Khóa luận Xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thƣơng mại (NHTM) thƣờng chiếm tỷ trọng lớn về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng. Trong giai đoạn hiện nay, không chỉ nền kinh tế nói chung mà ngành ngân hàng nói riêng thì mọi hoạt động đều diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, đa dạng và hiệu quả hơn bao giờ hết. Tín dụng là hoạt động cơ bản, là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng và cũng là hoạt động sinh lời lớn nhất, song cũng mang lại rủi ro cao nhất cho NHTM . Các loại rủi ro, có nhiều mức độ và nguyên nhân song đều đem lại tổn thất, từ đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Ta có thể thấy một loại rủi ro rất phổ biến là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, hoặc không trả. Khi thực hiện cho vay thì ngân hàng không thể dự kiến đƣợc là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất. Do đó đã có nhiều các biện pháp đƣợc đƣa ra nhằm hạn chế những tổn thất này ở mức thấp nhất để hoạt động của ngân hàng đƣợc an toàn và sinh lời nhất. Một trong những biện pháp đƣợc áp dụng có hiệu quả hiện nay là áp dụng quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Khá mới mẻ nhƣng biện pháp này đã đƣợc áp dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á. Tuy nhiên biện pháp này cũng cần những sửa đổi để hoàn thiện hơn và phù hợp hơn với điều kiện kinh tế của Việt Nam. Với chuyên đề tốt nghiệp "Xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á ", mong sẽ đƣa ra đƣợc cách nhìn tổng quát, những đánh giá và những đề xuất hợp lý

pdf78 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngành: Quản trị kinh doanh GVHD: Th.S Phạm Hải Nam SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng MSSV: 08B4010055 TP.HCM, 2010 Trang i SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Nam Á, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 200… Tác giả (ký tên) Trang ii SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép em đƣợc gửi tới Ban giám hiệu của trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ và thầy cô của khoa Quản trị kinh doanh lời cám ơn chân thành nhất. Thầy cô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em đƣợc học tập, làm việc và sáng tạo trong một ngôi trƣờng giàu thành tích của ngành giáo dục Việt Nam. Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng, thầy cô đã dạy cho em những kỹ năng tốt nhất để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em xin đƣợc gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Ths.Phạm Hải Nam là giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, trao đổi, và góp ý kiến để em hiểu rõ hơn và hoàn thiện về đề tài mà em đã chọn trong bài khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nam Á cùng anh chị phòng tín dụng đã giúp đở và tạo điều kiện để em đƣợc tiếp xúc, làm quen với công việc sau này và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiếp này. Do thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Trang iii SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trang iv SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á ... 3 1.1 Tổng quan về Ngân hang thƣơng mại ................................................................. 4 1.1.1Khái niệm .................................................................................................. 4 1.1.2 Chức năng của Ngân hang thƣơng mại ....................................................... 6 1.2 Lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng Ngân hàng .................................................... 7 1.2.1 Khái niệm, bản chất và chức năng của tín dụng .......................................... 7 1.2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng ......................................................................... 9 1.3 Tổng quan về xếp hạng tín dụng nội bộ ............................................................... 13 1.3.1 Khái niệm .................................................................................................. 13 1.3.2 Mục đích của xếp hạng tín dụng nội bộ ...................................................... 13 1.3.3 Phân nhóm khách hang............................................................................... 14 13.4 Công cụ xếp hạng khách hang ..................................................................... 14 1.3.5 Vai trò và tàm quan trọng của xếp hạng tín dụng nội bộ ............................. 14 1.3.6 Hiệu quả của việc xếp hạng tín dụng nội bộ ............................................... 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC XẾP HẠNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á .................. 17 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Nam Á ................................................... 18 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .............................................................. 18 2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của Ngân hàng Nam Á .................................... 19 2.1.3 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng .................................. 22 2.1.4 Chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á trong tƣơng lai ..................................................................................................... 23 2.2 Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng .............................. 30 2.2.1 Quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng ..................................... 30 Trang v SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam 2.2.2 Nghiên cứu một số tình huống xếp hạng khách hàng thực tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á .................................................................................................. 42 2.3 Phân tích hiệu quả của việc xếp hạng tín dụng nội bộ .......................................... 53 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ............................................... 53 2.3.2 Hiệu quả của việc xếp hạng tín dụng nội bộ ............................................... 58 2.3.3 Đánh giá kết quả xếp hạng tín dụng tại Ngân hang ..................................... 60 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XẾP HẠNG NỘI BỘ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á ............................................. 62 3.1 Một số kiến nghị và đề xuất đối với Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng ................................................................................................................ 63 3.2 Một số kiến nghị và đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa và kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nam Á ................................................................. 63 3.3 Nhận xét và đánh giá chung ................................................................................. 66 KẾT LUẬN. ............................................................................................................. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 68 Trang vi SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thƣơng mại TMCP Thƣơng mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh NAB Ngân hàng Nam Á TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCKT Tổ chức kinh tế TG Tiền gửi TK Tiết kiệm TSCĐ Tài sản cố định TSLD Tài sản lƣu động ĐTDH Đầu tƣ dài hạn ĐTNH Đầu tƣ ngắn hạn DT Doanh thu DTT Doanh thu thuần TS Tài sản TTS Tổng tài sản GVHB Giá vốn hàng bán XDCB Xây dựng cơ bản CSH Chủ sở hữu VCSH Vốn chủ sở hữu QLDN Quản lý doanh nghiệp Trang vii SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam HĐKD Hoạt động kinh doanh HTK Hàng tồn kho RRTD Rủi ro tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng Trang viii SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 2009 ....................... 25 Bảng 2.2: Tỷ lệ sử dụng vốn năm 2007 _2009 và kế hoạch năm 2010 ....................... 27 Bảng 2.3: Phân loại khách hàng cá nhân .................................................................... 30 Bảng 2.4: Chấm điếm các chỉ tiêu định tính .............................................................. 31 Bảng 2.5: Chấm điểm các chỉ tiêu định lƣơng ........................................................... 33 Bảng 2.6: Chấm điểm khách hàng cá nhân ................................................................ 33 Bảng 2.7: Phân loại khách hàng doanh nghiệp ........................................................... 34 Bảng 2.8: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp ............................................................. 36 Bảng 2.9: Phân loại quy mô doanh nghiệp ................................................................. 37 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu định tính............................................................................... 37 Bảng 2.11a: Các chỉ tiêu định lƣợng- Nông lâm ngƣ ngiệp ........................................ 38 Bảng 2.11b: Các chỉ tiêu định lƣợng- Thƣơng mại dịch vụ ........................................ 39 Bảng 2.11c: Các chỉ tiêu định lƣợng – Xây dựng....................................................... 40 Bảng 2.11d: Các chỉ tiêu định lƣợng – Công nghiệp .................................................. 40 Bảng 2.12: Chấm điểm khách hàng doanh nghiệp ..................................................... 41 Bảng 2.13: Chỉ tiêu định tính của khách hàng cá nhân Võ Hoàng Lạc ...................... 43 Bảng 2.14: Chỉ tiêu định lƣợng của khách hàng cá nhân Võ Hoàng Lạc ................... 45 Bảng 2.15: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Tân Mai .............................................. 46 Bảng 2.16: Chỉ tiêu tài chính đến ngày 31/03/2010 ................................................... 49 Bảng 2.17: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp Công ty TNHH Tân Mai .................... 50 Bảng 2.18: Chỉ tiêu định tính Công ty TNHH Tân Mai ............................................. 51 Bảng 2.19: Chỉ tiêu định lƣợng Công ty TNHH Tân Mai .......................................... 52 Bảng 2.20: Hoạt động huy động vốn ......................................................................... 53 Bảng 2.21: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế ................................................................. 55 Bảng 2.22a: Tình hình nợ xấu ................................................................................... 58 Bảng 2.22b: Tình hình nợ xấu theo đơn vị ................................................................. 59 Trang ix SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng vốn điều lệ - tổng tài sản giai đoạn năm 2007-2009 và kế hoạch năm 2010 ........................................................................................................ 27 Biểu đồ 2.2: Tình hình sử dụng vốn huy động thị trƣờng 1 giai đoạn năm 2007- 2009 và kế hoạch năm 2010 ...................................................................................... 28 Biểu đồ 2.3: Tăng trƣởng lợi nhuận trƣớc thuế 2007-2009 và kế hoạch năm 2010 ..... 28 Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn ........................................................................ 54 Biểu đồ 2.5: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế ............................................................... 55 Biểu đồ 2.6: Nhóm khách hàng ................................................................................. 59 Trang 1 SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề. Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thƣơng mại (NHTM) thƣờng chiếm tỷ trọng lớn về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng. Trong giai đoạn hiện nay, không chỉ nền kinh tế nói chung mà ngành ngân hàng nói riêng thì mọi hoạt động đều diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, đa dạng và hiệu quả hơn bao giờ hết. Tín dụng là hoạt động cơ bản, là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng và cũng là hoạt động sinh lời lớn nhất, song cũng mang lại rủi ro cao nhất cho NHTM . Các loại rủi ro, có nhiều mức độ và nguyên nhân song đều đem lại tổn thất, từ đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Ta có thể thấy một loại rủi ro rất phổ biến là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, hoặc không trả. Khi thực hiện cho vay thì ngân hàng không thể dự kiến đƣợc là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất. Do đó đã có nhiều các biện pháp đƣợc đƣa ra nhằm hạn chế những tổn thất này ở mức thấp nhất để hoạt động của ngân hàng đƣợc an toàn và sinh lời nhất. Một trong những biện pháp đƣợc áp dụng có hiệu quả hiện nay là áp dụng quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Khá mới mẻ nhƣng biện pháp này đã đƣợc áp dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á. Tuy nhiên biện pháp này cũng cần những sửa đổi để hoàn thiện hơn và phù hợp hơn với điều kiện kinh tế của Việt Nam. Với chuyên đề tốt nghiệp "Xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á ", mong sẽ đƣa ra đƣợc cách nhìn tổng quát, những đánh giá và những đề xuất hợp lý. 2. Mục tiêu của đề tài. Mục tiêu của đề tài là nhắm vào những vấn đề sau: - Nghiên cứu những lý luận chung tín dụng, rủi ro tín dụng và về xếp hạng tín dụng nội bộ. Trang 2 SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam - Đi sâu vào phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả của việc xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng TMCP Nam Á. - Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng việc xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tín dụng, từ đó đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả đối với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Nam Á. 3. Đối tƣợng và phạm vi của đề tài. - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là:Thực trạng việc xếp hạng tín dụng nội bộ mà NH TMCP Nam Á hiện đang áp dụng. - Phạm vi thực hiện của đề tài: Nghiên cứu trong phạm vi toàn bộ hệ thống NH TMCP Nam Á trên cơ sở số liệu từ năm 2007 đến năm 2009 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp phân tích định tính và phân tích định lƣợng, trong đó chủ yếu dùng phƣơng pháp định tính để nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại NH TMCP Nam Á. 5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu. Đề tài bao gồm các nội dung sau: Chƣơng 1: Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại, tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Chƣơng 2: Thực trạng việc xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Nam Á. Chƣơng 3: Một số kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á. Trang 3 SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI, TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THÔNG QUA HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ Trang 4 SVTH: Nguyễn Đăng Nhật Phƣơng GVHD: Th.S Phạm Hải Nam 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Ngay từ xa xƣa, ngƣời ta đã biết dùng tiền làm phƣơng tiện thanh toán, làm trung gian trao đổi hàng hoá. Thông qua tiền, việc trao đổi hàng hoá đƣợc tiến hành một cách thuận lợi, dễ dàng hơn, chính vì thế đã kích thích sản xuất, đƣa xã hội loài ngƣời ngày càng phát triển. Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của tiền tệ ngày càng đƣợc phát huy. Thƣơng mại phát triển, một tầng lớp thƣơng nhân giàu có ra đời và họ cần có những nơi an toàn để gửi tiền. Những ngƣời nhận tiền gửi chủ yếu là chủ tiệm vàng, họ nhận thấy: luôn có một lƣợng lớn tiền và vàng nhàn rỗi do tiền và vàng ngƣời ta gửi vào luôn nhiều hơn tiền rút ra, mặt khác, luôn tồn tại nhu cầu vay mƣợn để chi tiêu, đầu tƣ kinh doanh. Và những ngƣời giữ hộ tài sản nghĩ đến việc sử dụng số tiền nhàn rỗi đó để cho vay kiếm lời, nên thay vì thu phí giữ hộ, ngƣời ta trả một khoản lãi cho ngƣời có tài sản đem gửi. Bên cạnh đó, ngƣời giữ hộ tiền cũng cho vay để thanh toán cho một ngƣời nào đó bằng cách ghi nợ cho ngƣời vay tiền và ghi tăng tài sản cho ngƣời đƣợc thanh toán. Và lúc các nghiệp vụ trên hình thành cũng là lúc ngân hàng xuất hiện. Khoảng đầu thế kỉ thứ XV (1401) có một tổ chức trên thế giới đƣợc coi là một ngân hàng thực sự theo quan niệm ngày nay đó là BAN - CA - DI Barcelona (Tây Ban Nha), đây là ngân hàng đầu tiên trên thế giới. Đến năm 1409, ngân hàng thứ hai là BAN -CO -DI Valencia (TBN) xuất hiện và cả hai ngân hàng này đã thực hiện hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng nhƣ ngày nay nhƣ: nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán,... Từ thế kỉ XVII, song song với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, kinh tế và thƣơng mại đã có những tiến bộ lớn, đồng thời ngân hàng cũng phát triển mạnh, đầu tiên là ở Châu Âu, sau đó là ở Châu Mỹ rồi đến Châu Á và đƣợc phát triển trên phạm vi toàn thế giới.
Tài liệu liên quan