, nghiệp vụ Ngân hàng Thuơng mại, tạo điều kiện cho em thực tập và hoàn thành Khóa luận. Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cả về vật chất và tinh thần để em hoàn thành khóa luận này. Do thời gian có hạn, trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thành Công Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DPRR Dự phòng rủi ro ĐVT Đơn vị tính LNST Lợi nhuận sau thế NN Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương PGD Phòng giao dịch TMCP Thương mại Cổ phần TW Trung ương VCSH Vốn chủ sở hữu VHĐ Vốn huy động VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức SeA Bank - PGD 562 Trần Khát Chân .......... 27 Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á PGD 562 Trần Khát Chân ...................................................................................................... 29 Bảng 2.2 Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – PGD 562 Trần Khát Chân ............................................................................................................................... 30 Bảng 2.3 Tình hình biến động huy động vốn qua các năm ........................................... 31 Bảng 2.4 Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của PGD 562 Trần Khát Chân giai đoạn 2011 - 2013 ............................................................................................................................. 33 Bảng 2.5 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – PGD 562 Trần Khát Chân giai đoạn 2011 – 2013......................................................................... 35 Bảng 2.6 Huy động vốn theo kỳ hạn của SeAbank giai đoạn 2011 – 2013 .................. 38 Bảng 2.7 Chi phí trả lãi nguồn vốn huy động giai đoạn 2011- 2013 ............................ 39 Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu đánh giá mối quan hệ huy động vốn ..................................... 40 Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ............................................. 41 Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sở hữu SeAbank ............................................................................ 25 Biểu đồ 2.2 Quy mô nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế .............................. 36 Biểu đồ 2.3 Huy động theo loại tiền gửi ....................................................................... 37 Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......................................................................... 1 1.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại...................................... 1 1.1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại................................................................... 1 1.1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................... 1 1.1.1.2 Hoạt động của Ngân hàng Thuơng mại .............................................................. 2 1.1.2 Hoạt động huy động vốn ...................................................................................... 6 1.1.2.1 Vốn của Ngân hàng Thương mại ....................................................................... 7 1.1.2.2 Huy động vốn của Ngân hàng Thương mại ....................................................... 9 1.1.2.3 Vai trò của vốn ................................................................................................. 13 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn .................................................. 15 1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn ...................................................................... 15 1.2.2 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn ..................................................... 16 1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động .................................................................... 16 1.2.2.2 Cơ cấu vốn huy động ........................................................................................ 17 1.2.2.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn ............................................... 18 1.2.2.4 Chi phí huy động vốn ....................................................................................... 19 1.2.2.5 Tính ổn định ..................................................................................................... 19 1.2.2.6 Hiệu quả sử dụng vốn ....................................................................................... 20 1.2.2.7 Một số chỉ tiêu khác ......................................................................................... 20 1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại 21 1.3.1 Nhân tố chủ quan ................................................................................................ 21 1.3.1.1 Chính sách lãi suất và phí dịch vụ của Ngân hàng ........................................... 21 1.3.1.2 Hình thức huy động vốn của Ngân hàng .......................................................... 21 1.3.1.3 Vị thế, uy tín của Ngân hàng ............................................................................ 21 1.3.1.4 Mạng lưới huy động vốn, công nghệ, cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ của Ngân hàng ...................................................................................................................... 22 1.3.2 Nhân tố khách quan ............................................................................................ 22 1.3.2.1 Môi trường pháp lý ........................................................................................... 22 1.3.2.2 Môi trường chính trị trong và ngoài nước ........................................................ 23 1.3.2.3 Môi trường kinh tế xã hội ................................................................................. 23 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – PHÒNG GIAO DỊCH 562 TRẦN KHÁT CHÂN ........... 25 2.1 Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đông Nam Á và phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân ........................................................................................... 25 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Đông Nam Á ............................ 25 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á ........... 25 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á PGD 562 Trần Khát Chân ...................................................................................................... 26 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 27 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân ....................................................................................... 28 2.1.2.1 Các hoạt động chủ yếu của PGD ...................................................................... 28 2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD .......................................................... 29 2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân ....................................................................... 31 2.2.1 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân ...................................................................................................... 31 2.2.1.1 Huy động vốn nợ .............................................................................................. 32 2.2.1.2 Tỷ trọng các loại vốn huy động ........................................................................ 35 2.2.2 Phân tích hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân ....................................................................................... 39 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn: ............................................................ 39 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân ....................................................... 42 2.3.1 Kết quả ................................................................................................................ 42 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................................... 44 2.3.2.1 Hạn chế ............................................................................................................. 44 2.3.2.2 Nguyên nhân ..................................................................................................... 45 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – PHÒNG GIAO DỊCH 562 TRẦN KHÁT CHÂN ............................................................................................................... 48 3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân ........................................................................................... 48 3.1.1 Định hướng phát triển của SeA bank ................................................................. 48 Thang Long University Library 3.1.2 Định hướng của SeA bank - PGD 562 Trần Khát Chân .................................... 50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân ................................................................ 50 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn ................................................................. 50 3.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu ............................................................................. 51 3.2.3 Vận dụng linh hoạt chính sách lãi suất ............................................................... 53 3.2.4 Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất .......................................................................... 54 3.2.5 Áp dụng các chiến lược marketing ..................................................................... 54 3.2.6 Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên ................................................................... 55 3.3 Kiến nghị .............................................................................................................. 56 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ ............................................................ 56 3.3.1.1 Ổn định tình hình kinh tế vĩ mô ....................................................................... 56 3.3.1.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý ........................................................................ 57 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................. 58 3.3.3 Kiến nghị với hội sở Ngân hàng TMCP Đông Nam Á ...................................... 59 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Vốn là cơ sở, nền tảng để tổ chức mọi hoạt động trong nền kinh tế. Một quốc gia có tiềm lực vốn mạnh sẽ tạo đà phát triển kinh tế bền vững. Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Những ngân àng có nguồn vốn dồi dào sẽ có nhiều thế mạnh hoạt động, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Để đáp ứng tốt cho nhu cầu hoạt động của bản thân Ngân hàng, thông qua đó góp phần đẩy nhanh sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi hệ thống Ngân hàng Thương mại phải tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước. Vì vậy, ngoài lượng vốn cần thiết ban đầu, việc làm thế nào để tăng quy mô vốn huy động ổn định qua các năm, đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng với chi phí hợp lý là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Trong giai đoạn đầu phát triển, hệ thống các Ngân hàng Thương mại còn phải hoạt động trong môi trường nhiều khó khăn do tồn đọng nặng nề của chế độ cũ, tình hình tài chính bất ổn, lạm phát cao, các tổ chức kinh tế làm ăn thua lỗ, Ngày nay, các văn bản quy phạm điều chỉnh hoạt động các tổ chức tín dụng đã được Quốc hội thông qua bao gồm: Luật Ngân hàng Nhà nước, luật các Tổ chức tín dụng, tạo môi trường mới và cũng là động lực phát triển cho các Ngân hàng Thương mại cổ phẩn. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) được thành lập năm 1994 là một trong những Ngân hàng Thương mại cổ phần ra đời sớm nhất tại Việt Nam. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, SeAbank hiện nay là một trong 8 Ngân hàng Thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, đã tạo được uy tín và thương hiệu trong lĩnh vực Ngân hàng. SeAbank đang phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam. Thêm vào đó, sự cạnh tranh gay gắt tồn tại không chỉ ở riêng hệ thống Ngân hàng Thương mại mà còn từ sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ chức tài chính phi Ngân hàng. Từ đó đòi hỏi Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á phải có những giải pháp huy động vốn đúng đắn, thích hợp mới đáp ứng được nhu cầu vốn cho nên kinh tế, đồng thời thực hiện được chiến lược phát triển đã đặt ra. Trên cơ sở đó em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào 3 nội dung chính: Thang Long University Library – Làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại cổ phần. – Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á giai đoạn 2011 – 2013. – Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn một cách ổn định, vững chắc, nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và hoàn thành sứ mệnh, mục tiêu của Ngân hàng. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập thông tin, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, luận giải các vấn đề có liên qua đến nội dung đề tài. 4. Đối tƣơng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á – Phòng giao dịch 562 Trần Khát Chân, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á giai đoạn 2011 – 2013. Khóa luận được hoàn thành và nghiên cứu tại Phòng giao dịch nên chỉ tập trung nghiên cứu trên giác độ Vốn nợ của Ngân hàng thương mại. 5. Kết cấu Khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu đồ số liệu và danh mục từ viết tắt, kết cấu khóa luận gồm ba chương: Chƣơng I: Những lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thuơng mại. Chƣơng II: Thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank. Chƣơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Đông Nam Á – SeABank. 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1 Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng được hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu dài với nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Trong thời kỳ đầu vào khoảng thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, các Ngân hàng còn hoạt động độc lập với nhau và thực hiện các chức năng như nhau đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong kinh tế và phát hành giấy bạc Ngân hàng. Sang thế kỷ XVIII, lưu thông hàng hóa ngày càng mở rộng và phát triển. Việc các Ngân hàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc Ngân hàng làm cho lưu thông có nhiều loại giấy bạc khác nhau đã gây cản trở cho quá trình lưu thông hàng hóa và phát triển kinh tế. Chính điều này đã dẫn đến sự phân hóa trong hệ thống Ngân hàng. Hệ thống Ngân hàng được phân chia thành hai nhóm: – Nhóm Ngân hàng được phép phát hành tiền được gọi là Ngân hàng phát hành, sau chuyển thành Ngân hàng Trung ương. – Nhóm Ngân hàng không được phát hành tiền, chỉ làm trung gian tín dụng và trung gian thanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Ngân hàng Thương mại ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân và nền kinh tế. Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng Thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Ngược lại, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao trào của nó – kinh tế thị trường – Ngân hàng Thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện hơn và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Hiện nay, nhiều quốc gia, lãnh thổ, tổ chức, các nhà kinh tế đưa ra định nghĩa về Ngân hàng Thương mại. Theo World Bank, “Ngân hàng là tổ chức nhận tiền gửi chủ yếu dưới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi rút ra với một thông báo ngắn hạn (tiền gửi không kì hạn) có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm”. Ở Mỹ, “Ngân hàng Thương mại là một công ty chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính”. Ở Pháp, “Ngân hàng Thương mại là những xí nghiệp thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức tiền gửi hay hình thức khác và họ dùng vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Thang Long University Library 2 Ở Ấn Độ, “Ngân hàng Thương mại là cơ sở xác nhận các khoản tiền gửi
Tài liệu liên quan