Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thức hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm gần 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân là 9,6%. Một số ngành công nghiệp có sản lượng cao vào loại nhất thế giới như dầu mỏ, than, thép. Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế xã hội chủ nghĩa Liên Xô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LIÊN XÔNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NINSo, Which way will you turn?Thanks for your attentionKHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAII. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2. Nguyên nhân tất yếu ra đời của nền kinh tế xã hội chủ nghĩaI. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA a. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội- Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất, vận động theo định hướng xã hội chủ nghĩa- Nền kinh tế có nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở kháchquan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất, với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp với nhau,nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau.I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 3. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội chủ nghĩaĐặc điểm nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: I. KHÁI NIỆM KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 3. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội chủ nghĩac. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩaTrên cơ sở nghiên cứu quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, C.Mác dự báo về sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa:KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)IIII. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai: 27 triêu người chết, 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nềCác nước phương Tây do Mĩ cầm đầu theo đuổi chính sách chống Liên Xô. Liên Xô phải chăm lo củng cố quốc phòng và an ninhLiên Xô có trách nhiệm gúp đỡ các nước Đông Âu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội; giúp đỡ phong trào giải phóngdân tộc trên thế giới.1. Hoàn cảnhHoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng. Tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với năm 1939, xây dựng thành công cơ sở vật chất kĩ thuật bằng nhiều kế hoạch dài hạn như kế hoạch 5 năm.II. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)2. Thành tựuLiên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thức hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm gần 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân là 9,6%. Một số ngành công nghiệp có sản lượng cao vào loại nhất thế giới như dầu mỏ, than, thép... Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhânNông nghiệpMáy kéo đầu tiên của Vladimir Krikhatsky thể hiện quan điểm XHCN của một đất nước cơ khí.Công nghiệpNhà máy dệt Camisin ở Vônga mỗi ngày sản xuất 1 triệu thước vải và lụaCông nghiệpCác nhà máy đồ hộp ở Ama Ata mỗi ngày sản xuất 140.000 hộp thịtKhoa học kĩ thuậtNăm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của MĩKhoa học kĩ thuậtNgày 04/10/1957 tại sân bay Baikonour ở Kazakhstan, vệ tinh nhân tạo đầu tiên mang tên Sputnik 1 được phóng vào vũ trụ12/04/1961, Liên Xô đã phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I.Gagarin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngườiKhoa học kĩ thuật3. Ý nghĩaII. KINH TẾ LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 60 THẾ KỈ XX (1945-1975)SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ (NỬA SAU 1970- 1991)IIIIII. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ (NỬA SAU 1970- 1991)Tình hình kinh tế Liên Xô 1975 - 1991Tình hình kinh tế Liên Xô 1945 - 1975III. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ (NỬA SAU 1970- 1991)1. Thời kì trì trệIII. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ (NỬA SAU 1970- 1991)1. Thời kì trì trệIII. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ (NỬA SAU 1970- 1991)2. Thời kì cải tổ và tan rãIII. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ (NỬA SAU 1970- 1991)2. Thời kì cải tổ và tan rãIII. SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ CNXH LIÊN XÔ (NỬA SAU 1970- 1991)3. Nguyên nhân tan rãSO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TƯ BẢN CHỦ NGHĨAIVIV. SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TƯ BẢN CHỦ NGHĨAXÃ HỘI CHỦ NGHĨATƯ BẢN CHỦ NGHĨAHạn chế bớt sự sáng tạo và không có nhiều sự lựa chọn thay đổi phương thức sản xuất khi thất bạiTạo cơ hội cho mọi người sáng tạo cải tiến cách làm việc và rút ra kinh nghiệm từ những thành công hay thất bại để cải tiến ko ngừngTạo ra cơ chế đào tạo, tuyển chọn người quản lí kinh doanh năng động, có hiệu quả và đào thải các nhà quản lí kém hiệu quả( kém hiệu quả và ít quyết liệt hơn)Tạo ra cơ chế đào tạo, tuyển chọn người quản lí kinh doanh năng động, có hiệu quả và đào thải các nhà quản lí kém hiệu quảTạo môi trường kinh doanh bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùngTạo môi trường kinh doanh tự do, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Chú trọng đến nhu cầu của xã hộiChú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh toánHướng đến hàng hóa công cộngĐặt lợi nhuận lên hàng đầu, cái gì có lãi thì làm không thì thôiLàm giảm sự chênh lệch giàu nghèo hướng tới sự bình đẳngTăng sự chệnh lệch giàu nghèoMang lại sự ổn định cho nền kinh tế Ngoài việc mang lại tiến bộ thì có thể đem lại sự suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội