Luận văn Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

Xã hội càng phát triển con ngƣời càng phải hoàn thiện, một con ngƣời hoàn thiện về nhân cách là con ngƣời không chỉ có tài mà cần phải có cả đức. Nhân cách của con ngƣời muốn đƣợc xây dựng và phát triển cần phải đƣợc bắt đầu ngày từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Có thể nói, việc xây dựng, hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức và tri thức cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, đây cũng là một trong những nhiệm vụ mà nhà trƣờng nói r iêng và ngành giáo dục nói chung cần phải thực hiện. Giáo dục đạo đức mà đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một vấn đề rất quan trọng trong xã hội ngày nay. Để hoàn thành đƣợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô) giáo và các em học sinh lớp 3 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Huệ, Đội Cấn, các chuyên gia và đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn – Tiến sĩ: Nguyễn Thị Tính. Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy cô và các bạn đóng góp để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.

pdf110 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ........  o0o  ........ Nguyễn Thị Hồng Hạnh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học Thái nguyên năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ........  o0o  ........ Nguyễn Thị Hồng Hạnh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học Hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Thị Tính Thái nguyên, tháng 9 năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu ..................................................................................................................5 1. Lý do chän ®Ò tµi ...............................................................................................6 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................6 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................6 4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... ....7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................7 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................7 7. Giới hạn của đề tài ............................................................................................8 CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu .......................................................................9 1.2 Khái niệm công cụ ........................................................................................11 1.2.1 Kỹ năng ......................................................................................................11 1.2.2 Kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tình huống ..............13 1.2.2.1 Kỹ năng sống ..........................................................................................13 1.2.2.2 Kỹ năng ra quyết định .......................................................................... ..19 1.2.2.3 Kỹ năng xử lý tình huống ........................................................................21 1.2.3 Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 .......................................................................................22 1.2.4 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định........23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 1.2.4.1 Biện pháp ................................................................................................23 1.2.4.2 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định.....23 1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ..................................24 1.3.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học ................................................... ..24 1.3.1.1 Đặc điểm về sự phát triển của các quá trình nhận thức...........................24 1.3.1.2 Những đặc điểm về nhân cách nổi bật của học sinh tiểu học .................25 1.3.2 Ý nghĩa, mục tiêu của việc giáo dục kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học ...............................26 1.3.3 Nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học.................................28 1.3.3.1 Nội dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3.................................................28 1.3.3.2 Nguyên tắc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..................................................29 1.3.3.3 Phƣơng pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..........................................32 1.3.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..................................35 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3............36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Vài nét về khách thể điều tra ………………………………………………41 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên……………………………………………………43 2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh lớp 3 về vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng……………………………………………………43 2.2.2 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên…………………………51 2.2.3 Kết quả đánh giá về kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định của học sinh ở các trƣờng Tiểu học thành phố Thái Nguyên………………………58 2.3 Các nguyên nhân dẫn tới kết quả giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định của học sinh……………………………………………………...61 Ch•¬ng 3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Một số cơ sở có tính nguyên tắc trong việc xây dựng kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên……………………..66 3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên………………………………………………………...73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 3.2.1 Thèng nhÊt gi÷a c¸c lùc l•îng trong viÖc triÓn khai thùc hiÖn néi dung gi¸o dôc KNS cho häc sinh th«ng qua d¹y häc m«n Đ¹o ®øc……………………….73 3.2.2 Tạo môi trƣờng thuận lợi để học sinh có cơ hội rèn luyện KNS………...74 3.2.3 Thiết kế bài tập thực hành KNS trong quá trình dạy học môn Đạo đức để rèn luyện KNS cho học sinh……………………………………………………77 3.2.4 §æi míi ph•¬ng ph¸p d¹y häc m«n Đ¹o ®øc theo h•íng t¨ng c•êng rÌn luyÖn KNS cho ng•êi häc………………………………………………………80 3.2.5 §æi míi ph•¬ng ph¸p kiểm tra, đánh giá kÕt qu¶ m«n Đ¹o ®øc g¾n liÒn víi ®¸nh gi¸ KNS cña häc sinh…………………………………………………......84 3.2.6 Mèi quan hÖ gi÷a c¸c biÖn ph¸p gi¸o dôc kü n¨ng sèng............................85 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp……………………………….86 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm…………………………………………………...86 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm…………………………………………………...86 3.3.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm……………………………………………….86 3.3.4 Kết quả khảo nghiệm……………………………………………………..86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………….93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Lời nói đầu Xã hội càng phát triển con ngƣời càng phải hoàn thiện, một con ngƣời hoàn thiện về nhân cách là con ngƣời không chỉ có tài mà cần phải có cả đức. Nhân cách của con ngƣời muốn đƣợc xây dựng và phát triển cần phải đƣợc bắt đầu ngày từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Có thể nói, việc xây dựng, hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức và tri thức cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, đây cũng là một trong những nhiệm vụ mà nhà trƣờng nói riêng và ngành giáo dục nói chung cần phải thực hiện. Giáo dục đạo đức mà đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một vấn đề rất quan trọng trong xã hội ngày nay. Để hoàn thành đƣợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô) giáo và các em học sinh lớp 3 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Huệ, Đội Cấn, các chuyên gia và đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn – Tiến sĩ: Nguyễn Thị Tính. Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy cô và các bạn đóng góp để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Kỹ năng sống KNS Tổ chức y tế thế giới WHO Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc UNESCO Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNICEF Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để thƣ̣c hiện công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nƣớc thì vấn đề phát triển nguồn nhân lƣ̣c để thƣ̣c hiện sƣ̣ nghiệ p đó là vấn đề vô cùng quan trọng . Chính vì vậy mà Đảng ta đã xác định : Con ngƣời Việt Nam vƣ̀a là mục tiêu , vƣ̀a động lƣ̣c của mọi sƣ̣ phát triển . (Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện Hội nghị lần thƣ́ 4 Ban chấp hành Trung ƣơng KVIII Nhà xuất bản chính trị quốc gia .HN.1993.Tr5). Chính vì vậy mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách con ngƣời cần đƣợc triển khai và quán triệt một cách triệt để trong các nhà trƣờng . Con ngƣời phát triển toàn diện về nhân cách là sƣ̣ kết hợp hài hoà của phẩm chất và năng lực (Cao về trí tuệ , cƣờng tráng về thể chất , phong phú về tâm hồn , trong sáng về đạo đƣ́c). Sƣ̣ phát triển nhân cách của con ngƣời chịu sƣ̣ quy định của các mối quan hệ xã hội , nghĩa là các mối quan hệ xã hội quy định bản chất con ngƣời . Nói khác đi quan hệ xã hội quy định nội dung , cấu trúc cũng nhƣ con đƣờng hình thành nhân cách của con ngƣời . Con ngƣời mới trong thời kì c ông nghiệp hoá - hiện đại hoá ngoài việc nắm vƣ̃ng tri thƣ́c , phát triển năng lực hoạt động trí tuệ , có phẩm chất đạo đức tốt thì cần phải có kỹ năng sống , kỹ năng hòa nhập . Đặc biệt trong xu thế hội nhập với một xã h ội không ngừng biến đổi hiện nay đòi hỏi con ngƣời phải thƣờng xuyên ƣ́ng phó với nhƣ̃ng thay đổi hàng ngày của cuộc sống , mục tiêu giáo dục không chỉ giúp con ngƣời học để biết , học để làm, học để làm ngƣời mà còn học đ ể chung sống . Do đó vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết . Học sinh tiểu học là những học sinh ở lứa tuổi nhi đồng , các em mới đang hình thành và phát triển , các phẩm chất nhân cá ch, nhƣ̃ng thói quen cơ bản chƣa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 có tính ổn định mà đang đƣợc hình thành và củng cố . Do đó việc giáo dục cho học sinh tiểu học kỹ năng sống để giúp các em có thể sống một cách an toàn và khỏe mạnh là việc làm cần thi ết. Chính những kết quả này sẽ là cơ sở , là nền tảng giúp học sinh phát triển nhân cách sau này . Môn Đạo đƣ́c là môn học có thế mạnh trong việc tích hợp và lồng ghép với giáo dục kỹ năng sống , đây là nội dung môn học c hiếm ƣu thế giúp các nhà giáo dục có thể tích hợp một cách hoàn toàn , hoặc tƣ̀ng phần nội dung bài học đạo đƣ́c với nội dung giáo dục kỹ năng sống . Thƣ̣c tế cho thấy giáo viên tiểu học và các nhà quản lý chƣa thƣ̣c sƣ̣ quan tâm tới việc giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ năng ra quyết định , kỹ năng xử lý tình huống nói riêng cho học sinh tiểu học . Chính vì vậy mà chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cƣ́u : “ Biện pháp giáo dụ c kỹ năng s ống cho học sinh t iểu học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên „. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học. Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên. 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên. 4. Giả thuyết khoa học Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học có thể thực hiện tiếp cận theo con đƣờng dạy học. Nếu xây dựng đƣợc hệ thống các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên thì sẽ nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên. 5.3 Xây dựng hệ thống các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau: 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: 6.1.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc tài liệu sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác, chúng tôi dùng phƣơng pháp này để phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết. 6.1.2 Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Trên cơ sở phân loại, hệ thống hoá lý thuyết cần thiết để làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 - Quan sát học sinh: Thông qua các giờ học môn Đạo đức (Hành động, lời nói, nét mặt, cử chỉ …) - Quan sát giáo viên: Dự giờ và quan sát giờ dạy của giáo viên. 6.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên bộ môn và học sinh để tìm hiểu nhận thức nhƣ thế nào về vai trò, ý nghĩa của kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định, việc thực hiện kỹ năng này nhƣ thế nào. 6.2.3 Phƣơng pháp điều tra viết: Sử dụng Ankét lấy ý kiến của giáo viên, học sinh để thu thập thông tin cần nghiên cứu. 6.2.4 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, các giáo viên có kinh nghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi về những vấn đề có liên quan đến đề tài nhƣ thực trạng, hệ thống tiêu chí, hệ thống biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho ngƣời học. 6.2.5 Phƣơng pháp khảo nghiệm sƣ phạm: Để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 6.3 Các phƣơng pháp thống kê toán học: Chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu, tăng mức độ tin cậy cho đề tài. 7. Giới hạn của đề tài Kỹ năng sống và các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một vấn đề rất rộng và mới. Trong điều kiện cho phép cùng với khả năng của mình, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức ở 3 trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu Kỹ năng sống và vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho con ngƣời đã xuất hiện và đƣợc nhiều ngƣời quan tâm từ xa xƣa nhƣ học ăn, học nói, học gói, học mở, học dăm ba chữ để làm ngƣời, học để đối nhân xử thế, học để đối phó với thiên nhiên. Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù hợp với đời sống và giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau. Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ khái quát, đại diện cho hƣớng nghiên cứu này có P.Ia.Galperin, V.A.Crutexki, P.V.Petropxki,…P.Ia.Galperin trong các công trình nghiên cứu của mình chủ yếu đi sâu vào vấn đề hình thành tri thức và kỹ năng theo lý thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn {11}. Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ cụ thể, các nhà nghiên cứu kỹ năng ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau nhƣ kỹ năng lao động gắn với những tên tuổi các nhà tâm lý - giáo dục nhƣ V.V.Tseburseva, Trần Trọng Thuỷ, kỹ năng học tập gắn với G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaia, Hà Thị Đức, Kỹ năng hoạt động sƣ phạm gắn với tên tuổi X.I.Kixegops, Nguyễn Nhƣ An, Nguyễn Văn Hộ. Kỹ năng sống có chủ yếu trong các chƣơng trình hành động của UNESCO (Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc), WHO (Tổ chức y tế thế giới), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) cũng nhƣ trong các chƣơng trình hành động của các tổ chức xã hội trong và ngoài nƣớc…ở hƣớng nghiên cứu này, các tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống các kỹ năng của từng loại hoạt động, mô tả chân dung các kỹ năng cụ thể và các điều kiện, quy trình hình thành và phát triển hệ thống các kỹ năng đó … Trong chƣơng trình này chỉ giới thiệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 những kỹ năng cơ bản nhƣ: Kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng xác định giá trị và kỹ năng ra quyết định. Giáo dục KNS ở Lào đƣợc bắt đầu quan tâm từ năm 1997 với cách tiếp cận nội dung quan tâm đến giáo dục cách phòng chống HIV/AIDS đƣợc tích hợp trong chƣơng trình giáo dục chính quy. Năm 2001 giáo dục KNS ở Lào đƣợc mở rộng sang các lĩnh vực nhƣ giáo dục dân số, giới tính, sức khoẻ sinh sản, vệ sinh cá nhân, giáo dục môi trƣờng vv.. Giáo dục KNS ở Campuchia đƣợc xem xét dƣới góc độ năng lực sống của con ngƣời, kỹ năng làm việc vì vậy giáo dục KNS đƣợc triển khai theo hƣớng là giáo dục các kỹ năng cơ bản cho con ngƣời trong cuộc sống hàng ngày và kỹ năng nghề nghiệp. Giáo dục KNS ở Malaysia đƣợc xem xét và nghiên cứu dƣới 3 góc độ: Các kỹ năng thao tác bằng tay, kỹ năng thƣơng mại và đấu thầu, kỹ năng sống trong đời sống gia đình. Ở Bangladesh: Giáo dục KNS đƣợc khai thác dƣới góc độ các kỹ năng hoạt động xã hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn bị cho tƣơng lai. Ở Ấn Độ: Giáo dục KNS cho học sinh đƣợc xem xét dƣới góc độ giúp cho con ngƣời sống một cách lành mạnh về thể chất và tinh thần, nhằm phát triển năng lực ngƣời. Các KNS đƣợc khai thác giáo dục là các kỹ năng: Giải quyết vấn đề, tƣ duy phê phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng quan hệ liên nhân cách vv… Khái niệm “Kỹ năng sống” thực sự đƣợc hiểu với nội hàm đa dạng sau hội thảo “Chất lƣợng giáo dục và kỹ năng sống” do UNICEF, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục tổ chức từ ngày 23-25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội. Từ đó ngƣời làm công tác giáo dục ở Việt Nam đã hiểu đầy đủ hơn về kỹ năng sống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Từ năm học 2002-2003 ở Việt Nam đã thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông (Tiểu học và Trung học cơ sở) trong cả nƣớc. Trong chƣơng trình Tiểu học đổi mới đã hƣớng đến giáo dục kỹ năng sống thông qua lồng ghép một số môn học có tiềm năng nhƣ: Giáo dục đạo đức, Tự nhiên-Xã hội (ở lớp 1-3) và môn Khoa học (ở lớp 4-5). Kỹ năng sống đƣợc giáo dục thông qua một số chủ đề: “Con ngƣời và sức khoẻ”. Đề tài cấp bộ Ts. Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu về thực trạng kỹ năng sống cho học sinh và đề xuất một