Luận án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế
Việt Nam đang b-ớc vào kỷ nguyên mới với những vận hội và thách thức mới. Hơn lúc nào hết, sự nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng lớn lao đối với sự phát triển của đất n-ớc và đang là vấn đề đ-ợc xm hội hết sức quan tâm. Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho Việt Nam trong thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập toàn cầu và cạnh tranh quốc tế, nền giáo dục Việt Nam cần có những cố gắng v-ợt bậc để đáp ứng đ-ợc đòi hỏi của xm hội. Định h-ớng phát triển giáo dục theo h-ớng tiên tiến, hiện đại, đặc biệt là giáo dục đại học, h-ớngtới các chuẩn mực quốc tế đm trở thành mục tiêu của toàn ngành cũng nh- trong từng đơn vị tr-ờng đại học. Nhiều thảo luận sôi nổi, đa chiều xung quanh việc xây dựng tr-ờng đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế để làm “hoa tiêu” cho hệ thống đại học n-ớc ta và đề án của chính phủ về 9 ch-ơng trình đào tạo tiên tiến đm cho thấy sự cần thiết phải v-ơn tới các chuẩn mực quốc tế của các tr-ờng đại học n-ớc ta, nhằm đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế - xm hội đất n-ớc. Các tr-ờng đại học ở n-ớc ta, đặc biệt là các tr-ờng đại học thuộc khối kinh tế, vốn đ-ợc hình thành trong nền kinh tế tập trungvà hàng chục năm nay đm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho cơ chế quản lý kinh tế này. Song tr-ớc những thay đổi của xu thế hội nhập, các tr-ờng đm, đang từng b-ớc thay đổi và sẽ cần đổi mới tích cực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng về lực l-ợng các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà quản lý kinh tế có trình độ cao cho đất n-ớc trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cạnh tranh toàn cầu. Vì vậy, đổi mới và nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên theo định h-ớng v-ơn tới các chuẩn mực quốc tế sẽ là yếu tố cốt lõi cho sự chuyển mình củacác tr-ờng đại học n-ớc ta trong giai đoạn mới. Với xu h-ớng rộng mở trong quản lý giáo dục, các ch-ơng trình hợp tác đào tạo với n-ớc ngoài đm đ-ợc phép hoạt động và ngày một phát triển tại Việt Nam nh- một tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế. Các ch-ơng trình HTĐTQT này đm và sẽ đem lại những yếu tố mới mẻ cho môi tr-ờnggiáo dục của Việt Nam. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là liệu chúng có đem lại những lợi ích về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống giáo dục của ViệtNam giống nh- vai trò tạo 8 những chuyển biến về năng lực lao động cho lao độngViệt Nam của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài khi họ du nhập ph-ơng thức quản lý và công nghệ tiên tiến vào n-ớc ta? Nếu có, điều đó đm diễn ra thế nào, hiệu quả ra sao và cần làm gì để phát huy tốt hơn lợi ích đó? Trên cơ sở yêu cầu đó, tác giả đm lựa chọn vấn đề “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các tr-ờng đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các ch-ơng trình hợp tác đào tạo quốc tế” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ của mình, góp phần giải quyết những vấn đề mới trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tr-ớc xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.